1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cồng chiêng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người mường cao phong hòa bình

90 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT CỒNG CHIÊNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG CAO PHONG – HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Xuân Sinh viên thực : Nguyễn Duy Thúy Lớp : QLVH 9A Hà Nội – 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất quan, tổ chức, tập thể tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ Về phía quan, tổ chức, tập thể xin cảm ơn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình, Bảo tàng tỉnh Hịa Bình, Thư viện tỉnh Hịa Bình, Thư viện huyện Cao Phong, Nhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa huyện Cao Phong, Khoa Quản lý Văn hóa - Nghệ thuật, Khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số (Đại học Văn hóa Hà Nội) Về phía cá nhân xin cảm ơn: Lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên – Th.s Nguyễn Thanh Xuân tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài Ngoài xin cảm ơn nhà nghiên cứu, nhà khoa học NSƯT Bùi Chí Thanh, TS Phan Thanh Tá, Th.s Bùi Ngọc Tú, CN Bùi Tú Cao Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ Đ U Chương GIỚI THIỆU NH NG N T Đ C TRƯNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HU ỆN CAO PHONG – H A NH 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Sự hình thành phát triển tộc người Mường Cao Phong Hòa Bình 1.3 Những nét văn hóa đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình………………………………………………….10 1.3.1 Kiến trúc nhà ở……………………………………………………….10 1.3.2 Sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng……………………………………….13 1.3.3 Trang phục truyền thống…………………………………………… 16 1.3.4 Làng xóm xã hội truyền thống……………………………………19 Chương SINH HOẠT VĂN HÓA C NG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HU ỆN CAO PHONG H A NH – NH NG N T Đ P VĂN HÓA…… 21 2.1 Nguồn gốc phát triển cồng chiêng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình………………………………………………………………………… 21 2.2 Cồng chiêng sống đời thường………………………………… 24 2.3 Cồng chiêng lễ hội…………………………………………………….26 2.3.1 Lễ hội Khai hạ…………………………………………………………27 2.3.2 Lễ hội Pồn Pôông…………………………………………………… 31 2.3.3 Hội săn…………………………………………………………… 33 2.3.4 Hội đánh cá……………………………………………………………39 2.3.5 Hội xắc bùa……………………………………………………………42 2.4 Cồng chiêng tập quán tín ngưỡng………………………………… 45 2.4.1 Chiêng gọi mẹ…………………………………………………………45 2.4.2 Lễ thành hôn………………………………………………………… 47 2.4.3 Lễ mừng thọ………………………………………………………… 51 2.4.4 Lễ tang ……………………………………………………………… 53 2.4.5 Lễ mừng nhà mới…………………………………………………… 55 2.4.6 Lễ mừng quê hương, đất nước……………………………………… 60 2.5 Cồng chiêng lễ tết…………………………………………………… 61 2.6 Văn hóa cồng chiêng tộc người Mường Cao Phong Hịa ình – Nét đẹp giá trị………………………………………………………………………66 2.7 Thực trạng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Mường Cao Phong – Hịa ình cơng đổi hịa nhập quốc tế đất nước………………………………………………………………………69 2.7.1 Chiều hướng mát, mai cồng chiêng ……………………….69 2.7.2 Nguyên nhân thực trạng mai một, mát khơng gian văn hóa cồng chiêng……………………………………………………………………… 72 Chương ẢO TỒN VÀ PHÁT HU CÁC GIÁ TRỊ SINH HOẠT VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG CAO PHONG – HỊA BÌNH…………………………………………………….74 3.1 Sự quan tâm đạo quyền đồn thể quần chúng việc bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng………………………………………74 3.2 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị cồng chiêng đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình…… 78 K T LUẬN……………………………………………………………………….80 PHỤ LỤC Danh mục tài liệu tham khảo MỞ Đ U Lí chọn đề tài May mắn sinh lớn lên quê hương Hịa Bình, hình ảnh, âm tiếng cồng, tiếng chiêng in đậm tâm thức nhiều người xứ Mường, có tơi Có lẽ sống, gắn bó thưởng thức giá trị quý giá nên việc tìm hiểu, nghiên cứu cồng chiêng trở thành sở thích cá nhân, niềm tự hào, niềm đam mê thúc hướng nơi sinh dưỡng trưởng thành Cồng chiêng loại hình