Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG CỒNG CHIÊNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA NGƢỜI XTIÊNG TẠI BÌNH PHƢỚC Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 4/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG CỒNG CHIÊNG TRONG SINH HOẠT VĂN HĨA CỦA NGƢỜI XTIÊNG TẠI BÌNH PHƢỚC Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Huyền Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Lớp, khoa: DN09, XHH-CTXH-ĐNAH Ngành học: Năm thứ: /Số năm đào tạo: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: Ths Đặng Thị Quốc Anh Đào Thành phố Hồ Chí Minh, 4/2013 MỤC LỤC DẪN NHẬP Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát người Xtiêng Bình Phước 1.1.1 Đơi nét Bình Phước 1.1.2 Người Xtiêng Bình Phước 1.2 Các khái niệm liên quan tới đề tài 1.2.1 Cồng chiêng 1.2.2 Văn hóa CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI XTIÊNG 11 2.1 Khái quát cồng chiêng người Xtiêng 11 2.1.1 Nguồn gốc xuất xứ 11 2.1.2 Tên gọi cồng chiêng 12 2.1.3 Số lượng phân bố 13 2.1.4 Cấu tạo cồng chiêng 14 2.1.5 Âm sắc cao độ 16 2.1.6 Phương pháp diễn tấu 17 2.1 Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa người Xtiêng 20 2.2.1 Cồng chiêng biểu sức mạnh vật chất 20 2.2.2 Cồng chiêng đời sống tinh thần người Xtiêng 21 CHƢƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN CỒNG CHIÊNG CỦA NGƢỜI XIÊNG………30 3.1 Ý nghĩa cồng chiêng với người Xtiêng trước 30 3.2 Ý nghĩa cồng chiêng người Xtiêng nay……………………30 3.2.1 Những biến đổi nay………………………………………… 30 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi………………………………………31 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng……………… 33 3.4 Những kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy…… ………………34 3.4.1 Với quyền địa phương………………………………………34 3.4.2 Đối với người Xtiêng……………………………………… …….35 KẾT LUẬN…………………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kích cỡ cồng chiêng (Tr 17) Bảng 2: Bảng khảo sát tương quan tôn giáo tộc người (Tr 36) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa người Xtiêng Bình Phước - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Huyền - Lớp: DN09 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào Mục tiêu đề tài: Chúng tơi tìm hiểu cồng chiêng người Xtiêng Qua đó, thấy biến đổi cồng chiêng so với trước Chúng đưa kiến nghị đề bảo tồn phát huy nét đặc sắc Công Chiêng người Xtiêng Đề tài thành tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau ngành Đơng Nam Á học, nhân học, văn hóa học… Tài liệu tham khảo cho quan quản lý địa phương (Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bình Phước), từ họ đề sách phù hợp cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người Xtiêng Tính sáng tạo: Ý nghĩa cồng chiêng với người Xtiêng Bình Phước qua có kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy Kết nghiên cứu: Đề tài thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành nhân học, dân tộc học… Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đóng góp cho việc giáo dục bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể- cồng chiêng Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 05 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Thị Diệu Huyền Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng Xác nhận đơn vị Ngƣời hƣớng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Diệu Huyền Sinh ngày: 01 tháng 10 năm 1990 Nơi sinh: Bình Phước Lớp: DN09 Khóa: 2009-2013 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Địa liên hệ: 9/7 Khu phố Tân Lập- Đơng Hịa- Dĩ An-Bình Dương Điện thoại: 0977305142 Email: dieuhuyen_dieuhuyen19@yahoo.