Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng dự án nâng cấp và mở rộng quốc lộ 39 đoạn qua thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên (Trang 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4.Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội

4.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

a) Tăng trưởng kinh tế

- Kinh tế phát triển khá nhanh và toàn diện. Tăng trưởng bình quân ựạt 17,68%/năm. Cơ cấu kinh tế năm 2011 ựạt : Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ - Nông nghiệp (34,8% - 60,8% - 4,4%) (Xem phụ lục 1)

- Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ựạt 1.200 tỷ ựồng - Giá trị sản xuất dịch vụ ựạt 2.100 tỷ ựồng

- Giá trị sản xuất nông nghiệp ựạt 150 tỷ ựồng

- Thu nhập bình quân ựầu người ựạt trên 20 triệu ựồng/năm. - Giá trị thu nhập trên 1 ha ựất canh tác ựạt 46 triệu ựồng/hạ

b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ thành phố Hưng Yên lần thứ XVIII, phát huy thành quả trong 5 năm qua đảng bộ và nhân dân Thành phố khai thác mọi thuận lợi, khắc phục khó khăn nỗ lực phấn ựấu với những giải pháp ựồng bộ và quyết liệt hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ mà đại hội XVIII ựề rạ Kinh tế tiếp tục tăng nhanh và tương ựối toàn diện, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao ựộng chuyển dịch theo hướng tắch cực theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ - công nghiệp - Xây dựng kết cấu hạ tầng có tốc ựộ nhanh ựồng bộ, phấn ựấu hoàn thành nhiều công trình trọng ựiểm như giải phóng mặt bằng ựể nâng cấp và mở rộng ựường Quốc lộ 39, ựường quốc lộ 38.v.vẦ thực hiện tốt chắnh sách xã hội chăm lo giải quyết việc làm cho người lao ựộng, tắch cực chăm lo sự nghiệp văn hoá xã hội, xây dựng nếp sống văn minh ựô thị, cải thiện ựời sống vật chất tinh thần nhân dân; tăng cường tiềm lực quốc phòng,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 an ninh, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, ựảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao ựộng [24].

4.1.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng

Sản xuất công nghiệp duy trì tốc ựộ tăng trưởng cao và khá ổn ựịnh, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 18,9% giá trị sản xuất ựạt 1.200 tỷ ựồng. Tạo ựiều kiện thuận lợi nhất ựể các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và ựầu tư sản xuất - kinh doanh trên ựịa bàn. Quan tâm hỗ trợ về vốn, ựất ựai, hỗ trợ ựào tạo nghề, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, học tập kinh nghiệm xây dựng thương hiệu ựể thúc ựẩy phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm.

Một số ngành nghề thủ công truyền thống như sản xuất hương thôn Cao Thôn xã Bảo Khê, làng nghề chế biến nông sản, sản xuất nấm rơm, sản xuất mũ muồng xã Hồng Nam, nghề cơ khắ sản xuất vật liệu xây dựng ở phường Lam Sơn, làng nghề sản xuất rượu xã Trung Nghĩa tiếp tục phát triển, góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, góp phần giải quyết vấn ựề việc làm, nâng cao thu nhập mức sống của người dân khi thu hồi ựất nông nghiệp phục vụ giải phóng mặt bằng[24].

b) Khu vực kinh tế dịch vụ thương mại

Các hoạt ựộng thương mại dịch vụ phát triển nhanh, ựa dạng với nhiều loại hình. Tổng giá trị sản xuất dịch vụ năm 2011 ựạt 2.100 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 21,78%/năm. Tăng cường quảng bá phát triển dịch vụ du lịch, phấn ựấu ngành thương mại - dịch vụ là ngành kinh tế mũi nhọn tạo ựộng lực cho kinh tế thành phố phát triển bền vững [24].

c) Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp có bước phát triển, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 4,18%, năm 2011 ựạt 150 tỷ ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Sản xuất nông nghiệp của thành phố Hưng Yên ựã bước ựầu chuyển ựổi theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá. đã có nhiều diện tắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cho thu nhập cao tập trung ở các xã Hồng Nam, Liên Phương, Quảng Châu,.... tương lai tiếp tục quy hoạch và mở rộng một số vùng chuyên canh hiệu quả kinh tế cao, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, khuyến khắch phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn. Tắch cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất như giống cây, con có năng suất, chất lượng giá trị kinh tế cao phù hợp với ựiều kiện của thành phố, quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, chú trọng phát triển vùng trồng cây nhãn ựặc sản, cây ăn quả, chuyển ựổi cây trồng vùng bãi sông Hồng.

Giá trị thu ựược trên 1 ha ựất canh tác năm 2011 ựạt 46 triệu ựồng [24].

4.1.4.3. Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập

a) Dân số

Theo số liệu thống kê năm 2011 thành phố có 87553 người, mật ựộ dân số là 1863 người/km2 (cao hơn mức bình quân chung của tỉnh 1214 người/km2).

Chất lượng dân số ngày càng nâng cao, hàng năm công tác tổ chức phát ựộng chiến dịch truyền thông, vận ựộng lồng ghép dịch vụ kế hoạch hoá gia ựình ựạt kết quả khá. Hàng năm duy trì tỷ lệ phát triển dân số dưới 1%; tỷ lệ người sinh con thứ 3 trở lên giảm ựáng kể. Thành phố luôn quan tâm chỉ ựạo công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hiện nay còn 16%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu về dân số năm 2011

TT Phường, xã Diện tắch (km2) Dân số (người) Mật ựộ (người/km2)

1 Phường Lam Sơn 7,62 8140

1068

2 Phường Hiến Nam 3,51 6914

1970

3 Phường An Tảo 3,22 10108 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3139

4 Phường Lê Lợi 0,94 7309

7776

5 Phường Minh Khai 2,10 6440

3067

6 Phường Quang Trung 0,44 8953

20348 7 Phường Hồng Châu 2,41 3845 1595 8 Xã Trung Nghĩa 5,41 9508 1757 9 Xã Hồng Nam 3,62 4284 1183 10 Xã Liên Phương 5,34 7389 1384 11 Xã Quảng Châu 8,38 8068 963 12 Xã Bảo Khê 3,99 6595 1653 Toàn thành phố 46,98 87553 1863

Nguồn: Phòng Thống kê thành phố Hưng Yên

b) Lao ựộng và việc làm

Nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2011 là 45527 người chiếm 51,99% trong tổng dân số thành phố. Trong ựó có 31.868 lao ựộng phi nông nghiệp chiếm khoảng 70%, 13659 lao ựộng nông nghiệp, số lao ựộng ựã qua ựào tạo ựạt 57%. Lực lượng lao ựộng của thành phố tập trung chủ yếu trong ngành thương mại và dịch vụ. Trong thời gian tới cần bố trắ tạo ựiều kiện khuyến khắch người lao ựộng học nghề, nâng cao tay nghề nhằm ựáp ứng yêu cầu phát triển phục vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp - xây dựng, ựặc biệt là giải quyết vấn ựề an sinh sau khi giải phóng mặt bằng [24].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

c) Thu nhập và mức sống

Mức sống của phần ựông nhân dân ựã ựược cải thiện rõ rệt, thu nhập người dân tăng dần năm sau cao hơn năm trước. Những năm gần ựây do chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nên ựời sống của nhân dân cơ bản ổn ựịnh. Nhu cầu ăn, ở, ựi lại, học hành, chữa bệnh, ựiện, nước và hưởng thụ văn hoá ựược ựáp ứng tốt hơn. Nhiều ngành nghề truyền thống ựược khôi phục, mở thêm một số nghề mới góp phần chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng ở nông thôn [24].

4.1.4.4. Thực trạng phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn

a) Thực trạng phát triển ựô thị

Diện tắch ựất trong khu ựô thị là 2026,36 ha, chiếm 43,13% so với tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn thành phố. Trong những năm qua, bộ mặt kiến trúc ựô thị ựã ựược chỉnh trang, góp phần quan trọng trong việc ựẩy mạnh tốc ựộ ựô thị hoá của thành phố.

b) Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

Tổng diện tắch khu dân cư nông thôn là 2671,12 ha, chiếm 56,85% so với tổng diện tắch tự nhiên toàn thành phố. Cùng với quá trình chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn bộ mặt khu dân cư nông thôn ngày càng khang trang và có cơ sở hạ tầng tương ựối hoàn thiện. đặc biệt, khu vực có tuyến ựường Quốc lộ 39 ựi qua, ựời sống vật chất tinh thần cho nhân dân ựược nâng cao do có ựiều kiện tốt ựể phát triển kinh tế, giao lưu hàng hóạ

4.1.4.5. Giáo dục, ựào tạo

Sự nghiệp giáo dục ựào tạo tiếp tục phát triển ở tất cả các cấp học, bậc học, chất lượng giáo dục ựược giữ vững và có nhiều tiến bộ mớị Chất lượng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi ựạt ựược thành tắch tiến bộ cao hơn, cơ sở vật chất các trường học ựược tăng cường ựầu tư theo hướng chuẩn quốc gia, công tác xã hội hoá giáo dục ựược ựẩy mạnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Trên ựịa bàn thành phố có nhiều cơ sở ựào tạo nghề có quy mô lớn như trường Trung cấp Tô Hiệu, trường Trung cấp y Hưng Yên, trường lái v.v... với lượng giáo viên lớn, có chuyên môn cao, có khả năng ựáp ứng lượng lớn người dân có nhu cầu ựào tạo hoặc khi có chủ trương, kế hoạch ựào tạo nghề của tỉnh cho các ựối tượng thuộc diện giải phóng mặt bằng .

4.1.5. đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác ựộng ựến việc sử dụng ựất

Thuận lợi:

- Thành phố Hưng Yên là trung tâm hành chắnh, kinh tế - văn hoá xã hội và khoa học kỹ thuật của tỉnh, là ựô thị lịch sử văn hoá, trung tâm thương mại; là ựầu mối giao thông của tỉnh Hưng Yên và của vùng ựồng bằng sông Hồng ựiều kiện phát triển tốt; có mối quan hệ về kinh tế xã hội với các trung tâm phát triển lân cận như Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh và nằm trên tuyến giao thông huyết mạch liên vùng Bắc Bộ như ựường Quốc lộ 39, ựường quốc lộ 38.

- Việc ựầu tư nâng cấp và mở rộng tuyến ựường Quốc lộ 39 ựem lại hiệu quả kinh tế cũng như thúc ựẩy sự phát triển các mặt khác của xã hội mà người dân ựược hưởng lợi trực tiếp do ựó dự án ựược nhân dân ựồng tình, ủng hộ caọ

- Khắ hậu và ựịa hình tương ựối thuận lợi cho việc thi công các công trình. - Thành phố Hưng Yên có nguồn lao ựộng dồi dào, trình ựộ dân trắ caọ - Thành phố Hưng Yên có nhiều cơ sở ựào tạo nghề, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh góp phần giải quyết lượng lao ựộng lớn.

- Quỹ ựất của thành phố Hưng Yên là một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của thành phố. Với quỹ ựất hiện có, ựặc biệt là với diện tắch ựất nông nghiệp và diện tắch ựất chưa sử dụng khá lớn, trong khoảng thời gian tới, việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất cũng tương ựối thuận lợị đây là ựiều kiện thuận lợi, tạo sức hút các nguồn lực khác cho sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực, ựặc biệt là phát triển dịch vụ, các ngành công nghệ cao và văn hoá - xã hộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

- Khó khăn

+ Công tác quản lý nhà nước về ựất ựai ở một số phường, xã chưa sâu sát, chưa có biện pháp xử lý chặt chẽ ựối với người vi phạm như lấn chiếm, sử dụng ựất không ựúng mục ựắch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Công tác quản lý ựô thị còn hạn chế.

+ Tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp, ý thức của một bộ phận nhân dân tham gia giao thông còn kém.

+ Tình hình lao ựộng việc làm chưa ổn ựịnh, thu nhập của người lao ựộng còn bấp bênh, ựời sống còn gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng dự án nâng cấp và mở rộng quốc lộ 39 đoạn qua thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên (Trang 52)