Đối với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng sản xuất trong

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (Trang 111)

trong nƣớc

Với hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về chống trợ cấp, các ngành sản xuất của Việt Nam hoàn toàn có thể sử dụng việc khởi kiện yêu cầu áp dụng các biện pháp chống trợ cấp để đối phó với hiện tƣợng hàng hóa nƣớc ngoài đƣợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nƣớc. Tuy nhiên, để sử dụng công cụ này có hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải thực hiện các biện pháp cụ thể sau đây:

Trƣớc hết, về việc chuẩn bị hồ sơ yêu cầu khởi kiện, các doanh nghiệp cần tập hợp và chuẩn bị sẵn sàng các số liệu, bằng chứng về việc hàng hóa nƣớc ngoài đƣợc trợ cấp nhập khẩu vào Việt Nam (theo công thức tính toán quy định) và về thiệt hại do hiện tƣợng hàng hóa đƣợc trợ cấp đó gây ra cho ngành sản xuất của mình (với các yếu tố chứng minh thiệt hại theo quy định) để đảm bảo đơn kiện đƣợc chấp nhận.

Thứ hai, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ về nguồn lực cần thiết cho việc theo kiện, cả về tài chính và con ngƣời, bởi một vụ kiện thƣờng kéo dài, với những đòi hỏi cao về bằng chứng, lập luận.

Ngoài ra, giống nhƣ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài, các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc cũng cần phải tổ chức thành các hiệp hội, nhóm ngành nghề với khả năng liên kết chặt chẽ, thành lập các hiệp hội đại diện quyền lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Theo đó, cần phải đƣa vào Điều lệ hoạt động của hiệp hội một trong những nhiệm vụ là đại diện cho các doanh nghiệp kiểm soát hàng hóa nhập khẩu đƣợc trợ cấp cũng nhƣ hậu quả của việc nhập khẩu hàng hóa đƣợc trợ cấp vào thị trƣờng Việt Nam để có thể đảm bảo quyền lợi của các doanh nghiệp một cách tốt nhất.

106

KẾT LUẬN

Trong thời kỳ toàn cầu hóa và đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay cho thấy xu hƣớng các nƣớc đều gia tăng sử dụng trợ cấp và các biện pháp đối kháng. Việt Nam với tƣ cách là một nƣớc đang phát triển, đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Gia nhập WTO từ năm 2007, Việt Nam cần phải có sự chuẩn bị tốt hơn nữa để có thể tận dụng đƣợc những quyền lợi chính đáng của mình nhƣ những quốc gia thành viên khác. Trên cơ sở nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ thực trạng pháp luật hiện hành về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, luận văn đã đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này nhƣ ban hành Luật chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam; xây dựng, đào tạo đội ngũ chuyên gia và lực lƣợng chức năng có chuyên môn; tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu...Với những đề xuất này, tôi hi vọng luận văn sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

Chống trợ cấp là vấn đề còn khá mới mẻ và chƣa đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống ở Việt Nam. Với trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, chắc chắn còn nhiều vấn đề cần trao đổi thêm. Hy vọng rằng trong thời gian tới, cùng với quá trình sửa đổi, bổ sung một cách hợp lý thì khung pháp lý về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam sẽ thực sự phát huy hết đƣợc tác dụng điều chỉnh của mình trong việc tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO (2006), Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 106/2005/TT-BTC ngày 05/12/2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các khoản đảm bảo thanh toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, Hà Nội.

3. Bộ Thƣơng Mại (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Vụ Chính sách Thƣơng mại Đa biên – Bộ Thƣơng Mại, Hà Nội.

4. Chính phủ (2005), Nghị định số 89/2005/NĐ-CP ngày 11/07/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, Hà Nội.

5. Chính phủ (2005), Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 08/12/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2005, Hà Nội

6. Chính phủ (2006), Nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý vụ việc Chống bán phá giá, Chống trợ cấp và Tự vệ, Hà Nội.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội.

8. Chính phủ (2006), Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa, Hà Nội.

9. Vƣơng Thị Thu Hiền (2004), Thuế chống trợ cấp ở các nƣớc thành viên WTO và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Tạp chí Tài chính, (Số

108 7/2004).

10. Vƣơng Thị Thu Hiền (2004), Xu hƣớng áp dụng thuế chống trợ cấp của các nƣớc thành viên WTO và kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Kế toán, (Số 9/2004).

11. Trịnh Thị Thanh Huyền (2008), Thuế chống trợ cấp – kinh nghiệm áp dụng của một số nước thành viên WTO và gợi ý với Việt Nam, Luận văn cao học, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Đoàn Trung Kiên (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

13. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI (2007), Hệ thống ngắn gọn về WTO và các cam kết gia nhập của Việt Nam: Trợ cấp và thuế chống trợ cấp, VCCI, Hà Nội.

14. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam – VCCI (2009), Trợ cấp và chống trợ cấp, VCCI, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thu Trang – VCCI (2007), Rà soát các quy định của Pháp luật Việt Nam về chống bán phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp và cạnh tranh với cam kết của Việt Nam trong WTO, Trang Web: http://www.chongbanphagia.vn của VCCI.

16. Nguyễn Quý Trọng (2013), Pháp luật về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

17. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Hà Nội.

18. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Pháp luật về trợ cấp trong thương mại quốc tế, Đề tài khoa học cấp trƣờng, Hà Nội.

109

19. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 22/2004/PL- UBTVQH11 ngày 20/08/2004 về Chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam, Hà Nội.

20. WTO (1994), Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại, Vòng đàm phán Uruguay.

21. WTO (1995), Hiệp định Nông nghiệp, Vòng đàm phán Uruguay.

22. WTO (1995), Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng, Vòng đàm phán Uruguay.

23. Một số thông tin tại các trang web: - Http://www.chongbanphagia.vn/ - Http://www.mot.gov.vn/

- Http://www.vcci.com.vn/ - Http://www.vca.gov.vn/

- Các trang tin tức điện tử: Vietnamnet, Dân Trí, Vneconmy, Vn-Media, Diễn đàn doanh nghiệp,….

Một phần của tài liệu Một số vấn đề pháp lý về chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)