I Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc và điểm đánh giá (Thang điểm 100) 1Khố
4. Tiêu chí và cách thức đánh giá kỹ năng
ST T Tiêu chí đánh giá Trọng số Cách thức đánh giá Các mức tiêu chuẩn Điểm Ch ấm 1 Kỹ năng vận hành thiết bị 0.25 Quan sát thực hiện- Đối chiếu tiêu chuẩn
5 mức (từ 1-5)
Thang điểm 10 2 Khả năng quan sát 0.2
Kiểm tra đối chiếu với quy tắc vận hành 5 mức (từ 1-5) Thang điểm 10 3 Bố trí công việc 0.1 Quan sát cách bố trí
khu vực làm việc 5 mức (từ 1-5) Thang điểm 10 4 Kỹ năng xử lý sự cố 0.2
Hậu quả còn lại sau sự cố 5 mức (từ 1-5) Thang điểm 10 5 Thời gian thực hiện 0.15 So sánh với thời gian định mức Thang điểm 10 6 Các biện pháp 0.1
Theo dõi quá trình
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TH.S TẠ HUY HÙNGNguồn: Tự tổng hợp Nguồn: Tự tổng hợp
Về đối tượng đánh giá, để kết quả đánh giá chính xác hơn, công ty nên phân chia mức độ chi phối kết quả đánh giá mỗi đối tượng đánh giá dựa vào cấp bậc/vị trí công việc của đối tượng được đánh giá hay mục tiêu của Tôt chức trong từng giai đoạn
Bảng 9: Ví dụ xác định đối tượng đánh giá và mức độ chi phối kết quả STT Đối tượng Người đánh giá Điểm phối kết quảMức độ chi Tổng điểm
1 Cấp quản trị Tự đánh giá A 25 = A*25+B*35+C*40 Cấp trên trực tiếp B 35 Hội đồng C 40 2 Nhân viên Tự đánh giá X 30 = X*30+Y*50+Z*20 Cấp trên trực tiếp Y 50 Hội đồng Z 20 Nguồn: Tự tổng hợp
Bổ sung khâu phỏng vấn đánh giá nhằm hạn chế tối thiếu sai sót xảy ra trong quá trình đánh giá. Người được đánh giá và người đánh giá có thời gian trao đổi thông tin, ý kiến nhắm điều chỉnh những sai sót và thống nhất tiêu chuẩn đánh giá trong kỳ tiếp theo.
Vấn đề tổ chức đào tào đội ngũ làm công tác đành giá chưa hiệu quả, chỉ mang tính hình thức do đó, cần có biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Để nâng cao trình độ kiến thức cho người đánh giá, đào tạo trước đánh giá rất quan trọng nhưng cần phải có kế hoạch đào tạo hợp lý và khâu đánh giá đào tạo chặt chẽ.
Đối với nhà quản trị/ban lãnh đạo, cần xây dựng phương pháp đánh giá và quy trình đánh giá hiệu quả như phương pháp đánh giá MBO, BSC hay KPI.
Hoàn thiện sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc
Kết quả đánh giá thực hiện công việc nên được sử dụng làm căn cứ khen thưởng đối với những cá nhân, đơn vị có kết quả đánh giá thực hiện công việc xuất sắc hoặc có nhũng sáng kiến hay, sáng tạo và thiết thực, …. Ngoài việc sử dụng làm căn cứ trả lương, Công ty cần coi trọng hơn đối với các hoạt động đào tạo – phát triển, bố trí – sử dụng, tuyển dụng nhân lực, ….
Bảng 10: Ví dụ sử dụng kết quả đánh giá thực hiện công việc vào những hoạt động khác của QTNL
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TH.S TẠ HUY HÙNG
1
Đào tạo, phát triển nhân lực
- Kết quả đánh giá cho thấy, cán bộ nhân viên Anh Đào được đánh giá rất cao ở một số tiêu chuẩn, nhung một số tiêu chuẩn khác chưa tốt, thậm chí còn kém. Đây là căn cứ xác định nhu cầu, đối tượng, nội dung, hình thức và phương pháp đào tạo nhân lực
- Cá nhân có kết quả đánh giá xuất sắc 3 kì liên tiếp và có những năng lực phù hợp với vị trí cao hơn. Công ty cần bồi dưỡng, phát triển có hiệu quả đề người lao động có điều kiện thể hiện năng lực và đóng góp vào sự phát triển của công ty 2 Đãi ngộ nhân lực
- Công ty cần căn cứ kết quả đánh giá thực hiện công việc để có chính sách đãi ngộ công bằng về lương, thưởng, thăng tiến, quyền hạn, trách nhiệm, …
3 Tuyển dụng nhân lực - Kết quả đánh giá 2 kỳ liên tiếp đều ở mức không xếp loại, cần có kế hoạch tuyển dụng nhân lức mới thay thế.
