2.3.1 Cơ sở vật chất
Nhìn chung có sự khác biệt rất lớn về cơ sở vật chất giữa các trường công lập
và dân lập. vì công lập được ưu đãi hơn về kinh phí do vậy trang thiết bị đồ chơi và
cơ sở hạ tầng bài bản và tốt hơn, còn các trường dân lập họ không được hỗ trợ về
kinh phí nên mọi thứ đều do họ tự đầu tư dẫn đến các trường dân lập không đồng đều nhưng vì chi phí đầu tư lớn nên học phí của trường dân lập sẽ cao hơn trường
công lập, số lượng lớp học ít hơn so với công lập.
2.3.2 Đội ngũ quản lý và giáo viên giảng dạy
Hiện nay bậc học mầm non đang bắt đầu được chú ý nhưng vẫn chưa được
thực hiện phổ cập hoàn chỉnh, nên đời sống của giáo viên mầm non chưa thực sự được quan tâm đánh giá đúng công sức, các ngành khác có thể làm 8 tiếng/ 1 ngày
nhưng với cô giáo mầm non thời gian làm việc của họ có thể nhiều hơn và cực hơn nhưng thu nhập thì không tương xứng với sức lao động bỏ ra, vì vậy giáo viên bỏ
nghề rất nhiều nên đội ngũ giáo viên vẫn chưa đồng đều về trình độ và cũng khó khăn trong việc tư học hỏi năng cao trình độ chuyên môn.
2.3.3 Phương pháp giảng dạy
Phương pháp dạy chưa được quy cũ, chủ yếu dựa vào năng lực trình độ của từng
giáo viên mầm non. Cô nào có trình độ và nhiệt huyết với nghề thì sẽ có phương
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Từ những cơ sở lý luận về giáo dục mầm non và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam của những nước có nền Giáo dục mầm non tiên tiến ở chương một, trong chương hai ta tiếp tục nêu lên được thực trạng GDMN quận 9 bằng các con số
thống kê về trường, số trẻ, cơ sở vật chất, trình độ giáo viên…, và những số liệu sơ
cấp về việc đánh giá chất lượng giáo dục mầm non quận 9 qua phỏng vấn một số đối tượng như : giáo viên, phụ huynh của một số trường dân và công lập trên địa
bàn quận 9.
Sau đó đánh giá chung chất lượng mầm non quận 9đang ở mức độ nào về cơ
sở vật chất, đội ngũ quản lý & giảng dạy, chương trình giảng dạy.
Tất cả những hiểu biết này sẽ hỗ trợ cho việc tìm ra giải pháp thích hợp để
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, TP.HCM