Khảo sát về chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn quận 9, TP.HCM

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng các trường mầm non trên địa bàn quận 9, TPHCM (Trang 43)

2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo

Sau khi tìm hiểu cơ sở lý luận và xây dựng mô hình nghiên cứu, nghiên cứu

- Bước 1: Dựa vào các quy định bộ giáo dục về chất lượng giáo dục mầm non ta sẽ xây dựng thang đo.

- Bước 2: Nghiên cứu sơ bộđược thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn với dàn bài soạn sẵn để khai thác các vấn đề xung quanh đề tài nghiên cứu. Kết quả của quá trình nghiên cứu này sẽ hoàn thiện bảng câu hỏi về đánh giá các thực trạng hiện nay của giáo dục mầm non trên địa bàn Quận 9, TPHCM. Nội dung phỏng vấn thử nghiệm sẽ được ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung cũng như loại bỏ các biến không liên quan. Từđó bảng câu hỏi sẽ được thiết kế, khảo sát thử

trên mẫu khoảng 50 phụ huynh và giáo viên, sau đó hiệu chỉnh lần cuối

trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức.

- Bước 3: Đây là bước nghiên cứu chính thức với kỹ thuật thu thập dữ liệu thông qua điều tra bằng bảng câu hỏi có cấu trúc như sau:

Bảng câu hỏi được thiết kế làm 3 phần như sau: Phần A : Thông tin chung

Có 4 biến quan sát dùng thang đo định danh và thứ bậc.

Phần B : Câu hỏi nghiên cứu

Có 3 phần :

B.1 Cơ sở vật chất : gồm 17 biến trong đó 16 biến độc lập và 1biến phụ thuộc dùng

thang đo likert 5 mức độ.

B.2 Đội ngũ quản lý và giáo viên giảng dạy : gồm 10 biến trong đó 9 biến độc lập

và 1 biến phụ thuộc dùng thang đo likert 5 mức độ.

B.3 Chương Trình giảng dạy : Gồm 5 biến trong đó 4 biến độc lập và 1 biến phụ

thuộc dùng thang đo likert 5 mức độ.

Phần C : Thông tin khác

Gồm câu hỏi về đặc điểm cá nhân và câu hỏi thu thập ý kiến khác.

Khi hoàn chỉnh bảng câu hỏi, ta tiến hành phát 200 phiếu câu hỏi cho các

phụ huynh và giáo viên chủ yếu của 4 trường mầm non tại các phường lớn như : Thỏ Ngọc, Tuổi Ngọc, Phước Bình, Sóc Nâu. Sau đó ta thu lại được 180 phiếu

nhưng chỉ có 152 phiếu đạt tiêu chuẩn để nhập vào phần mềm SPSS để tiến hành phân tích.

2.2.2 Phân tích và đánh giá thang đo

Theo lý thuyết ta có 3 nhân tố chính giúp đánh giá được chất lượng giáo dục

mầm non chung, nên khi tôi muốn sử dụng lý thuyết này để áp dụng vào việc đánh

giá chất lượng mầm non trên địa bàn quận 9, TPHCM, thì thang đo này phải được

kiểm định xem có đạt độ tin cậy cần thiết của thang đo hay không trước khi đưa vào

nghiên cứu chính thức.

Độ tin cậy của từng thành phần nhân tố được đánh giá bằng công cụ

Cronbach’s alpha. Những thành phần nào không đạt độ tin cậy, tức là cronbach’s alpha < 0,6 sẽ bị loại. Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, ta tiến hành phân tích yếu tố khám phá (EFA). Việc phân tích này nhằm khám phá cấu trúc của thang đo. Khi đã thực hiện xong phân tích EFA, tất cả các khái niệm nghiên cứu sẽ đưa

vào pân tích hồi quy đabiến nhằm kiểm định các giả thiết đặt ra cho quá trình nghiên cứu đã được trình bày.

