Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHÔNG GIAN VĂN HOÁ CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI ÊĐÊ TẠI ĐĂK LĂK TP Hồ Chí Minh, Tháng 4/ Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN KHÔNG GIAN VĂN HOÁ CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI ÊĐÊ TẠI ĐĂK LĂK Chủ nhiệm đề tài: VÕ THỊ THANH TÂM Khoa XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á Người hướng dẫn: ThS ĐẶNG THỊ QUỐC ANH ĐÀO TP Hồ Chí Minh, Tháng 4/Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Không gian văn hoá cồng chiêng tộc người Êđê Đăk Lăk - Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thanh Tâm - Lớp: DH14DN01 Khoa:XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Đặng Thị Quốc Anh Đào Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu nét đặc trưng, giá trị văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê Đăk Lăk - Nhận diện thuận lợi khó khăn, hạn chế việc bảo tồn phát huy di sản khơng gian văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê tỉnh Đăk Lăk - Kiến nghị, đề xuất định hướng thiết thực cho mục tiêu bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng – Kiệt tác truyền Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tính sáng tạo đề tài: Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khơng gian văn hố cồng chiêng tộc người Tây Nguyên nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể không gian cồng chiêng tộc người Êđê tỉnh Đăk Lăk Và đề tài tiến hành nghiên cứu tìm hiểu chủ thể Ngồi ra, đề tài thực nghiên cứu tác động hoạt động du lịch việc bảo tồn di sản phi vật thể nhân loại “khơng gian văn hố cồng chiêng” Từ dễ dàng nhận thấy thực tế diễn Tây Nguyên nói chung cộng đồng tộc người Êđê Đăk Lăk nói riêng số lượng cồng chiêng bị suy giảm đáng kể, hồn thiêng tiếng cồng, tiếng chiêng với cồng chiêng dần theo năm tháng nghệ nhân chỉnh cồng chiêng, chơi cồng chiêng thưa vắng dần cộng đồng địa tộc người Êđê Những năm gần đây, cồng chiêng Êđê có xu hướng đời thường hóa, từ đời sống nghi lễ bước để chuyển thành sinh hoạt thường ngày, tham gia vào hoạt động du lịch địa phương Điều có tác động khơng nhỏ đến đời sống sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê Kết nghiên cứu: Cồng chiêng gắn bó với sống cộng đồng tộc người Êđê từ lâu, đứng trước nguy bị mai cao nhiều nguyên nhân khác Trước hết, nguyên nhân bắt nguồn từ biến đổi lớn lao đời sống vật chất tinh thần cư dân, với biến đổi môi trường tự nhiên xã hội mà cư dân địa sinh sống, thay đổi phương thức canh tác; thay đổi mối quan hệ người với môi trường tự nhiên thiên nhiên; bùng nổ công nghệ thông tin, v.v Những biến đổi dẫn đến thờ phận dân cư, lớp trẻ văn hóa cồng chiêng Tiếp đến, hiên nhiều người Êđê theo đạo Tin lành họ khơng cịn cần đến cồng chiêng để kết nói với thần linh trước nữa… Từ nguyên nhân kể trên, thực tế số cồng chiêng tộc người Êđê Đăk Lăk giảm đáng kể, đồng bào đói, nghèo khơng thể giữ lại đồ vật q bên Để ngăn chặn việc chảy máu cồng chiêng, điều cần phải xố đói giảm nghèo để người dân khơng phải bán cồng chiêng để trì đời sống Hơn nữa, Nhà nước phải quan tâm có biện pháp để trì sinh hoạt cồng chiêng cộng đồng buôn làng Tây Nguyên nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng Chúng ta cần có đầu tư xứng đáng cho nghệ nhân cồng chiêng để họ có điều kiện phát triển kĩ trình độ cảm thụ âm nhạc để có tiếng chiêng có hồn ông cha ta thể lễ hội trước Quan trọng Nhà nước cần tổ chức việc truyền dạy cho lớp trẻ; quảng bá tuyên truyền giá trị cồng chiêng nhanh chóng để người nhận thức giá trị dân tộc có ý thức giữ gìn bảo tồn nét văn hóa Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Với trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực văn hóa, Sở văn hóa - thể thao du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Đăk Lăk dự kiến số cơng việc cần phải thực nhằm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng cộng đồng tộc người Êđê Đó là: tiếp tục công việc sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn với cồng chiêng, tài liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Êđê, để lưu giữ phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy gí trị tài sản văn hóa vơ đặc sắc q giá khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê Để làm điều đó, cần phải có số giải pháp hỗ trợ sau: - Cần có chương trình nghiên cứu khoa học cho khơng gian văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê chia nhóm việc sưu tầm nghiên cứu, bảo tồn phục hồi, truyền dạy quảng bá, chặn đứng nạn “chảy máu’ cồng chiêng, tiến hành bảo tồn tĩnh lẫn bảo tồn động di sản này, tiến hành đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, tập hợp nguồn tài liệu nghiên cứu, công bố từ trước tới nước nước liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Êđê Các nguồn tài liệu tản mạn, phân tán kho lưu trữ, thư viện, tủ sách tư nhân nước - Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, tổ chức biểu diễn, giới thiệu rộng rãi cộng đồng dân cư, phương tiên thông tin đại chúng - Tổ chức nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận - Phục hồi môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, quan điểm kế thừa có chọn lọc, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cư khơi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng , lễ hội gắn với cồng chiêng theo truyền thống dân tộc cộng đồng dân cư có tham gia hướng dẫn, hợp tác chặt chẽ quan quản lí nhà nước văn hóa, nghệ thuật - Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Êđê đặt trung tâm liệu di sản văn hóa, viện văn hóa - thông tin bảo tàng tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng Tại cất giữ tài liệu, hồ sơ, băng ghi âm, ghi hình, ảnh tài liệu, ảnh trạng…liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Êđê - Tổ chức đội ngũ nhà nghiên cứu có chun mơn âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên Chú trọng đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, nhà nghiên cứu người dân tộc thiểu số nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học âm nhạc truyền thống, văn hóa lịch sử Tây nguyên Các cộng đồng buôn làng mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cho thiếu niên, tạo hội cho nghệ nhân truyền nghề cho hệ phương pháp kiến thức kinh nghiệm - Thành lập khóa mơn đào tạo trường nghệ thuật hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Trường đại học Tây Nguyên cồng chiêng không gian văn hóa cồng chiêng người Êđê Tổ chức việc biên soạn để sớm có giáo trình cồng chiêng khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê giảng dạy nhà trường Bản chất cồng chiêng Êđê sáng tạo cộng đồng cộng đồng trao truyền Vì vậy, phát huy vai trị cộng đồng phải u cầu có tính ngun tắc, đặt cơng việc lên - Xử lí thỏa đáng, quan hệ hai phạm trù “bảo tồn” “ phát huy” hoạt động đời sống hàng ngày khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê Muốn bảo vệ khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê phải giữ gìn, khơi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng liên quan đến văn hóa cồng chiêng, khơng thiết phải kế thừa y nguyên - Tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đài phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website… để người hiểu Đăk Lăk hay nói rộng vùng đất Tây Nguyên lưu giữu tài sản văn hóa