văn hóa đặc sắc đầy sức hấp dẫn văn hóa dân gian đời sống người Mường Hịa Bình Văn hóa cồng chiêng sáng tạo, lưu truyền đời sống người Mường hàng nghìn năm, góp phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa riêng Tiếng chiêng hồn phách xứ Mường, vang khắp rừng, khắp núi ngân lên sức sống người Mường; tiếng chiêng linh thiêng lời sấm dậy, trở thành vật thiêng tượng trưng cho phồn thịnh xã hội Mường Xứ Mường có khơng gian văn hóa cồng chiêng đậm sắc đây, không gian bị thu hẹp có nguy dần Là hệ trẻ, người mảnh đất Hòa Bình, hệ tiếp nối, phát huy giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, tác giả nhận thấy cồng chiêng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần tộc người Mường Hịa Bình nói chung người Mường Thàng (Cao Phong) nói riêng Đây động lực thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài “Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình” Mục tiêu đề tài - Bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Hịa Bình - Góp phần tìm hiểu văn hóa Mường văn hóa Việt Nam tầng văn hóa Đơng Nam Á - Tăng thêm nguồn tài liệu cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình - Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tài liệu Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Hịa Bình, khảo sát thực tế làng tộc người Mường thuộc huyện Cao Phong – Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài tác giả sử dụng phương pháp: - Phương pháp quan sát, tham dự - Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực tế - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp hỏi ý kiến nhà nghiên cứu - Phương pháp lập bảng hỏi - Phương pháp thu thập số liệu sách, báo, internet, Đóng góp đề tài Cồng chiêng phận cấu thành nên văn hóa dân gian, mang đậm sắc tộc người Mường nói chung, người Mường Hịa Bình nói riêng Là nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc phong tục tập qn, tín ngưỡng, lễ hội,…Do nghiên cứu “Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình” góp phần vào việc sâu, tìm hiểu văn hóa Mường việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam văn hóa khu vực Đơng Nam Á ố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Giới thiệu nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người Mường huyện Cao Phong – Hịa Bình Chương 2: Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường huyện Cao Phong, Hịa Bình – Những nét đẹp văn hóa Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường Cao Phong – Hòa Bình Chương GIỚI THIỆU NH NG N T Đ C TRƯNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HU ỆN CAO PHONG – HOA NH 1.1 Vị trí địa lí o o Mường Thàng thuộc huyện Cao Phong vào toạ độ địa lý 105 10’ - 105 25’12” o o Vĩ Bắc 20 35’20” - 20 46’34” Kinh Đông Cao Phong số huyện vùng cao tỉnh Hồ Bình, có đường ranh giới phía đơng giáp huyện Kim Bơi, phía tây giáp huyện Tân Lạc, phía bắc giáp huyện Đà Bắc thị xã Hồ Bình, phía nam giáp huyện Lạc Sơn Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 254 km (chiếm 5,4% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Hồ Bình), dân số trung bình 40.170 người (chiếm 5,1% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số 158 người/km (chỉ 0,9 lần mật độ dân số tỉnh) Độ cao trung bình toàn huyện 399m Tuy huyện vùng cao địa bàn huyện Cao Phong lại có núi cao Nhìn chung, địa hình huyện có o cấu trúc thoai thoải, độ dốc trung bình đồi núi khoảng 10-15 , chủ yếu đồi dạng bát úp, thấp dần theo chiều từ Đông Nam đến Tây Bắc Căn vào địa hình, phân chia huyện Cao Phong thành vùng: vùng núi cao (gồm xã: Yên Thượng, Yên Lập), vùng (gồm xã: Dũng Phong, Nam Phong, Tây Phong, Tân Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong, Bắc Phong thị trấn Cao Phong) vùng ven sông Đà (gồm xã: Bình Thanh Thung Nai) * Dân cư, dân tộc Ở Việt Nam, người Mường tộc người có dân số đơng (sau tộc người Việt, Tày, Thái, Khơ Me) Theo tổng điều tra dân số nhà gần nhất, dân số Mường vào khoảng 1.137.515 người Họ cư trú tập trung tỉnh Hịa Bình : 479.197 người; Thanh Hóa: 