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha:

Các thang đo sẽ được tiến hành kiểm định bằng công cụ Cronbach’s alpha. Với Cronbach’s alpha sẽ giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu cho quá trình nghiên cứu. các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để

thang đo đạt yêu cầu khi Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 trở lên (NguyễnĐình Thọ &

Nguyễn Thị Mai Trang , 2004). Các nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo lường này tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Tuy nhiên nhiều tác giả cho rằng Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp các khái niệm nghiên cứu là mới hoặc mới với người trả lời (Theo

Hoàng Trọng & Chu Mộng Ngọc, 2008)

Kết quả kiểm định thang đo bằng cronbach’s alpha cho thấy tất cả các thang đo đều có hệ số tương quan > 0,3 và cronbach’s alpha đều lớn hơn 0,6 cụ thể như

Bảng 2.4: Thang đo nhóm cơ sở vật chất, Cronbach’s alpha=0.932 Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Tinh an toan do choi ngoai troi 54.32 54.178 .728 .926

Mat san choi dam bao an toan

cho be den muc do nao 54.27 55.279 .710 .927 Muc do thoang mat cua san

choi trong nha 54.29 53.608 .704 .927

Muc do an toan cua mat san

choi trong 54.19 53.836 .767 .925

Chat luong do choi trong san

choi 54.32 55.874 .661 .928

Muc do thoang mat trong

phong hoc 54.19 56.583 .548 .931

Danh gia muc do thich hop

cua do choi voi lua tuoi be 54.33 58.263 .487 .932 Khong gian xung quanh

truong dam bao yen tinh va sach se den muc nao

54.26 56.780 .532 .931

Danh gia dieu kien noi ve sinh

cho be 54.06 56.243 .677 .928

Quan sat vat dung ca nhan

(Ban chai, san,..) nhu the nao 54.07 55.308 .749 .926 Dieu kien ngu trua cho tre

(goi, giuong, nem) 54.06 54.910 .736 .926 Muc do thong thoang cua nha

bep 54.06 56.136 .642 .928

Danh gia cua ban ve ve sinh

cua nha bep 54.09 56.799 .629 .929

Xem xet nguon nuoc nha bep

dang su dung 53.99 55.380 .674 .927

Nguon goac thuc an cho tre o

muc do nao 54.19 56.396 .583 .930

Dinh duong bua an cua tre 54.12 55.239 .665 .928 (Nguồn: Trích dữ liệu từ SPSS phục lục 2)

Hệ số tương quan trong nhóm cơ sở vật chất từ 0,487 đến 0.749 và Cronbach’s alpha = 0,935. Vậy là thang đo này đạt độ tin cậy khá cao đủ để tiến

Bảng 2.5: Thang đo Đội ngũ quản lý và giáo viên giảng dạy, Cronbach’s

alpha=0.924 Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Nhan xet ve ngoai hinh va giong

noi cua giao vien 32.60 21.721 .635 .920 Co giao co kha nang nam bat dac

diem cua tre 32.72 21.285 .688 .917

Muc do than thien va gan gui khi

tro chuyen voi tre 32.61 20.520 .795 .912 Kha nang kiem soat duoc tinh

hinh cua lop 32.59 20.510 .743 .914

Giao vien doi xu cong bang voi

tre 32.63 19.355 .809 .910

Trinh do chung cua giao vien

mam non 32.68 21.474 .659 .919

Tinh kien nhan cua giao vien khi

huong dan ky nang moi cho tre 32.69 20.909 .652 .919 Nha truong chu dong phoi hop

voi cha me de nang cao chat luong cham soc giao duc tre

32.93 20.361 .664 .919

Lanh dao truong dat loi ich cua

tre len hang dau 32.52 19.371 .789 .912 Lanh dao truong bao ve va coi

trong loi inh cua giao vien 32.66 20.625 .684 .917 (Nguồn: Số liệu từ phân tích SPSS phục lục 2)

Tất cả các thang đo điều có hệ số tương quan > 0,6 và Cronbach’s alpha = 0,924. Vậy là đủ đểu kiện để tiếp tục nghiên cứu.

Bảng 2.6: Thang đo nhóm Chương trình giảng dạy, Cronbach’s alpha=0.756 Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến Viec huong dan tre ren luyen mot

so ky nang tu phuc vu ban than 11.38 2.757 .614 .667 Thong qua cac hoat dong vui choi

de tre phat trien toan dien 11.36 2.725 .610 .668 Truong co thuc hien gui so lien lac

thuong xuyen de bao cao tinh hinh hoat dong o lop cua tre

11.17 2.623 .606 .669

Chuong trinh cua truong co them

cac mon hoc nang khieu cho tre 11.21 3.115 .397 .781 (Nguồn: Lấy dữ liệu từ phân tích SPSS phụ lục 2)

Tất cả các biến của nhóm đểu có hệ số tương quan từ 0,397 trỡ lên và hệ số

Cronbach’s alpha lớn hơn hoặc bằng 0,756. Vậy đủ đều kiện để tiếp tục nghiên cứu.