phi vật thể vơ giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun tộc người Êđê (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD,…) để giới thiệu cho người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Kêu gọi quan tâm nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá, tranh thủ đầu tư, hỗ trợ cá nhân, tổ chức nước nước kinh phí, phương tiện, tư liệu,… để thực công việc Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): HCM, Ngày 15 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: VÕ THỊ THANH TÂM Sinh ngày: 20 tháng 02 năm 1996 Nơi sinh: Bn Ma Thuột Lớp: DH14DN01 Khóa: 2014 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Địa liên hệ: 14/17 Đào Duy Anh, P.9, Q Phú Nhuận Điện thoại: 0969 81 08 89 Email: vothanhtam.ou@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: TB - Khá Sơ lược thành tích: 6.44 * Năm thứ 2: Ngành học: Đơng Nam Á học Kết xếp loại học tập: TB - Khá Sơ lược thành tích: 6.63 * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: TB - Khá Sơ lược thành tích: 6.76 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Khoa: XHH-CTXH-ĐNA HCM , Ngày 15 tháng 04 năm 2018 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) 68 nguyên ngày phát triển Và Đăk Lăk trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút không du khách nước mà du khách quốc tế Tuy nhiên, đưa du lịch vào với cộng đồng tộc người Êđê cho có hiệu vấn đề nan giải Một mặt cần có quan tâm cấp, ngành có liên quan việc bảo tồn giữ gìn sắc đồng bào, mặt khác cần tuyên truyền cho bà đồng bào có ý thức bảo vệ phát triển theo hướng Điều cần phải thận trọng, đặc biệt không gian văn hóa cồng chiêng Êđê Hơn nữa, du lịch ngành vô nhạy cảm Nếu ta phát triển hướng mang lại hiệu kinh tế cao thúc đẩy văn hóa nước đó, khu vực phát triển Cịn khơng phát triển hướng, mang lại lợi ích trước mắt mà khơng ý đến việc gìn giữ tiềm du lịch, phát triển du lịch cách thái q, khơng có định hướng quy hoạch dẫn đến mai văn hóa, du nhập văn hóa ngoại lai, ảnh hưởng khơng tốt đến vốn văn hóa cổ truyền dân tộc Sự kiện Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO phong tặng kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại hội lớn cho việc phát triển du lịch phải thận trọng Nhiều quốc gia nhận vinh dự trọng đến khía cạnh khai thác phục vụ du lịch Chính chun gia văn hóa Unesco lại không mặn mà với dự án khai thác di sản có yếu tố du lịch, theo họ, việc giới thiệu di sản với khách du lịch có tính hai mặt: có việc quảng bá giá trị di sản, lại kèm điều kiện phải rút gọn thời gian không gian trình bày, tăng nguy mai cho di sản Ở góc độ đó, đưa khơng gian văn hóa cồng chiêng vào ngành du lịch tạo điều kiện cho đội chiêng tuyên truyền giá trị cồng chiêng, đồng thời điều kiện thúc đẩy họ phải nỗ lực tập luyện để phục vụ sở thích du khách Nhờ mà tránh cho cồng chiêng khỏi mai cộng đồng Tuy nhiên theo xu đó, nghệ thuật cồng chiêng bị sân khấu hóa, cồng chiêng biểu diễn phòng với thiết bị âm thanh, dàn nhạc điện tử số 69 đội cồng chiêng Lâm Đồng thực Du khách hào hứng với hình thức này, người dân địa phương lại thờ ơ, nhà nghiên cứu lo lắng Bởi vì, với hình thức ấy, nghệ thuật cồng chiêng khơng có khơng gian trình diễn ngun gốc Du khách quốc tế khơng khỏi hồi nghi cảm nhận không giá trị di sản văn hóa nhân loại Có lẽ phải đặt ngược vấn đề rằng, để quảng bá giá trị di sản, thay đưa cồng chiêng đến với du khách, đưa du khách với khơng gian văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê Khơng gian văn hóa cồng chiêng lễ hội, sinh hoạt đời sống cộng đồng tộc người Êđê Vì vậy, song song với việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng, cần