328.744 người, Phú Thọ: 165.748 người, Sơn La: 71.906 người, Hà tây (cũ): 23.938 người,…Nếu tính theo đơn vị tỉnh, 22 tỉnh có từ 100 – 1.000 người Mường cư trú, tỉnh có từ 1000 đến 5000 người, tỉnh có từ 5000 người đến 50.000 người Mường cư trú Theo số liệu thống kê năm 2002, Cao Phong có tộc người chủ yếu, bao gồm: người Mường chiếm 72,38% tổng dân số, người Kinh chiếm 24,69%, người Dao chiếm 2,77%, lại tộc người khác với số lượng không đáng kể Dân số trung bình tồn huyện Cao Phong năm 2002 39.662 người Mật độ dân số phân bố khơng vùng, bình qn đạt 156 người/km , thấp bình qn tồn tỉnh Hồ Bình Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,17% Tổng số người độ tuổi lao động chiếm 50,3% (với 19.621 người) Trong lực lượng lao động, nam chiếm 49,1%, nữ chiếm 50,9% Lực lượng lao động tập trung chủ yếu khu vực nông - lâm nghiệp (chiếm đến 89,6%) Các nhà ngơn ngữ học xếp người Mường vào nhóm dân tộc có tiếng nói thuộc ngơn ngữ Việt – Mường ( Việt, Mường, Thổ Chứt) Tộc danh Mường sử dụng phổ biến rộng rãi Tuy có số tên tự gọi là: Mon, Mol, Ao Tá Cùng với người Việt, cộng đồng người Mường thuộc khối cư dân Lạc – Việt cổ, có mặt sớm Việt Nam Trong trình phát triển, điều kiện lịch sử định vào khoảng kỉ IX – X , cộng đồng Việt – Mường cổ tách thành tộc người riêng biệt ngày Trong tộc người Việt cư trú tập trung đồng Châu Thổ vùng duyên hải ven biển, cộng đồng người Mường cư trú tập trung vùng núi Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ số khu vực miền núi, trung du khác * Khí hậu, thời tiết Cao Phong có khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm phân thành mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm mùa khơ mát lạnh, nhiệt độ trung bình năm 23oC, nhiệt độ trung bình cao 29oC, nhiệt độ thấp trung bình 20 oC Nhiệt độ vùng có khác nhau, vùng cao nhiệt độ tháng lạnh thấp vùng thấp từ – 3oC, mùa đông đến sớm kết thúc muộn Lượng mưa trung bình năm tương đối cao, thường vào khoảng 2000mm Mưa tập trung vào tháng từ tháng đến tháng âm lịch Mùa khô lượng mưa chiếm 15 % lượng mưa năm Các xã vùng cao, vùng giữa, lượng mưa năm thường cao xã vùng thấp * Đời sống kinh tế Giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Cao Phong năm 2010 đạt 68,87 tỷ đồng Trong cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp năm 2010, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (80,3%), ngư nghiệp không đáng kể (dưới 1%) Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao (tới 76%) Trong cấu sử dụng đất nông nghiệp Cao Phong, năm 2010, đất lúa ruộng chiếm 30,9%, đất trồng loại hàng năm khác (chủ yếu mía, rau, đậu ) chiếm 26,5%, đất vườn tạp chiếm 31,6% Về trồng trọt, lương thực chủ yếu là: lúa nước, lúa cạn, ngô, khoai lang, sắn Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2010 đạt 9.500 tấn, chủ yếu lúa nước ngơ Bình quân lương thực đầu người đạt 240 kg/năm Ở số nơi huyện, bà nông dân trồng loại rau, đậu, thực phẩm, cơng nghiệp (như mía, bơng, chè, dâu tằm ) số loại ăn khác như: cam, quýt, nhãn, vải, dưa hấu Về chăn nuôi, số lượng đàn gia súc, gia cầm Cao Phong thời gian qua tăng Tuy nhiên, chăn nuôi cịn mang tính truyền thống, chưa hình thành trang trại chăn ni có quy mơ lớn, chưa chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp Công tác tiêm phịng, kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ quyền cấp quan chun mơn huyện quan tâm Từ nguồn vốn hỗ trợ huyện, Chương ẢO TỒN VÀ PHÁT HU CÁC GIÁ TRỊ SINH HOẠT VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG CAO PHONG – HỊA BÌNH 3.1 Sự quan tâm đạo quyền đồn thể quần chúng việc bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng Là tỉnh có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, nằm giao thoa đồng châu thổ sơng Hồng tỉnh miền núi phía Bắc với nhiều tộc người chung sống đem lại cho tỉnh Hịa Bình nét độc đáo giá trị văn hóa Trong năm qua, tỉnh quan tâm triển khai thực có hiệu Nghị Quyết TW (khóa VIII) “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” đạt kết tích cực, đặc biệt bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc tỉnh, cồng chiêng nhận quan tâm, hỗ trợ đặc biệt từ cấp quyền, đồn thể quần chúng tỉnh Hịa Bình Cơng tác nghiên cứu, sưu tầm nhằm bảo tồn di sản văn hóa cồng chiêng số nhà nghiên cứu quan tâm từ thập kỷ 70 kỷ trước Hiện nay, nhà nghiên cứu thu âm, ký âm 50 nhạc chiêng Mường Năm 2010, Sở Văn Hóa Thể Thao & Du Lịch tỉnh Hịa Bình thực đề tài “Kiểm kê số lượng cồng chiêng số điệu xắc bùa người Mường tỉnh Hịa Bình” thống kê 9.960 chiêng thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân cộng đồng dân tộc Hịa Bình Theo bà Nguyễn Thị Thi, Giám đốc Bảo tàng Hòa Bình, cồng chiêng có Bảo tàng Mường Hồ Bình phần lớn có nguồn gốc từ xứ Thanh Những cổ đúc từ thời Đơng Sơn, cồng khơng có núm, có hai mấu để buộc dây Hiện kho Bảo tàng Hồ Bình lưu giữ phát thời kỳ với trống đồng Cồng chiêng đúc từ thời Đơng Sơn có giá trị lớn âm ngân vang, kỹ thuật gò (có loại gị vết búa, có loại gị vẩy cá đẹp) Đặc biệt, Bảo tàng tỉnh Hịa Bình có lưu giữ chiêng mà người sử dụng đánh tiếng: âm cao, âm trung, âm trầm âm trung (núm chiêng) Chiếc chiêng ơng Bùi Văn Tiến xóm Cang, xã Bình Cảng (Lạc Sơn) đào lúc làm vườn Đây sáng tạo độc đáo người Mường xưa, nay, địa bàn tỉnh tồn chiêng Trao đổi giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị cồng chiêng Hội thảo “Bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng” diễn TP Hịa Bình cho thấy, phần lớn ý kiến tập trung vào việc tìm giải pháp tốt nhất, bền vững để bảo tồn văn hóa cồng chiêng Nhiều ý kiến cho rằng, khơng riêng tỉnh Hịa Bình mà địa phương khác lưu giữ cồng chiêng, cần tiếp tục phục hồi gìn giữ lễ hội văn hóa dân gian, qua tạo mơi trường cho việc trình diễn, trình tấu cồng chiêng Các địa phương cần tổ chức lại số dàn chiêng xắc bùa huyện, thành phố, tổ chức truyền dạy đánh chiêng âm nhạc cồng chiêng cho nhân dân, hệ trẻ…Qua đó, nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, lịng tự tơn dân tộc người dân với việc bảo tồn di sản văn hóa cha ông để lại Phát huy sức mạnh không gian văn hóa cồng chiêng, từ cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI, lãnh đạo Tỉnh ủy quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình, nhà chun mơn, nhân dân khơi phục tổ chức số lễ hội trị, văn hóa, xã hội lớn Đặc biệt lễ hội Lễ hội văn hóa cồng chiêng tỉnh Hịa Bình lần thứ I năm 2011 (được tổ chức TP Hịa Bình nhân kỷ niệm 125 năm thành lập 20 năm tái lập tỉnh Hịa Bình, diễn ngày 3.10) nhằm tôn vinh không gian văn hóa cồng chiêng tộc người Mường, quy tụ số lượng nghệ nhân, diễn viên cồng chiêng lớn từ trước đến Với 1.400 nghệ nhân, diễn viên cồng chiêng đến từ 11 huyện, thành phố tỉnh Hịa Bình 17 đồn cồng chiêng nước, trình tấu tổ khúc âm nhạc cồng chiêng mang tên “Vật báu hồn thiêng” Tiết mục trình diễn quy mơ lớn Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục dành cho trình tấu cồng chiêng lớn Việt Nam Liên hoan dịp tôn vinh giá trị nghệ thuật cồng chiêng, di sản văn hóa đặc sắc nhân loại, đồng thời dịp để nghệ nhân cồng chiêng có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, nhằm phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng địa phương Nhận thấy rõ tầm quan trọng giá trị cồng chiêng, cấp quyền huyện Cao Phong triển khai thực số sách nhằm bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Cụ thể là: Kết hợp với Phịng Văn hóa, Trung tâm Văn hóa đến làng, khảo sát thống kê số lượng cồng chiêng Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, đưa hiệu “Hãy giữ lấy sắc Mường” hay “Tuổi trẻ Mường xây dựng Mường”,… Phát huy sức mạnh tồn cộng đồng, lấy lực lượng niên làm nịng cốt nhằm tuyên truyền, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa cồng chiêng Thực sách ưu đãi nghệ nhân huyện, tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí để họ mở lớp dạy cồng chiêng Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ cụm dân cư, đặc biệt hoạt động trình diễn, trình tấu cồng chiêng nhằm tạo sân chơi bổ ích, thiết thực cho nhân dân Đầu tư quảng bá hình ảnh