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.56 * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.25 * Năm thứ 3: Ngành học: Đơng Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 7.61 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH * Năm thứ 4: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: 8.0 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Ngày Xác nhận đơn vị tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Thị Diệu Huyền DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tộc người Xtiêng tộc người địa, cư trú tập trung Bình Phước Là tộc người thuộc ngữ hệ Mơn- Khmer có mối quan hệ có nhiều nét tương đồng với tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên người Mnơng, người Raglai…nhưng người Xtiêng có nét văn hóa đặc trưng độc đáo Một nét văn hóa cồng chiêng Cồng chiêng có vai trò ý nghĩa đời sống sinh hoạt văn hóa người Xtiêng, dựa vào cồng chiêng người ta tìm đa dạng, đặc sắc, nét riêng biệt người Xtiêng so với tộc người khác Cồng chiêng có giá trị mặt vật chất tinh thần gắn bó với người Xtiêng từ sinh đến chết đi, xem tiếng thiêng tộc người Xtiêng Ngày nay, đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, Bình Phước có bước phát triển mạnh kinh tế, văn hóa xã hội Song song đó, phát triển hội nhập đặt thách thức cho trình bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa tộc người thiểu số Trong đó, có tộc người Xtiêng, người Xtiêng có giá trị văn hóa có nguy mai dần, giá trị cồng chiêng Sự bảo tồn phát huy trở nên cấp thiết để trì nét văn hóa đặc trưng người Xtiêng Chúng tơi tìm hiểu cồng chiêng người Xtiêng với vai trò, ý nghĩa chúng đời sống sinh hoạt người Xtiêng Từ đó, chúng tơi đưa kiến nghị, giải pháp cho bảo tồn trì nét văn hóa đặc sắc người Xtiêng Đó lý mà chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Mục tiêu đóng góp đề tài - Tìm hiểu cồng chiêng người Xtiêng, nét riêng biệt so với cồng chiêng tộc người khác Bên cạnh nhận diện vai trò cồng chiêng đời sống người Xtiêng - Nhận diện biến đổi cồng chiêng so với trước 33 Thương mại phát triển, việc trao đổi mua bán người Xtiêng phát triển nhiều so với trước Quá trình trao đổi tiền tệ, cồng chiêng khơng cịn đem so sánh để trao đổi Giá trị chúng dần, nên bảo quản giữ gìn khơng trước dẫn đến tình trạng thất thốt, mát Ý thức giữ gìn phát huy người Xtiêng không mạnh mẻ nét đại xâm nhập vào làm mai nét truyền thống điều khó tránh khỏi Trình độ dân trí người Xtiêng cịn thấp, tỉ lệ mù chữ cịn cao Vì vậy, ý thức cộng đồng cịn nhiều hạn chế Khơng có chữ viết điểm hạn chế cơng tác giữ gìn lưu truyền văn hóa phi vật thể Chính quyền địa phương chưa có nhiều hoạt động trọng, thúc đẩy cho công tác bảo tồn phát huy nét đặc sắc tộc người thiểu số Chưa có sân chơi thể giá trị đặc sắc người Xtiêng nên không thu hút quan tâm ý người 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Cồng chiêng cộng đồng người Xtiêng nói riêng tộc người cộng đồng Tây Nguyên nói chung có vị trí quan trọng Cồng chiêng khơng thể thiếu đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào, chúng gắn liền máu thịt với cộng đồng, bn sóc