phải có biện pháp giữ gìn phục hồi lễ hội cộng đồng tộc người địa, đưa du khách đến với đồng bào tham dự lễ hội với tư cách khách chí với tư cách thành viên Điều tạo điều kiện cho du khách có hội thưởng thức cảm nhận hết giá trị không gian văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê Đăk Lăk Vì vậy, phát triển du lịch Đăk Lăk phải đưa du khách với sống sinh hoạt cộng đồng tộc người Êđê, ăn, tham gia công việc đồng bào, đặc biệt thưởng thức âm vang tiếng cồng chiêng nhà sàn, nhà rông, nhà dài, tham dự tục lệ, lễ hội đồng bào như: tục cưới hỏi, lễ bỏ mả, lễ cúng lúa,…tại địa phương Hãy để du khách ngày tình cờ đến Đăk Lăk, tình cờ qua làng bản, tình cờ gặp đám ma, lễ bỏ mả, lễ hội mừng lúa hay đám cưới,…và nghe tiếng chiêng trầm hùng, náo nức - tiếng chiêng nguyên vẹn đậm đà sắc linh thiêng hồn sơng núi Đó điều kiện để khơng gian văn hóa cồng chiêng có điều kiện gắn với phát triển du lịch Chính vậy, để đưa du khách đến với khơng gian văn hóa cồng chiêng, nhà chức trách cần phải thực số biện pháp: - Tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đài phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website… để người hiểu vùng đất Tây Nguyên nói chung tỉnh Đăk Lăk nói riêng lưu giữ tài sản văn hóa phi vật thể vơ giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm khơng gian 70 văn hóa cồng chiêng Tây Ngun (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD,…) để giới thiệu cho người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Từ hiểu, quan tâm,yêu mến di sản này, du khách tìm đến với mảnh đất Tây Nguyên để khám phá, chứng kiến tận mắt khơng gian văn hóa cồng chiêng mà từ trước họ biết qua sách, báo,… - Tạo môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng cách thường xuyên có tổ chức tỉnh Đăk Lăk tỉnh lân cận nằm khu vực văn hoá cồng chiêng, tổ chức buổi biểu diễn cồng chiêng không gian đồng bào dân tộc địa phương, kết hợp với việc quảng bá rộng rãi để khách du lịch biết đến với Tây Nguyên vào thời điểm năm thưởng thức tiếng cồng chiêng linh thiêng miền đất - Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bao gồm yếu tố phận sau: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (lễ cúng cơm mới, lễ cúng bến nước, ), địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, khu rừng cạnh buôn làng, ), ẩm thực,… Chính vậy, khai thác khơng gian văn hóa cồng chiêng khai thác tất yếu tố để nhằm thu hút khách du lịch đến với tỉnh Đăk Lăk Các địa phương cho xây dựng nhà sàn, nhà rông, theo ngơi nhà truyền thống người Tây Ngun có kèm theo dịch vụ để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi tiện nghi cho khách du lịch Bên cạnh bán ăn truyền thống để du khách có dịp thưởng thức văn hóa ẩm thực miền đất Ngồi bán nhạc cụ chiêng cồng cho du khách đồ lưu niệm để du khách mua làm kỉ niệm, làm qùa cho người thân, đồng thời cách quảng bá cồng chiêng cộng đồng tộc người Êđê đến với chưa có dịp đặt chân tới vùng đất Đăk Lăk… 71 - Cần quy hoạch lễ hội cho có quanh năm Kế hoạch lễ hội xây dựng với kế hoạch du lịch, giúp cho khách du lịch vào thời điểm Đăk Lăk có địa phương tổ chức lễ hội - Trong tour du lịch nên có băng đĩa giới thiệu xe băng đĩa khách sạn để khách có hướng tìm hiểu cồng chiêng Êđê họ xem thực họ có ấn tượng đậm đà - Đội ngũ hướng dẫn viên phải người hiểu biết cảm nhận hay, độc đáo giá trị quý báu cồng chiêng Êđê để truyền đạt giới thiệu cho du khách, giúp cho du khách có nhìn cồng chiêng người Êđê nói riêng khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun nói chung Vì cồng chiêng cộng đồng tộc người Êđê phải gắn với khơng gian Chính khơng gian điều kiện quan trọng để người