2.3.1. Điều kiện áp dụng các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam
Pháp lệnh chống trợ cấp năm 2004 của Việt Nam quy định rằng có quan có thẩm quyền của Việt Nam chỉ đƣợc áp dụng biện pháp chống trợ cấp nếu sau khi điều tra chứng minh đƣợc sự hội tụ của đầy đủ các yếu tố sau:
Một là, hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam đƣợc trợ cấp với biên độ trợ cấp đƣợc xác định cụ thể (và cao hơn 1%).
Hai là, ngành sản xuất hàng hóa tƣơng tự trong nƣớc bị thiệt hại một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể mà nguyên nhân là do hàng hóa nhập khẩu đƣợc xác định có trợ cấp mang lại. Trong Pháp lệnh về chống trợ cấp 2004 không đƣa ra quy định những thiệt hại phát sinh từ những nguyên nhân khác sẽ không đƣợc tính đến khi xác định thiệt hại trong điều tra chống trợ cấp. Tuy nhiên, xác định, đánh giá thiệt hại và mức độ thiệt hại cho ngành sản xuất hàng hóa tƣơng tự trong nƣớc không phải đơn giản. Tại Khoản 4, Khoản 5, Điều 2 Pháp lệnh về chống trợ cấp 2004 đƣa ra giải thích về thế nào là thiệt hại đáng kể và đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể: thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nƣớc là tình trạng suy giảm đáng kể hoặc kìm hãm tăng trƣởng về sản lƣợng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hóa, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm cho ngƣời lao động, đầu tƣ và các chỉ tiêu khác của ngành sản xuất trong nƣớc hoặc là tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành một ngành sản xuất trong nƣớc; đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nƣớc là khả năng trƣớc mắt, rõ ràng và chứng minh đƣợc sẽ gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nƣớc.
77
Thông qua việc nghiên cứu các quy định về điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp chúng ta thấy dƣờng nhƣ các nhà lập pháp của Việt Nam quan tâm nhiều hơn đến dấu hiệu thiệt hại thực tế hoặc đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuát trong nƣớc khi áp dụng biện pháp chóng trợ cấp hơn là mức độ bóp méo thƣơng mại của hình thức trợ cấp mà nƣớc xuất khẩu đã áp dụng. Trong khi đó, việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp của WTO lại còn tùy thuộc vào loại hình trợ cấp. Theo các quy định của SCM thì trợ cấp “đèn xanh” không thể dẫn đến hành động đối kháng, trợ cấp “đèn vàng” thì có thể dẫn đến hành động đối kháng nếu có đủ các điều kiện theo yêu cầu còn đối với trợ cấp “đèn đỏ” là loại trợ cấp dẫn đến hành động đối kháng. Pháp luật về chống trợ cấp của Việt Nam không tiếp cận theo góc độ này.
Ngoài hai điều kiện trên, theo khoản 4 Điều 5 Pháp lệnh chống trợ cấp 2004, có thể hiểu là còn có thêm một điều kiện bổ sung là việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp không đƣợc gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế xã hội trong nƣớc.
2.3.2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam nhập khẩu vào Việt Nam
Pháp lệnh về chống trợ cấp 2004 đƣa ra các nguyên tắc rất nghiêm ngặt và chi tiết cho việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp, cũng nhằm kiểm soát sự tùy tiện trong thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Các nguyên tắc này là những tƣ tƣởng pháp lý chỉ đạo, có tính chất bắt buộc, đòi hỏi phải tuân thủ triệt để xuyên suốt toàn bộ quy trình điều tra và áp dụng các biện pháp chống trợ cấp của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm cân bằng ở mức độ có thể giữa lợi ích của nhà nƣớc, lợi ích của ngƣời tiêu dùng và lợi ích của các nhà sản xuất hàng hóa tƣơng tự trong nƣớc. Các nguyên tắc này đƣợc quy định tại Điều 5, Pháp lệnh chống trợ cấp 2004.
78
hợp lý nhằm ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nƣớc (ví dụ: Mức thuế chống trợ cấp trong mọi trƣờng hợp không đƣợc cao hơn biên độ trợ cấp đƣợc xác định sau quá trình điều tra). Điều này có nghĩa là cơ quan có thẩm quyền khi áp dụng biện pháp chống trợ cấp cần cân nhắc kỹ lƣỡng tính hai mặt của nó. Áp dụng biện pháp chống trợ cấp phải tiến hành theo nguyên tắc có cân nhắc về tính cần thiết và sự hợp lý trong việc bảo hộ ngành sản xuất nội địa trong mối tƣơng quan lợi ích của các chủ thể khác.
Thứ hai: Việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp chỉ đƣợc thực hiện khi đã tiến hành điều tra và phải dựa trên cơ sở kết luận điều tra quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Pháp lệnh chống trợ cấp 2004 (ví dụ: Áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời và chấp nhận cam kết trên cơ sở của kết luận sơ bộ; áp dụng thuế chống trợ cấp trên cơ sở của kết luận cuối cùng). Nguyên tắc này yêu cầu các biện pháp chống trợ cấp chỉ đƣợc áp dụng sau khi các cơ quan chức năng thuộc chính phủ đã tiến hành điều tra về hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp và ảnh hƣởng của nó đến lợi ích của các nhà sản xuất trong nƣớc. Nhiệm vụ của cơ quan chịu trách nhiệm điều tra là làm rõ mức trợ cấp và mức độ thiệt hại đáng kể xảy ra hoặc chắc chắn sẽ xảy ra cho ngành sản xuất trong nƣớc để đi đến quyết định về mức bảo hộ cần thiết. Mức bảo hộ này sẽ cho ngành sản xuất trong nƣớc để đi đến quyết định về mức bảo hộ cần thiết. Mức bảo hộ này về nguyên tắc không đƣợc vƣợt quá mức trợ cấp và đủ hạn chế hoặc loại bỏ thiệt hại đáng kể hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại đáng kể cho các nhà sản xuất trong nƣớc. Nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền không đƣợc tùy tiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp đối với bất kỳ hàng hóa của cá nhân, tổ chức nào nhập khẩu vào Việt Nam, tránh đƣợc tình trạng bảo hộ thái quá các hàng hóa trong nƣớc làm ảnh hƣởng đến lợi ích chính đáng của các nhà xuất khẩu, tác động xấu đến cán cân thƣơng mại. Mặt khác, góp phần làm cho các nhà xuất khẩu yên tâm hơn và tránh đƣợc tâm lý e ngại không biết
79
đƣợc trƣớc khi nào thì chính phủ Việt Nam sẽ áp dụng các biện pháp chống trợ cấp.
Thứ ba: Biện pháp chống trợ cấp chỉ đƣợc áp dụng trực tiếp đối với hàng hóa đƣợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam. Nếu biện pháp chống trợ cấp áp dụng với mọi loại hàng hóa nhập khẩu thì sẽ rất nguy hại, không những không bảo vệ đƣợc quyền lợi của nhà sản xuất nội địa, lợi ích thƣơng mại của nhà nƣớc mà còn làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mối quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc hoặc vùng lãnh thổ có hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp tại Việt Nam. Chính vì vậy, nguyên tắc này đã nêu rõ giới hạn phạm vi đối tƣợng có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp là hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bị nghi ngờ đƣợc trợ cấp.
Thứ tư: việc áp dụng các biện pháp chống trợ cấp không đƣợc gây ra thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nƣớc. Do vị thế về kinh tế, chính trị của Việt Nam chƣa đƣợc lớn mạnh trên trƣờng quốc tế, do đó nếu chúng ta chủ động áp dụng bừa bãi các biện pháp chống trợ cấp thì chúng ta sẽ gặp phải phản ứng mạnh mẽ của các nƣớc có hàng xuất khẩu vào Việt Nam. Từ đó các tranh chấp có thể xảy ra, những ảnh hƣởng bất lợi từ những tranh chấp gây ra cho nhà nƣớc, ngƣời tiêu dùng, cho xã hội có thể rất lớn. Điều này có nghĩa là việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp không phải bắt buộc lúc nào cũng phải áp dụng mà còn phải tùy thuộc vào từng trƣờng hợp cụ thể, việc sử dụng hay không sử dụng tùy thuộc quyền chủ động, linh hoạt, ứng xử khôn ngoan, khéo léo của các cơ quan quản lý có thẩm quyền.
2.3.3. Các biện pháp chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam
Mục tiêu của các biện pháp chống trợ cấp là ngăn chặn hiện tƣợng hàng đƣợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam và làm triệt tiêu các thiệt hại mà hiện tƣợng này gây ra đối với ngành sản xuất hàng tƣơng tự của Việt Nam. Dựa
80
trên cơ sở các biện pháp đối kháng theo quy định của WTO, pháp luật Việt Nam quy định các biện pháp chống trợ cấp sau đây:
2.3.3.1. Áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời (Điều 22 Pháp lệnh chống trợ cấp 2004)
Theo Pháp lệnh chống trợ cấp 2004, sau sáu mƣơi ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra, căn cứ vào kết luận sơ bộ, Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại có thể ra quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời.
Theo Điều 36 Nghị định số 89/2005/NĐ-CP, Quyết định này bao gồm các nội dung sau:
(i) Tên, địa chỉ và các thông tin cần thiết khác của Ngƣời yêu cầu (nếu có); (ii) Mô tả hàng hoá nhập khẩu là đối tƣợng bị áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời, trong đó bao gồm tên gọi, các đặc tính cơ bản và mục đích sử dụng chính, mã số theo biểu thuế nhập khẩu hiện hành và mức thuế nhập khẩu đang áp dụng và xuất xứ hàng hoá nhập khẩu;
(iii) Tên, địa chỉ và các thông tin cần thiết khác của các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng hóa là đối tƣợng bị áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời;
(iv) Thuế suất thuế chống trợ cấp tạm thời;
(v) Ngày có hiệu lực và thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời. Việc áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời phải đảm bảo:
(i) Thuế suất thuế chống trợ cấp tạm thời không đƣợc vƣợt quá mức trợ cấp đƣợc xác định trong kết luận sơ bộ.
(ii) Thuế chống trợ cấp tạm thời có thể đƣợc bảo đảm thanh toán bằng tiền đặt cọc hoặc đƣợc bảo đảm bằng các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
81
(iii) Thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời không đƣợc vƣợt quá một trăm hai mƣơi ngày, kể từ ngày có quyết định áp dụng biện pháp này. Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại có thể gia hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tạm thời nhƣng không quá sáu mƣơi ngày.
2.3.3.2. Áp dụng thuế chống trợ cấp
Đối với hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp, nếu bị đánh thuế chống trợ cấp về mặt lý thuyết giá cả của loại hàng hóa này trên thị trƣờng trong nƣớc sẽ tăng lên, trong khi đó các hàng hóa đƣợc sản xuất trong nƣớc, do không phải chịu loại thuế này nên giá thành sẽ rẻ hơn và do đó có sức cạnh tranh mạnh hơn với hàng nhập khẩu. Điều này cho thấy việc đánh thuế chống trợ cấp thực chất là biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa, khi chính phủ nhận thấy những bất lợi nghiêng về phía các hàng hóa đƣợc sản xuất từ các doanh nghiệp trong nƣớc trƣớc hàng hóa đƣợc nhập khẩu trợ cấp.
Thuế chống trợ cấp theo pháp luật Việt Nam thực chất không phải là một sắc thuế mới mà nó đã đƣợc biết đến dƣới tên gọi là thuế nhập khẩu bổ sung. Loại thuế này đã đƣợc quy định trong luật thuế xuất nhập khẩu 1991 và đƣợc chỉnh sửa bổ sung năm 1998. Theo đó, đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam với giá của hàng hóa đó quá thấp so với giá thông thƣờng do có sự trợ cấp của nƣớc xuất khẩu, gây khó khăn cho sự phát triện ngành sản xuất hàng hóa tƣơng tự của Việt Nam, ngoài việc phải chịu thuế xuất nhập khẩu còn phải chịu mức thuế bổ sung. Mức thuế bổ sung do Chính phủ trình Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét. Tại thời điểm đó Việt Nam chƣa có văn bản pháp luật nào điều chỉnh riêng về chống trợ cấp. Vì vậy, quy định này thực chất chỉ là giải pháp tạm thời đƣa ra nhằm đối phó và có tác dụng “răn đe” đối với hàng hóa giá rẻ nhập khẩu vào Việt Nam bị nghi ngờ có trợ cấp. Chính vì vậy, khi Pháp lệnh về chống trợ cấp 2004 ra đời thì loại thuế này đƣợc định
82
danh lại là thuế chống trợ cấp. Tuy nhiên, khi giải thích nội hàm của nó thì tại Khoản 3, Điều 1, Pháp lệnh về chống trợ cấp 2004 lại quy định thuế chống trợ cấp là “thuế nhập khẩu bổ sung”.
Xét về mặt hình thức thì đối tƣợng hƣớng đến của thuế chống trợ cấp là hàng hóa nhập khẩu nhƣng việc Pháp lệnh về chống trợ cấp 2004 đã đồng nhất thuế chống trợ cấp với thuế nhập khẩu bổ sung là chƣa thật đúng khi xét về bản chất của loại thuế này. Xét về bản chất thì thuế chống trợ cấp là thuế đƣợc áp dụng để làm cân bằng lại những lợi ích mà nhà xuất khẩu nhận đƣợc do trợ cấp mang lại, quy định này cũng đƣợc SCM thừa nhận thông qua việc quy định thuế chống trợ cấp là một khoản thuế đặc biệt nhằm mục đích bồi hoàn cho khoản trợ cấp đã đƣợc cung cấp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong hoạt động sản xuất hoặc xuất khẩu.
Về mục đích, thuế chống trợ cấp đƣợc áp dụng nhằm đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nƣớc. Thuế chống trợ cấp mang tính tình huống, có nghĩa là thuế chống trợ cấp chỉ xuất hiện khi có hiện tƣợng trợ cấp làm ảnh hƣởng đến các nhà sản xuất trong nƣớc và nó sẽ mất đi khi không còn trợ cấp hay khi các nhà sản xuất trong nƣớc không bị ảnh hƣởng bất lợi (thiệt hại) từ hàng hóa nhập khẩu đƣợc Chính phủ nƣớc ngoài trợ cấp nữa. Trong khi đó thuế nhập khẩu đƣợc áp dụng thƣờng xuyên nhằm đem lại một khoản thu lớn cho ngân sách nhà nƣớc và thiết lập hàng rào bảo hộ. Dấu hiệu này có thể nhận thấy ở thuế chống trợ cấp nhƣng trên tất cả thuế chống trợ cấp đƣợc áp dụng nhằm thiết lập lại môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh đã bị động cơ trợ cấp bóp méo trƣớc đó. Hơn nữa, nó không đơn thuần chỉ là một khoản thu về cho ngân sách nhà nƣớc mà mục đích của việc áp dụng thuế chống trợ cấp là nhằm triệt tiêu lợi thế hàng hóa nƣớc ngoài nhận đƣợc nhờ trợ cấp. Xét đến cùng thì thuế chống trợ cấp có thể không đem lại lợi ích kinh tế thực sự cho
83
ngân sách vì thực chất nó là khoản thu để “bù đắp” những thiệt hại cho ngành sản xuất trong nƣớc mà ngành này đã bị thiệt hại do hành động trợ cấp của chính phủ nƣớc xuất khẩu mang lại. Đồng thời, thuế chống trợ cấp không đƣợc áp dụng thƣờng xuyên và điều kiện để áp dụng nó phải trải qua một quy trình phức tạp và chặt chẽ. Điều này khác với thuế nhập khẩu.
Theo Pháp lệnh chống trợ cấp 2004, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đƣợc bộ hồ sơ vụ việc chống trợ cấp do Cơ quan điều tra gửi, Hội đồng xử lý vụ việc xem xét các kết luận của Cơ quan điều tra, thảo luận và quyết định theo đa số về việc có hay không có trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nƣớc, sau đó kiến nghị Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng ra quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp.
Trƣờng hợp không đạt đƣợc cam kết và căn cứ vào kết luận cuối cùng của Cơ quan điều tra và kiến nghị của Hội đồng xử lý, Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại ra quyết định:
- Không áp dụng thuế chống trợ cấp trong trƣờng hợp việc áp dụng thuế chống trợ cấp gây tổn hại đến lợi ích kinh tế - xã hội trong nƣớc
- Áp dụng thuế chống trợ cấp
Quyết định áp dụng thuế chống trợ cấp đƣợc công bố công khai, bao