Cồng chiêng có lịch sử lâu đời tồn tại, phát triển qua bao thăng trầm, biến động lịch sử Có thể xem cồng chiêng loại hình nghệ thuật mang tính độc lập cao, tính sắc đậm đà chống lại song văn hóa ngoại lai qua nhiều thời đại Sức sống chúng mãnh liệt, qua thử thách khẳng định Xét mặt âm nhạc, cồng chiêng nhạc cụ tiêu biểu, trụ cột âm nhạc người Xtiêng nói riêng tộc người cộng đồng Tây Ngun nói chung Khơng có nhạc cụ đất nước ta lại có vai trị chủ đạo cồng chiêng âm nhạc chục tộc người Khơng có nhạc cụ có số lượng đồ sộ mật độ phân bố dày đặc cồng chiêng người Xtiêng tộc người Tây Nguyên Cũng khơng có nhạc cụ lại mang giá trị tinh thần cao cồng chiêng, biểu tượng gắn bó với đời sống người, cộng đồng sinh hoạt văn nghệ, tập tục, lễ nghi, gắn bó với hồn dân tộc Kho tàng cồng chiêng vô giá: Vô giá mặt giá trị lịch sử văn hóa, vơ giá mặt âm nhạc, vơ giá với vị trí vật vật chất số lượng đồ sộ 34 chúng Cồng chiêng xứng đáng xếp hạng nhạc cụ lâu đời, độc đáo, điển hình mang đậm sắc tộc người Việt Nam với Trống Đồng, Đàn Đá… Mặc dù quan trọng, quý giá, gắn bó nay,nếu thả nổi, để mặc cho cồng chiêng tự phát cộng đồng tộc người Xtiêng nói riêng tộc người Tây Ngun nói chung, e có nguy bị mai một, chí vài nơi hẳn Bằng chứng ngày người ta sử dụng cồng chiêng hơn, lớp trẻ nhiều đánh, không thuộc bài, kể không ham thích Hoặc có cán địa phương xã, ấp, hạn chế, xem cồng chiêng mê tín dị đoan (do thấy cồng chiêng gắn liền với hội lễ, thờ cúng…) nên có thái độ đối xử không mực đề nghị thu gom, cấm sử dụng….Hoặc có phần tử lợi dụng tôn giáo, xúi giục đồng bào từ bỏ, xa lánh cồng chiêng Đặc biệt vài năm gần đây, cịn xảy tình trạng cồng chiêng bị thất mua bán lại, phần tử xấu trộm cắp Những cồng, chiêng quý ngày thành phần buôn lậu 3.4 Những kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy 3.4.1 Với quyền địa phương Trước tình hình đáng lo ngại đó, tinh thần muốn bảo tồn, kế thừa phát huy cồng chiêng, thấy ngành hữu quan,các cấp thẩm quyền cần nhanh chóng có biện pháp, việc làm sau: - Một là: Phải làm công tác phát hiện, xác định thống kê cồng chiêng Số lượng, phân bố tình trạng Kịp thời phát cổ, quý có giá trị cao để có biện pháp bảo vệ kịp thời, cần thiết trưng mua để bảo tàng - Hai là: Đội ngũ cán làm công tác sưu tầm nghiên cứu cần nhanh chóng khảo sát, ghi đo âm cồng chiêng, Ký âm ghi âm bản, đặc biệt bản, kỷ thuật nghệ nhân tài giỏi có tiếng chiêng, tiếng cồng hay, ngón nghề vững vàng - Ba là: Các cấp quyền cần tạo điều kiện, khuyến khích đồng bào sử dụng cồng chiêng lễ hội, vui… Ngồi cịn tổ chức liên hoan, thi cồng chiêng phạm vi huyện, tỉnh nhằm động viên khích lệ phát 35 - Bốn là: Những nhà nghiên cứu, lý luận Âm nhạc học, Dân tộc học, Xã hội học, Khảo cổ học, Ngôn ngữ học… người làm công tác quản lý văn hóa, nhạc sỹ, người u thích, quan tâm đến cồng chiêng đầu tư tìm tịi, nghiên cứu, phát vấn đề có liên quan đến cồng chiêng, vấn đề mà chưa đến kết luận thống - Năm là: giới nhạc sỹ sáng tác, nghệ sỹ biểu diễn chuyên nghiệp nên đầu tư vào sáng tác, biểu diễn cồng chiêng mang tính phổ cập, dễ truyền bá, tiết mục biểu diễn gần gũi với dân gian để làm mẫu, làm mơ hình… Bên cạnh nên đặt vấn đề cải tiến cồng chiêng nhằm đáp ứng thị hiếu vài thành phần dân tộc Tuy nhiên, cải tiến cồng chiêng vấn đề gây nhiều thảo luận, cân nhắc Muốn cải tiến thành cơng trước hết phải dựa sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện triệt để cách khoa học Năm điểm đề xuất, gợi mở khơng ngồi mục đích phục vụ cho việc bảotồn, kế thừa phát huy có định hướng, có tính khoa học nghệ thuật giá trị văn hóa cồng chiêng, để tiếng nói hấp dẫn cồng chiêng khơng ngân vang Bình Phước, Tây Ngun mà cịn nước quốc tế [5, Tr 156] 3.4.2 Giải pháp người Xtiêng Giáo dục, nâng cao ý thức người dân phải biết gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp tộc người Có sách mạnh mẻ để khuyến khích người Xtiêng đưa em đến trường Có kết hợp quyền địa phương người Xtiêng để tạo thi, hội diễn cồng chiêng Qua đó, họ thấy độc đáo hấp dẫn cồng chiêng từ hút người tham gia học lưu giữ cồng chiêng Trước đây, số địa phương có tổ chức thi, cắm trại để giao lưu tộc người vùng thi dàn trãi rộng chưa tập trung vào nét đặc sắc riêng biệt tộc người Mở lớp học dạy cồng chiêng cho người trẻ người Xtiêng, người đam mê cồng chiêng địa phương có số lượng người Xtiêng đông đảo tập trung như: Lộc Hòa, Lộc An (Lộc Ninh); Đakia (Bù Gia Mập); Thọ Sơn (Bù Đăng)… 36 Tiểu kết chương 3: Cồng chiêng người Xtiêng xem tiếng thiêng Một vật có linh hồn tín ngưỡng vạn vật hữu linh người Xtiêng Cồng chiêng mang giá trị mặt vật chất tinh thần người Xtiêng Chúng mang tính đặc trưng riêng người Xtiêng Cồng chiêng ngày mặt ý nghĩa khơng cịn thiêng liêng trước nữa, nguy dần bị mai Chính vậy, đặt cho có giải pháp cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Những giải pháp cho công tác giữ gìn giá trị hướng đến quan, chức hướng đến người Xtiêng đến ý thức bảo vệ giữ gìn văn hóa truyền thống tộc người 37 KẾT LUẬN Tộc người Xtiêng tộc người địa cộng đồng anh em 54 tộc người Việt Nam Người Xtiêng mang nhiều yếu tố văn hóa địa Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á nói chung Ngồi ra, người Xtiêng có nét riêng văn hóa tạo nên đặc sắc riêng tộc người Do địa bàn cư trú điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế sinh hoạt văn hóa người Xtiêng Tạo cho người Xtiêng nét bật vùng núi rừng Đông Nam Trong đó, có cồng chiêng người Xtiêng, âm vang núi rừng, tiếng thiêng người Xtiêng Qua cồng chiêng, nhận đặc sắc riêng biệt người Xtiêng Chúng cịn thể loại hình nghệ thuật đặc sắc người Xtiêng Thế nhưng, hội nhập làm ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống Cồng chiêng người Xtiêng có nhiều biến đổi ý nghĩa có nhiều tích cực Bên cạnh đó, cồng chiêng dần vai trị đời sống tinh thần người Xtiêng, đặc biệt hệ trẻ quan tâm đến cồng chiêng tộc người Số lượng cồng chiêng giảm dần, số người hiểu rõ âm luật chơi cồng chiêng giỏi dần Chính vậy, chúng đặt vấn đề cấp bách cho công tác giữ gìn phát huy văn hóa tinh thần cồng chiêng người Xtiêng Chính quyền địa phương với quan chức kết hợp với người Xtiêng để đưa sách để có phương hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng cách có hiệu Trong ý thức giữ gìn nét văn hóa đặc sắc tộc người yếu tố quan trọng việc giáo dục để nâng cao ý thức lại trở thành vấn đề cốt lõi để giải Ngoài ra, thi phải tổ chức hấp dẫn để thu hút nhiều người tham gia, giúp họ nhận biết giá trị đặc sắc tộc người Xtiêng đặc biệt cồng chiêng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Mạc Đường (1985) Vấn đề dân tộc Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé, Thành phố Hồ Chí Minh Bảo Đinh Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhi (1984) Ca dao dân ca Nam bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy (1984) Nhạc khí dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội Ngơ Quang Huy (2000) Tìm hiểu văn hóa tín ngưỡng lễ hội vùng dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Lê Duy Đại, Nguyễn Quý Thao (2009) Đại gia đình dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh (1987) Trống Đông Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả viện dân tộc học (1980) Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả khoa sử trường đại học tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh(1986) Đak Ơ, mảnh đất người, NXB khoa học xã hội, tài liệu in roneo, Thành phố Hồ Chí Minh Sơn Nam (1990) chuyện săn vàng Oc Eo, NXB Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Quy Nhơn (1986) Dân ca Tây Nguyên, NXB Văn hóa, Hà Nội 11 Vũ Hồng Thịnh, Bùi Lẫm (1995) Nghệ thuật Cồng Chiêng dân tộc Xtiêng tỉnh Sơng Bé, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Sơng Bé, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang, Từ Nguyên Thạch (1991) Dân ca Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Tơ Vũ (1986) Nghệ thuật Cồng Chiêng, Sở văn hóa thể thao du lịch Gia Lai, Gia Lai Internet 14 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phước, Tổng quan Bình Phước, www.binhphuoc.gov.vn (7/04/2013) 15 Trang điện tử ủy ban dân tộc, Người Xtiêng, www.cema.gov.vn (11/07/2006) Luận án, nghiên cứu khoa học 16 Trần Văn Ánh (Chủ nhiệm,2010) Đời sống văn hóa người Xtiêng tỉnh Bình Phước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2010, Trường đại học Văn Hóa Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bảng đồ tỉnh Bình Phước (Nguồn: www.binhphuoc.gov.vn) Người Xtiêng trồng cơng nghiệp- cao su ( Lộc Hòa, Lộc Ninh) Diệu Huyền (9/12/2012) Bộ cồng- Nguyễn Thị Diệu Huyền (25/1/2013) Một cồng bị nứt – Diệu Huyền (25/1/2013) Con đường sóc Lộc Hịa-Lộc Ninh, Diệu Huyền (25/1/2013) Nơi người Xtiêng chăn nuôi gia súc, Diệu Huyền (25/1/2013) Đàn gia súc công nghiệp, Diệu Huyền (25/1/2013) Cảnh sinh hoạt người Xtiêng, Diệu Huyền (25/1/2013) Già làng(trái) ấp 8A xã Lộc Hòa, Lộc Ninh Diệu Huyền (25/1/2013) Hình ảnh chiêng, Diệu Huyền (23/1/2013) Nghi lễ đâm trâu-xã Đắk Ơ (Phước Long)- Nguồn www.binhphuoc.gov.vn Người Xtiêng vui hội (nguồn: www.cema.gov.vn) Lễ đâm trâu người Xtiêng Long Tân (Bù Gia Mập) (Nguồn: www.vietnamtourism.com.vn) Người Xtiêng đón tết Bù Đốp (Bình Phước) Tấn Thành- Điểu Lành ( Đài truyền hình Bình Phước) 7/2/2013 Người Xtiêng đón tết Bù Đốp (Bình Phước) Tấn Thành- Điểu Lành ( Đài truyền hình Bình Phước) 7/2/2013 Người Xtiêng đón tết Bù Đốp (Bình Phước) Tấn Thành- Điểu Lành ( Đài truyền hình Bình Phước) 7/2/2013 Người Xtiêng đón tết Bù Đốp (Bình Phước) Tấn Thành- Điểu Lành ( Đài truyền hình Bình Phước) 7/2/2013 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG CẤP TRƢỜNG CỒNG CHIÊNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA NGƢỜI XTIÊNG TẠI BÌNH PHƢỚC... người Trường Sơn - Tây Nguyên người Mnông, người Raglai…nhưng người Xtiêng có nét văn hóa đặc trưng độc đáo Một nét văn hóa cồng chiêng Cồng chiêng có vai trị ý nghĩa đời sống sinh hoạt văn hóa. .. dân tộc, Người Xtiêng, www.cema.gov.vn (11/07/2006) Luận án, nghiên cứu khoa học 16 Trần Văn Ánh (Chủ nhiệm,2010) Đời sống văn hóa người Xtiêng tỉnh Bình Phước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp