Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG : ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KINH LÁ BUÔNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KINH LÁ BUÔNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lùng Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DH12DN01, Khoa XHH – CTHX – ĐNA Năm thứ: 02 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Đơng Nam Á học Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỄN VĂN LÙNG Sinh ngày: 20 tháng 07 năm 1993 Nơi sinh: An Giang Lớp: DH12DN01 Khóa: 2012 Khoa: Xã hội học – Cơng tác xã hội – Đông Nam Á Địa liên hệ: 879/15 Hương Lộ 2, KP.8, P Bình Trị Đơng A, Q.Bình Tân Điện thoại: 0177 770 6282 Email: vanlungdna@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH – CTXH - ĐNA Kết xếp loại học tập: 6.92 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đơng Nam Á học Khoa: XHH – CTXH - ĐNA Kết xếp loại học tập: 7.19 Sơ lược thành tích: - Đạt giải Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa (thành viên đề tài) - Đạt giải Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường (thành viên đề tài) - Nhận giấy khen Thành Đoàn Đóng góp tích cực phong trào sáng tạo, nghiên cứu khoa học, nhân kỷ niệm năm Liên hoan Tuổi trẻ sáng tạo Thành phố Hồ Chí Minh (2009 – 2014) Ngày 19 tháng 03 năm 2015 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Bảo tồn phát triển Kinh Buông người Khmer Nam Bộ An Giang - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Lùng - Lớp: DN12 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tâm Anh Mục tiêu đề tài: Đề tài “Bảo tồn phát triển Kinh Buông người Khmer Nam Bộ An Giang” nhằm tìm hiểu khái quát kỹ thuật chế tác Kinh Buông người Khmer tỉnh An Giang nói chung Phật tử Nam Tơng Khmer nói riêng Qua kỹ thuật chế tác tìm hiểu nội dung cốt lỗi chứa kinh lá, tác giả nghiên cứu nhằm hướng đến mục đích tìm hiểu giá trị mặt văn hóa lịch sử Kinh Buông Đồng thời, theo thực trạng nay, Kinh Bng đứng trước nhiều khó khăn Ngày có Phật tử hiểu tiếng Pali tiếng Khmer cổ Kinh Bng, Phật tử chấp nhận sử dụng Kinh Bng loại kinh sách bình thường, dù Kinh Buông theo nguồn gốc xuất trước kinh sách Thêm vào đó, cơng tác bảo quản, lưu trữ, truyền bá gặp nhiều khó khăn Đề tài nhằm tìm hiểu rõ khó khăn, bất cập để có nhìn tồn diện vị trí vai trị Kinh Bng mơi trường văn hóa Phật giáo Nam Tơng Thơng qua đó, tác giả nghiên cứu xây dựng số kiến nghị, giải pháp góp phần cải thiện cơng tác bảo tồn phát triển Kinh Buông tỉnh An Giang Tính sáng tạo: Đề tài nghiên cứu dựa nguồn tư liệu, tài liệu có sẵn Qua đó, tác giả sử dụng kiến thức, tiếp thu thành từ cơng trình trước để làm sở lý luận cho Tác giả nghiên cứu chủ yếu tập trung vào cơng trình nghiên cứu người Khmer Nam Bộ, Phật giáo Nam Tơng khía cạnh để sâu vào nghiên cứu phần nhỏ giá trị tôn giáo Kinh Buông Tuy đề tài lớn, việc thụ hưởng thành từ cơng trình lớn trước kết hợp với tiến hành nghiên cứu thực địa để nghiên cứu sâu khía cạnh nhỏ Phật giáo Nam Tơng Khmer góp phần bổ sung tư liệu cho tổng thể hệ thống cơng trình nghiên cứu người Khmer Phật giáo Nam Tông Khmer Kết nghiên cứu: Qua trình thực nghiên cứu, tác giả nghiên cứu hồn thành mục tiêu đề tài Qua đó, tác giả tìm hiểu rõ kỹ thuật chế tác Kinh Buông người Khmer An Giang Đồng thời, tác giả tổng hợp giá trị văn hóa lịch sử Kinh Bng vai trò chúng