Bảng 2.7: Thang đo nhóm Chất lượng giáo dục mầm non, Cronbach’s alpha=0.681 Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Chat luong co so vat

chat 7.30 .651 .489 .594

Chat luong doi ngu quan ly va giao vien giang day

7.22 .652 .517 .557

Chat luong chuong trinh

giang day 7.17 .699 .477 .609

(Nguồn: lấy từ dữ liệu SPSS phụ lục 2)

Các biến trong nhóm có hệ số tương quan lớn hơn 0,3. Vậy có thể sử dụng để tiếp

tục nghiên cứu.

Phân tích nhân tố khám phá EFA :

 Thang đo của 3 nhóm ( cơ sở vật chất, đội ngũ quản lý và giáo viên giảng

dạy, chương trình giảng dạy)

Khi phân tích yếu tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số

tiêu chuẩn như sau:

Một là hệ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) >= 0,5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett <0,5. Hai là, số tải nhân tố >= 0,5. Nếu biến quan sát nào có hệ số tải

nhân tố <0,5 là bị loại. Ba là, thang đo được chấp nhận thì tổng phương sai trích

>=50%. Bốn là, hệ số Eigen Value có giá trị lớn hơn 1. Năm là, khác biệt hệ số tải

nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố >=0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt

giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2004)

Mô hình nghiên cứu ban đầu có 3 nhóm định lượng với 31 yếu tố kỳ vọng

ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mầm non. Sau khi khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigen Value>1.

Sau khi kiểm định thang đo bằng Cronbach’s alpha, 31 biến được phân tích

thành 3 nhân tố, hầu hết hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát này

đều quan trọng trong các nhân tố và thang đo này có ý nghĩa thiết thực

Mỗi biến quan sát đều có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều

lớn hơn 0,3nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số KMO= 0,855

nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích.

Phương sai trích đạt 60,155% thể hiện 3 nhân tố rút ra giải thích được

60,155% biến thiên của dữ liệu, vì thế thang đo rút ra chấp nhận được.

Bảng 2.8: kết quả phân tích nhân tố

Tên biến

Nhân tố

Tên nhân tố

1 2 3

Xem xet nguon nuoc nha bep dang su dung 0.599

Cơ sở vật chất

Nguon goac thuc an cho tre o muc do nao 0.563 Quan sat vat dung ca nhan (Ban chai, san,..) nhu

the nao 0.55

Dieu kien ngu trua cho tre (goi, giuong, nem) 0.538 Khong gian xung quanh truong dam bao yen tinh

va sach se den muc nao 0.751

Muc do thong thoang cua nha bep 0.691 Muc do an toan cua mat san choi trong nha 0.632 Danh gia cua ban ve ve sinh cua nha bep 0.59 Tinh an toan do choi ngoai troi 0.531

Danh gia dieu kien noi ve sinh cho be 0.5 Muc do thoang mat trong phong hoc 0.904 Muc do thoang mat cua san choi trong nha 0.793 Danh gia muc do thich hop cua do choi voi lua

tuoi be 0.599

Dinh duong bua an cua tre 0.516 Chat luong do choi trong san choi 0.509 Giao vien doi xu cong bang voi tre 0.836

Đội ngũ quản lý & GV giảng dạy Lanh dao truong dat loi ich cua tre len hang dau 0.817

Muc do than thien va gan gui khi tro chuyen voi

tre 0.742

Kha nang kiem soat duoc tinh hinh cua lop 0.715 Nha truong chu dong phoi hop voi cha me de

nang cao chat luong cham soc giao duc tre 0.71 Lanh dao truong bao ve va coi trong loi inh cua

giao vien 0.676

Nhan xet ve ngoai hinh va giong noi cua giao vien 0.61 Co giao co kha nang nam bat dac diem cua tre 0.501 Tinh kien nhan cua giao vien khi huong dan ky

nang moi cho tre 0.509

Truong ket hop voi y te danh gia the trang cua tre

thuong xuyen 0.787

Chương trình giảng dạy Chuong trinh cua truong co them cac mon hoc

nang khieu cho tre 0.712

Thong qua cac hoat dong vui choi de tre phat trien

toan dien 0.779

Truong co thuc hien gui so lien lac thuong xuyen

de bao cao tinh hinh hoat dong o lop cua tre 0.664 Viec huong dan tre ren luyen mot so ky nang tu

phuc vu ban than 0.629

(Nguồn: lấy từ dữ liệu SPSS phụ lục 3)