4 Bố trí và sử dụng
- Người lao động đặc biệt thể hiện ưu thế ở một số tiêu chuẩn phù hợp hơn với vị trí công việc khác, nếu phù hợp với tình hình công ty và nguyện vọng của người lao động thì có thể điều chuyển đến vị trí công việc mới
- Công ty cần dựa vào đánh giá thực hiện công việc đề nhận thấy ưu thế về năng lực thực hiện, khả năng hoàn thành công việc của mỗi nhân viên để bố trí sao cho phù hợp ….
4.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại công ty TNHH Thực phẩm và Đồ uống Anh Đào. ty TNHH Thực phẩm và Đồ uống Anh Đào.
4.3.1. Một số kiến nghị với nhà nước
Trong quá trình phát triển của doanh nghiệp thì Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc làm cơ sở, định hướng hoạt động của Công ty trong việc đưa ra các điều Luật, văn bản Luật, …. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới doanh nghiệp bởi doanh nghiệp đang tồn tại và phát triển trên khuôn khổ Luật.
Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống chinh sách, hệ thống phát luật doanh nghiệp, luật lao động, tạo môi trường pháp lý đảm bảo tính công bằng trong mọi hoạt động, Khuyến khích đánh giá và trả công đúng với năng lực và thành tích của người lao động.
Tiếp theo, Nhà nước cần tạo mội trường cạnh tranh công bằng cũng như điều kiện chính trị ổn định đề doanh nghiệp có điều kiện và động lực phát triển.
Thứ ba, Nhà nước cần quan tâm tới chất lượng giáo dục và đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TH.S TẠ HUY HÙNG
Cuối cùng, Nhà nước cần ban hành các chính sách khuyến khích sáng tạo, hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ trong doanh nghiệp. Đây là cơ sở tăng năng suất lao động, giúp dễ dàng và có cơ sở khoa học hơn trong việc đo lường và đánh giá.
4.3.2. Một số kiến nghị với hiện hội Bia – rượu – NGK Việt Nam
Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các tổ chức pháp nhân và cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ, chế biến và cung cấp vật tư, nguyên liệu, thiết bị chuyên ngành Bia - Rượu - Nước giải khát.
Mục tiêu của Hiệp hội là tập hợp, liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau về kinh tế, kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, cung cấp thông tin, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đại diện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của hội viên; làm cầu nối giữa doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước; góp phần tạo thêm việc làm cho các hội viên, cải thiện đời sống của người lao động.
Đối với vông tác đánh giá thực hiện công việc, đặc biệt đối với yếu tố liên quan đó là phân tích công việc, mức độ phức tạp của công việc, quy trình sản xuất rượu – NGK ở các doanh nghiệp khác nhau tương đối giống nhau nhưng khác nhau ở quy trình công nghệ. Hiệp hội cần trở thành đầu tàu trong việc chỉ đạo thực hiện các hoạt động quản trị doanh nghiệp, quản trị nhân lực, trong đó có đánh giá thực hiện nhân lực, xây dựng bản mô tả công việc, xây dựng tiêu chuẩn công việc, bộ tiêu chí đánh giá cho toàn ngành đề làm căn cứ giúp doanh nghiệp sử dụng và thay đổi sao cho phù hợp. Như vậy, vừa đảm bảo tính đồng bộ, vừa tăng hiệu quả sử dụng. Hiệp hội cũng có thể lập các diễn đàn, buổi chia sẽ kinh nghiệp về hoạt động đánh giá thực hiện công việc.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TH.S TẠ HUY HÙNGTÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1)Nguyễn Ngọc Quân & Nguyễn Vân Điềm, 2012, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân
(2) Bài giảng đánh giá thực hiện công việc, Đại học Thương Mại
(3) Vũ Thùy Dương & Hoàng Văn Hải, Giáo trình quản trị nhân lực, Trường đại học Thương Mại
(4)Http://www.anhdao.vn
(5)Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thực phẩm và Đồ uống Anh Đào