đời sống nội đạo Phật giáo Nam Tơng Khmer tộc người Khmer nói chung tỉnh An Giang Kết cuối thấy việc xác định rõ tồn tại, khó khăn việc lưu truyền gìn giữ nguồn tài liệu quý Từ đó, tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nguy thất truyền Kinh Buông Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu nguồn bổ sung vào hệ thống cơng trình nghiên cứu Phật giáo Nam Tơng Khmer Đây nguồn tư liệu quan trọng cơng trình nghiên cứu sau tiếp cận đến hệ thống kinh điển người Khmer Nam Bộ Các giải pháp, kiến nghị đề tài nhằm thực tối ưu hóa giải pháp quyền địa phương cơng tác bảo tồn phát triển Kinh Buông Một số giải pháp gợi mở cho biện pháp thiết thực sâu rộng sau Đồng thời, biện pháp xây dựng đề xuất dựa thực tiễn Chính thế, khả áp dụng đề tài nhằm bảo tồn phát triển Kinh Buông tương đối cao Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 19 tháng 03 năm 2015 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 19 tháng 03 Xác nhận đơn vị năm 2015 Người hướng dẫn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 13 1.2 Tổng quan tỉnh An Giang 14 1.2.1 Vị trí địa lý 14 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.3 Đặc điểm dân cư, xã hội 16 1.3 Khái quát lịch sử hình thành cộng đồng người Khmer An Giang 17 1.4 Khái quát Phật giáo Nam Tông Khmer 19 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Nam Tông Khmer 20 1.4.2 Đặc điểm Phật giáo Nam Tông người Khmer Nam Bộ 22 Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH LÁ BUÔNG 24 2.1 Nguồn gốc phân bố 24 2.1.1 Nguồn gốc Kinh Buông 24 2.1.1 Phân bố Kinh Buông An Giang 28 2.2 Kỹ thuật chế tác Kinh Buông 30 2.2.1 Nguyên liệu chế tác 30 2.2.2 Kỹ thuật khắc Kinh Buông 32 2.2.3 Đóng tập lưu giữ 34 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KINH LÁ BUÔNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN 36 3.1 Những giá trị Kinh Buông 36 3.1.1 Giá trị lịch sử 36 3.1.2 Giá trị văn hóa 37 3.2 Thực trạng 42 3.2.1 Về kỹ thuật chế tác 42 3.2.2 Về hình thức sử dụng công tác truyền dạy 44 3.2.3 Về công tác thống kê lưu trữ 45 3.2.4 Về hoạt động bảo tồn phát triển 46 3.3 Giải pháp, kiến nghị 47 3.3.1 Công tác kiểm kê, khảo sát lập hồ sơ di sản 47 3.3.2 Mở lớp truyền dạy khắc Kinh Buông 48 3.3.3 Tổ chức lưu trữ Kinh Buông 48 3.3.4 Truyền bá giá trị Kinh Buông 49 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tại, văn hóa giao lưu tiếp biến mạnh mẽ, người Khmer Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng ngày hịa nhập khẳng định địa vị văn hóa dân tộc Người Khmer An Giang có đời sống văn hóa tâm linh, tín ngưỡng nghệ thuật truyền thống đa dạng, phong phú, đặc biệt giá trị văn hóa gắn liền với Phật giáo Nam Tông (theo cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước) Trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc, văn hóa Phật giáo Nam tơng người Khmer Nam Bộ góp phần khơng nhỏ vào việc cấu thành nên sắc thái văn hóa dấu ấn riêng nhiều phương diện giáo dục, ngôn ngữ,… lễ hội Ok Om Bok, Chol Chnam Thmay,… Tuy nhiên, q trình đất nước hịa nhập vào xu tồn cầu hóa, số giá trị văn hóa người Khmer bị lu mờ đứng trước nguy thất truyền không phổ biến khó phù hợp với đối tượng thiếu niên Điển hình năm gần đây, Kinh Buông, loại tài liệu quý chứa chữ viết cổ ghi chép lại kinh Phật người Khmer có nguy thất truyền Kinh Bng (kinh Slấc – Krích, hay cịn gọi Satra) khơng tác phẩm mang tính nghệ thuật mà cịn phương tiện lưu giữ giá trị văn hóa, tín ngưỡng đặc biệt đời sống tâm linh người Khmer Nam Bộ Kinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lịng Phật tử Nó tinh túy đạo Phật, chứa đựng không giáo lý đơn mà triết lý nhân sinh quan, giới quan theo tinh thần nhà Phật từ trước đến Kinh chủ yếu ghi chép lời răn dạy đức Phật cách làm người, đối nhân xử câu chuyện đời thường mang tính giáo dục cao Được xem di sản văn hóa, “Tài liệu bng” sở Nội vụ An Giang xin phép Ủy ban Nhân dân tỉnh đề cử vào danh mục Di sản tư liệu thuộc Chương trình ký ức giới UNESCO theo đề nghị cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước Tuy nhiên, trình tồn phát triển, Kinh Bng cịn gặp nhiều khó khăn Điển hình Kinh Bng chưa phổ biến rộng rãi cộng đồng người Khmer Nam Bộ Đồng thời, việc lưu trữ, truyền bá phát triển kinh cịn gặp nhiều khó khăn chưa trọng Phụ lục 2: Các biên vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Khảo sát trình hình thành phát triển Kinh Buông người Khmer An Giang Người vấn: Nguyễn Văn Lùng Người vấn: Sư Chau Ty (Khanh Đek Ko) Địa điểm vấn: chùa Sồi So, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang Thời gian vấn: 9g30, 14/01/2015 Hỏi: Dạ chào Sư, chùa có Kinh Buông ạ? Sư Chau Ty: Hiện chùa có 12 kinh lá, có khoảng 4, 6, 10 cuốn, tùy theo Gộp lại 64 Hỏi: Dạ, lúc trước số lượng có khác khơng ạ? Sư Chau Ty: Ừ, có Trước nhiều, từ từ bị hết Hồi lúc chiến tranh, Phật tử chạy giặc nên gần hết Lúc chạy mang theo, rơi đường, thất lạc có nhiều bị chuốn cắn xé nên khơng sử dụng Hỏi: Vậy trước có khoảng kinh ạ? Sư Chau Ty: À, khơng nhớ nữa, lâu Nhưng hồi nhiều Mỗi chùa có kinh đủ cho sư, sãi tụng kinh, niệm Phật ngày Giờ kinh sách tiện hơn, nên “xài” kinh sách, Kinh Buông sử dụng “ngày lớn” Hỏi: Vậy “ngày lớn” ạ? Kinh Bng có sử dụng phổ biến khơng ạ? Sư Chau Ty: À, lễ hội người Khmer Có cịn sử dụng việc khánh thành cầu, đường, hay chùa À, có người gã cưới hay đám ma có kinh đến tụng kinh Hỏi: Nó có khác với việc tụng kinh sách bình thường khơng Sư? Sư Chau Ty: Có Kinh Bng vật linh thiêng mà Lấy Kinh Buông để tụng kinh, đặc biệt đám cưới hỏi linh Dân Khmer tin chúc phúc Hỏi: Dạ, mà gọi Kinh Buông mà không gọi tên khác ạ? Sư Chau Ty: (cười) Thì làm từ bng kêu Kinh Bng kêu gì? Hỏi: Vậy trước Việt Nam ln hay thỉnh từ nước ạ? Sư Chau Ty: Từ Ấn Độ Đức Phật Ấn Độ nên kinh lấy từ Ấn Độ Các sứ giả Ấn Độ truyền giáo qua Việt Nam mang Kinh Buông theo Mấy ông xài Kinh Buông để thuyết giảng cho đệ tử nghe chuyện Phật, người Hỏi: Có truyền từ Campuchia qua khơng ạ? Con nghe nói Campuchia có Sư Chau Ty: Có Nó truyền từ Ấn Độ qua Nhưng Phật tử có qua lại với Cao Miên mang Cũng lúc trước Phật truyền từ Ấn Độ vừa sang Việt Nam, vừa sang Cao Miên qua Việt Nam Hỏi: Để làm kinh có khó khơng ạ? Sư Chau Ty: Khơng phải biết khắc kinh Có trang kinh khắc gần ngày Rồi làm để khắc Hỏi: Vậy làm ạ? Sư Chau Ty: Người ta lấy non đem đem quấn dây lại, không cho nắng chiếu để mai mốt cắt xuống làm giấy Mà lần làm tốn gần năm, nên giá mắc Lá màu trắng khắc kinh được, xanh khơng khắc Xong lấy cỏ mực đâm nhuyễn pha với dầu lửa để quét lên Xong lau có màu chữ Hỏi: Dạ, Kinh Buông viết ạ? Sư Chau Ty: Thì kể cho đệ tử nghe chuyện Đức Phật, lúc Ngài sinh nào, thuyết giảng nào, nhập Niết Bàn Có vài kể chuyện để người ta khơng làm chuyện ác,… Hỏi: Vậy có giống với kinh sách thường hay sử dụng không ạ? Sư Chau Ty: Giống Nhưng rút gọn Cũng mang nghĩa giống kinh sách mà gọn Giờ khắc kinh lấy kinh sách ra, khắc theo kinh sách, nên ý nghĩa không khác Hỏi: Sau làm xong Kinh Bng, để đâu ạ? Sư Chau Ty: Cất tủ Ngăn để kinh lá, ngân để kinh sách Cho dễ lấy Với để chung, mối mọt ăn kinh sách xong qua ăn kinh (cười) Dạ, cảm ơn Sư BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Khảo sát trình hình thành phát triển Kinh Buông người Khmer An Giang Người vấn: Nguyễn Văn Lùng Người vấn: Sư Chau Kắk Địa điểm vấn: chùa Mỹ Á, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Thời gian vấn: 16g00, ngày 14/01/2015 Hỏi: Dạ chào Sư Không biết chùa có Kinh Bng khơng ạ? Sư Chau Kắk: Có Nhưng khơng nhiều, có Hỏi: Dạ, sử dụng nguồn nguyên liệu để làm kinh từ đâu ạ? Sư Chau Kắk: Mua từ bên Miên Nhưng mắc Mua bó gần triệu Cịn Việt Nam khơng có làm Cách làm khó Thêm bng Việt Nam khơng có, có biết làm khơng biết lấy đâu mà làm Trước có, người ta đốn hết buông rồi, nên muốn khắc phải qua tận Miên mua Hỏi: Vậy trước buông mọc nhiều đâu ạ? Sư Chau Kắk: Nó mọc nhiều Tri Tơn, Tịnh Biên Hồi mọc nhiều lắm, chân núi vùng Bảy Núi Mà khơng cịn Hơm bữa ta có xin đem về, trồng sân, chết hết rồi, cịn mà khơng thấy Hỏi: Sư có biết khắc Kinh Bng khơng ạ? Sư Chau Kắk: Ừ có, mà biết gần Bên tỉnh mở lớp dạy khắc chùa Sồi So bên Tri Tơn, sư có học chút Hỏi: Vậy chùa mình, sư khác có thường sử dụng kinh để tụng kinh làm khơng ạ? Sư Chau Kắk: Khơng có Hầu hết sư xài kinh Tại chủ yếu viết chữ Pali với chữ Khmer cổ, nên biết đọc Chỉ người lớn tuổi đem thuyết giảng hay đọc lễ hội thơi Hỏi: Kinh Bng có ý nghĩa Phật giáo khơng ạ? Sư Chau Kắk: Nó kinh Phật mà Cái Phật phải quý trọng Tụng kinh tốt Cịn kinh sách ngày làm giấy, qua người ta chế biến hết Kinh Bng để xua đuổi tà ma Cịn cầu nguyện đám cưới, đám hỏi để cầu phúc cho đơi vợ chồng trẻ Hỏi: Khắc kinh có khó khơng ạ? Sư Chau Kắk: Khó Khơng phải khắc Cẩn thận làm Bởi người biết khắc Phải biết cách cầm Đék-cha, khắc cho đều, vừa phải biết tiếng Pali tiếng Khmer cổ Trong kinh có hai thứ tiếng đó, mà hầu hết sư nhỏ tuổi khơng biết Hỏi: Vậy làm để giữ không cho Kinh biến ạ? Sư Chau Kắk: Thì cất vơ tủ cẩn thận, khơng cho chuột gián cắn Ai biết khắc khắc, lại cho đồ đệ, khơng cịn cách khác Dạ, cảm ơn Sư ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Khảo sát thực trạng Kinh Buông người Khmer An Giang sách bảo tồn, phát triển địa phương Người vấn: Nguyễn Văn Lùng Người vấn: Anh Dương Chấn Lâm Địa điểm vấn: Phịng Nghiệp vụ văn hóa – Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh An Giang Thời gian vấn: 9g00, ngày 13/01/2015 Hỏi: Em chào anh Anh cho em biết Kinh Bng người Khmer tỉnh gặp khó khăn khơng ạ? Anh Lâm: Trước có nhiều khó khăn Trước tỉnh An Giang thực sách để bảo tồn Kinh Bng tồn tỉnh có người biết khắc kinh Với lại nhiều nguồn Kinh Buông bị thất thoát, bị mối mọt xâm hại Số lượng giảm dần Trong phần chùa Khmer khơng biết cách giữ gìn, bảo quản Hỏi: Dạ, thực sách ạ? Anh Lâm: Mới có tổ chức lớp dạy khắc kinh cho thầy chùa Khmer Bên Sở Nội vụ có trình kế hoạch đề cử vơ chương trình Ký ức giới Nhưng phản hồi không đủ điều kiện để xét Hỏi: Tại không ạ? Anh Lâm: Không đủ tiêu chuẩn để xét Làm thủ tục, hồ sơ rườm rà lắm, mà cuối không xét Bên sở định lập hồ sơ đề cử