nghe cảm nhận, thẩm thấu hết giá trị âm nhạc cồng chiêng mảnh đất Đăk Lăk Hơn nữa, việc làm dần làm giá trị ngun gốc khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê Vì vậy, biện pháp khơng thể coi biện pháp nhằm phát triển du lịch địa phương cách lâu dài 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Không gian văn hố cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận di sản phi vật thể giới Đối với người Êđê Đăk Lăk, cồng chiêng xem vật thiêng, phương tiện để người giao lưu với bậc vơ hình, sợi dây nối kết người trần đấng linh thiêng Do âm nhạc khơng đơn nghệ thuật mà có chức phục vụ kiện đặc biệt xã hội đời sống hàng ngày Cồng chiêng gắn bó với sống người dân Êđê từ lâu, đứng trước nguy bị mai cao nhiều nguyên nhân khác Trước hết, nguyên nhân bắt nguồn từ biến đổi lớn lao đời sống vật chất tinh thần cư dân, với biến đổi môi trường tự nhiên xã hội mà cư dân địa sinh sống, thay đổi phương thức canh tác; thay đổi mối quan hệ người với môi trường tự nhiên thiên nhiên; bùng nổ công nghệ thông tin, v.v Những biến đổi dẫn đến thờ phận dân cư, lớp trẻ văn hóa cồng chiêng Tiếp đến, hiên nhiều người Êđê theo đạo Tin lành họ khơng cịn cần đến cồng chiêng để kết nói với thần linh trước nữa… Từ nguyên nhân kể trên, thực tế số cồng chiêng tộc người Êđê Đăk Lăk giảm đáng kể, cộng đồng người Êđê đói, nghèo giữ lại đồ vật quý bên Để ngăn chặn việc chảy máu cồng chiêng, điều cần phải xố đói giảm nghèo để người dân khơng phải bán cồng chiêng để trì đời sống Hơn nữa, Nhà nước phải quan tâm có biện pháp để trì sinh hoạt cồng chiêng cộng đồng buôn làng Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng Chúng ta cần có đầu tư xứng đáng cho nghệ nhân cồng chiêng để họ có điều kiện phát triển kĩ trình độ cảm thụ âm nhạc để có tiếng chiêng có hồn ông cha ta thể 73 lễ hội trước Quan trọng Nhà nước cần tổ chức việc truyền dạy cho lớp trẻ; quảng bá tuyên truyền giá trị cồng chiêng nhanh chóng để người nhận thức giá trị dân tộc có ý thức giữ gìn bảo tồn nét văn hóa Kiến nghị Với trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực văn hóa, Sở văn hóa - thể thao du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Đăk Lăk dự kiến số công việc cần phải thực nhằm giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa cồng chiêng cộng đồng tộc người Êđê Đó là: tiếp tục cơng việc sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn với cồng chiêng, tài liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Êđê, để lưu giữ phục vụ cho công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy gí trị tài sản văn hóa vơ đặc sắc q giá khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê Để làm điều đó, cần phải có số giải pháp hỗ trợ sau: - Cần có chương trình nghiên cứu khoa học cho khơng gian văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê chia nhóm việc sưu tầm nghiên cứu, bảo tồn phục hồi, truyền dạy quảng bá, chặn đứng nạn “chảy máu’ cồng chiêng, tiến hành bảo tồn tĩnh lẫn bảo tồn động di sản này, tiến hành đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, tập hợp nguồn tài liệu nghiên cứu, công bố từ trước tới nước nước liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Êđê Các nguồn tài liệu tản mạn, phân tán kho lưu trữ, thư viện, tủ sách tư nhân ngồi nước - Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, tổ chức biểu diễn, giới thiệu rộng rãi cộng đồng dân cư, phương tiên thông tin đại chúng - Tổ chức nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện tỉnh Tây Nguyên vùng phụ cận 74 - Phục hồi môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, quan điểm kế thừa có chọn lọc, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cư