Thang đo về chất lượng giáo dục mầm non gồm có 3 biến quan sát. Sau khi kiểm định bằng Cronbach’s alpha đạt yêu cầu ta tiếp tục đưa vào phân tích các yếu tố khám phá (EFA)

Với kết quả này, 3 biến được phân tích thành 1 nhân tố và hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát này đều quan trọng trong nhân tố và thang đo

này có ý nghĩa thiết thực. Mỗi biến quan sát đều có sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa

các nhân tố đều lớn hơn 0,3 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố. Hệ số

KMO= 0,665 nên EFA phù hợp với dữ liệu phân tích.

Phương sai trích đạt 61,06% thể hiện nhân tố rút ra giải thích được 61,06% biến

thiên của dữ liệu, vì thế thang đo rút ra chấp nhận được.

Bảng 2.9: Nhân tố của chất lượng giáo dục mầm non

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .665 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 70.056

df 3

Sig. .000

Nhân tố

Tên biến 1

Chat luong doi ngu quan ly va giao

vien giang day .799

Chat luong co so vat chat .777 Chat luong chuong trinh giang day .768

(Nguồn: lấy từ dữ liệu SPSS phụ lục 4)

2.2.3 Phân tích hồi quy

Thang đo về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mầm non đã

được đưa vào phân tích bằng phương pháp Enter. Kết quả phân tích hồi quy cho

thấy Adjusted R bình phương được điều chỉnh =0,766 và mô hình phù hợp với dữ

Theo như kết quả phân tích hồi quy, tất cả ba nhóm yếu tố cơ sở vật chất, đội

ngũ quản lý và giáo viên giảng dạy, chương trình giảng dạy đều tác động dương đến

chất lượng giáo dục mầm non (kết quả phân tích beta đều dương). Nghĩa là, khi

đánh giá chất lượng giáo dục mầm non, các yếu tố như cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy,… sẽ tác động mạnh mẽ đến chất lượng ( Các yếu tố được xem như không đổi trong quá trình nghiên cứu).

Kết quả phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy như sau:

Y= 1.024 + 0,282 Cơ sở vật chất + 0.251 Đội ngũ quản lý & giáo viên giảng

+ 0,177 Chương trình giảng dạy

Căn cứ vào hệ số beta, ta có thể xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mầm non, nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta nào càng lớn thì yếu tố đó tác động càng mạnh đến chất lương giáo dục mầm non. Nhìn vào hệ số Beta, ta thấy yếu tố cơ sở vật chất là tác động mạnh nhất, sau đó là đội ngũ

quản lý & giáo viên giảng dạy, cuối cùng là chương trình giảng dạy. Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi quy

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 1.024 .117 8.721 .000 co so vat chat .282 .050 .368 5.618 .000

Doi ngu quan ly va giao

vien giang day .251 .052 .332 4.808 .000

Chuong Trinh Giang Day .177 .043 .261 4.143 .000

Biến phụ thuộc: chat luong giao duc mam non Q9

(Nguồn: lấy từ dữ liệu SPSS phụ lục 5)

2.2.4 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và sự phù hợp của mô hình 2.2.4.1 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 2.2.4.1 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên kết quả phân tích hồi quy sẽ giải thích, kiểm định các giả thuyết đã

đưa ra:

H1 : yếu tố cơ sở vật chất tốt hay xấu sẽ tương quan cùng chiều với chất lượng giáo dục mầm non.

Cơ sở vật chất là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng giáo dục mầm

non Q. 9 (có hệ số hồi quy lớn nhất). Dấu dương của hệ số Beta có ý nghĩa khi cơ

sở vật chất chất càng tốt thì chất lượng của giáo dục mầm non càng tốt. Kết quả hồi

quy có beta=0,368, mức ý nghĩa <0,01. Nghĩa là khi tăng yếu tố cơ sở vật chất lên 1

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng các trường mầm non trên địa bàn quận 9, TPHCM (Trang 43)