công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Hỏi: Anh có biết Kinh Buông thiếu tiêu chuẩn không ạ? Anh Lâm: Cái anh khơng rõ Do hồ sơ trả về, người ta giữ khơng cho cơng bố ngồi Hỏi: Dạ, em nghe nói có mở lớp dạy khắc Kinh Bng, anh cho em thêm thơng tin lớp học khơng ạ? Anh Lâm: À, tổ chức khoảng cuối năm 2013, có gần 20 người tham gia học thơi Giờ có vài người biết khắc kinh rồi, khắc khơng đẹp Hỏi: Khơng biết có thống kê số lượng Kinh Bng địa bàn tỉnh khơng ạ? Và thống kê cách ạ? Anh Lâm: Có Nhưng tỉnh khơng tổ chức thống kê hết toàn địa bàn Chỉ tập trung lấy số liệu huyện Tri Tôn Tịnh Biên thơi Cịn huyện khác có, khơng đủ điều kiện thực À, mà số lượng khơng xác Thường lần đến ngơi chùa họ báo số lượng khác nhau, có lúc tăng, có lúc giảm Hỏi: Vậy bên có tiến hành kiểm tra thường xuyên số lượng không ạ? Anh lâm: Trước mắt chưa, tiến hành kiểm tra định kỳ Giờ định hướng thôi, cịn phải làm kế hoạch trình chờ ký thực Hỏi: Vậy cịn sách bảo tồn, có thực khơng ạ? Anh Lâm: Đương nhiên phải có Bên Ủy ban yêu cầu phải thực kế hoạch Nhưng chưa có kế hoạch cụ thể, nên phải chờ Chắc khoảng năm sau mở thêm vài lớp dạy khắc Kinh Bng để có truyền nhân sau Dù sư biết khắc già hết Dạ, em cảm ơn anh! Phụ lục 3: Hình ảnh Hình 1: Cây bng chùa Sà Rất, huyện Hình 2: Cây buông chùa Mỹ Á sư Tịnh Biên Chau Kắk xin từ huyện Tịnh Biên (Nguồn: Internet, truy cập ngày 20/01/2015) Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015 Hình 3: Các học trị học khắc Kinh Bng chùa Sồi So, Tri Tơn (Nguồn: Internet, truy cập ngày 20/01/2015) Hình 4, 5: Chữ viết Kinh Bng Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 6: Các Kinh Buôn chùa Mỹ Á, huyện Tịnh Biên Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 7: Đék-cha – bút gỗ để khắc Kinh Buông Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 8: Đầu bút hình tháp Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 9, 10: Sư Chau Ty gói kinh thành Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 11: Ngịi bút Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 12: Thanh gỗ dùng để cố định buông khắc Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 13: Nút thắt để đóng kinh thành Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 14: Nút thắt cố định với nẹp gỗ vẽ Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 15: Hàng kẻ bng Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 16: Tủ bảo quản Kinh Buông kinh sách chùa Sồi So Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 17, 18: Sư Chau Ty khắc Kinh Buông chùa Soài So Người chụp: Văn Lùng, ngày 14/01/2015 Hình 19: Một Kinh Bng Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) Hình 20: “Giấy” bng qua sơ chế, mua từ Campuchia Người chụp: Văn Lùng (ngày 14/01/2015) ... thời gian Từ đề xuất biện pháp cụ thể việc bảo tồn phát huy giá trị Kinh Buông người Khmer tỉnh An Giang Đó lý chọn đề tài ? ?Bảo tồn phát triển Kinh Buông người Khmer An Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu. .. tính khoa học dễ thực q trình bảo tồn phát triển Kinh Bng người Khmer tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Kinh Buông người Khmer Kinh Buông. .. truyện cổ dân gian Khmer phát triển lúc Vậy nên, Kinh Buông tồn song song với kinh sách Nhưng giả thuyết ban đầu, chưa có sở khoa học 2.1.2 Phân bố Kinh Buông An Giang Tại An Giang, Kinh Buông phân