khôi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng , lễ hội gắn với cồng chiêng theo truyền thống dân tộc cộng đồng dân cư có tham gia hướng dẫn, hợp tác chặt chẽ quan quản lí nhà nước văn hóa, nghệ thuật - Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Êđê đặt trung tâm liệu di sản văn hóa, viện văn hóa - thông tin bảo tàng tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng Tại cất giữ tài liệu, hồ sơ, băng ghi âm, ghi hình, ảnh tài liệu, ảnh trạng…liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Êđê - Tổ chức đội ngũ nhà nghiên cứu có chuyên mơn âm nhạc truyền thống, văn hóa, lịch sử Tây Nguyên Chú trọng đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ, nhà nghiên cứu người dân tộc thiểu số nhằm thực đề tài nghiên cứu khoa học âm nhạc truyền thống, văn hóa lịch sử Tây nguyên Các cộng đồng buôn làng mở lớp truyền dạy kinh nghiệm đánh chiêng, chỉnh chiêng cho thiếu niên, tạo hội cho nghệ nhân truyền nghề cho hệ phương pháp kiến thức kinh nghiệm - Thành lập khóa mơn đào tạo trường nghệ thuật hai tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Trường đại học Tây Nguyên cồng chiêng không gian văn hóa cồng chiêng người Êđê Tổ chức việc biên soạn để sớm có giáo trình cồng chiêng khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê giảng dạy nhà trường Bản chất cồng chiêng Êđê sáng tạo cộng đồng cộng đồng trao truyền Vì vậy, phát huy vai trị cộng đồng phải u cầu có tính ngun tắc, đặt cơng việc lên - Xử lí thỏa đáng, quan hệ hai phạm trù “bảo tồn” “ phát huy” hoạt động đời sống hàng ngày không gian văn hóa cồng chiêng Êđê Muốn bảo vệ khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê phải giữ gìn, khơi phục sinh hoạt văn hóa, 75 tín ngưỡng liên quan đến văn hóa cồng chiêng, khơng thiết phải kế thừa y nguyên - Tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đài phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website… để người hiểu Đăk Lăk hay nói rộng vùng đất Tây Nguyên lưu giữu tài sản văn hóa phi vật thể vơ giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun tộc người Êđê (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD,…) để giới thiệu cho người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Kêu gọi quan tâm nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá, tranh thủ đầu tư, hỗ trợ cá nhân, tổ chức nước nước kinh phí, phương tiện, tư liệu,… để thực cơng việc Phụ lục: f Hình 1: Cồng chiêng tộc người Êđê trưng bày bảo tàng tỉnh Đăk Lăk (tư liệu cá nhân) Hình 2&3: Công chiêng tộc người Êđê (tư liệu cá nhân) Hình 4: Các nghệ nhân lắng nghe để chỉnh hàng âm cho dàn chiêng thành phố Buôn Ma Thuột (tư liệu cá nhân) Hình 5: Các dùi dùng để tạo âm cho dàn chiêng (tư liệu cá nhân) Hình Chủ nhiệm đề tài tham dự buổi tập đội chiêng huyện Krông Pak (tư liệu cá nhân) Hình Khi cồng chiêng đưa vào hoạt động quảng bá du lịch tỉnh Đăk Lăk (tư liệu cá nhân) Hình Chủ nhiệm đề tài buổi trao đổi với nhà nghiên cứu văn hoá Linh Nga Niê Kdam (tư liệu cá nhân) ... sống hàng ngày không gian văn hóa cồng chiêng Êđê Muốn bảo vệ khơng gian văn hóa cồng chiêng Êđê phải giữ gìn, khơi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng liên quan đến văn hóa cồng chiêng, khơng... lễ hội người Êđê Đăk Lăk Cồng chiêng sắc văn hóa tộc người Êđê Đăk Lăk Hiện nay, khơng gian văn hóa cồng chiêng tộc người Êđê đứng trước thách thức lớn, đối mặt với nguy mai ảnh hưởng văn hóa đại;... phát triển phát triển không gian văn hoá cồng chiêng tộc người Êđê Đăk Lăk Lịch sử nghiên cứu vấn đề Danh tiếng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nói chung, tộc người Êđê nói riêng vượt