rộng rãi nhằm thu hút khách du lịch, nâng cao hiệu kinh tế đưa du khách đến gần với văn hóa cồng chiêng Bên cạnh đó, quần chúng nhân dân huyện Cao Phong tích cực tham gia, ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc gìn giữ phát huy giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng Thơng qua nghệ nhân địa phương, phát triển sâu rộng vào cụm dân cư, làng bản, trường học Dưới đạo ban ngành, văn hóa cồng chiêng ngày có ảnh hưởng lan tỏa đời sống người dân địa phương Đối với người Mường - Hịa Bình, di sản văn hóa cồng chiêng di sản văn hóa đặc biệt Di sản trao truyền, gìn giữ từ xưa đến nay, tài sản văn hóa, gắn kết đời sống cộng đồng Chính vậy, việc bảo vệ phát huy di sản khơng gian văn hóa cồng chiêng điều vơ ý nghĩa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần bà dân tộc Mường -Hịa Bình nói riêng đời sống văn hóa xã hội nói chung Bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng việc cần có tham gia, phối hợp tất ngành; thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục đồng bào ý thức giữ gìn có biện pháp ngăn chặn việc mua bán cồng chiêng Mường cổ Mường Các quan chức cần phối hợp chặt chẽ với địa phương, già làng, trưởng khảo sát, kiểm kê lại số huyện có cồng chiêng số nghệ nhân biết sử dụng cồng chiêng; có sách cụ thể để giúp đỡ gia đình nghệ nhân có điều kiện thuận lợi để truyền dạy lại cho hệ sau Với giá trị nghệ thuật khơng gian văn hóa cồng chiêng, tỉnh Hịa Bình đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, cơng nhận “Khơng gian văn hóa cồng chiêng người Mường” di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 3.2 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị cồng chiêng đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình - Mong Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Ngành Văn hóa, Thể thao & Du lịch, Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh, cấp quyền quan tâm, giúp đỡ mặt kinh phí cho cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, tổ chức tổng kiểm tra khảo sát số lượng chất lượng cồng chiêng Giá trị sử dụng nhạc cồng chiêng cổ truyền phát triển, lễ, lễ hội văn hóa cổ truyền trở thành khơng gian văn hóa cồng chiêng Nghiên cứu, chọn lọc, phục dựng lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa nghệ thuật phù hợp địa phương tỉnh - Từ kết nghiên cứu đề nhiệm vụ, phương hướng bảo tồn – phát huy ứng dụng vào sống, phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa Vận động tồn dân nhà nước có sách quy định bảo vệ kho báu cồng chiêng, nhạc cồng chiêng, quay phim, chụp ảnh, ghi đĩa nhạc với kỹ thuật tốt - Nghiên cứu, phát triển sở sản xuất cồng chiêng địa phương, sản xuất có quy mơ, với số lượng lớn nhằm mục đích: + Phổ biến rộng rãi, tồn diện + Giảm giá thành + Kiểm sốt chất lượng + Phát triển thương mại, du lịch (biến cồng chiêng thành sản phẩm trang trí, quà tặng) - Đầu tư nâng cao nội dung, hành động giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng lễ, lễ hội, chọn số nơi có nhiều lễ hội truyền thống làm điểm điển hình sau cho phát triển địa phương khác - Thường xuyên định kỳ năm lần tổ chức ngày lễ hội khơng gian văn hóa cồng chiêng trung tâm huyện lỵ, trung tâm thành phố Hịa Bình Hội tụ cồng chiêng cổ truyền nhạc phát triển Phối hợp với dàn nhạc dân tộc, ca hát, nghệ thuật múa, trò chơi, kịch câm,…cùng với thiết kế, trang trí mỹ thuật đặc sắc - Huy động đầu tư, tài trợ kinh phí doanh nghiệp, quan trường học Trước hết nơi dàn nhạc cồng chiêng đến biểu diễn, quảng bá văn hóa - Thu hút đơng đảo tổ chức truyền dạy, đào tạo lực lượng (ưu tiên lực lượng trẻ) trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng Tổ chức số trường học, trước tiên trường Dân tộc nội trú, trường Cao đẳng Sư phạm huyện tỉnh Tổ chức câu lạc truyền dạy, trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng Bên cạnh tổ chức trại sáng tác nhằm mục đích giao lưu, học hỏi văn hóa cồng chiêng dân tộc anh em - Sử dụng nghệ nhân giỏi mời số nhạc sĩ chuyên nghiệp am hiểu âm nhạc cồng chiêng giúp đỡ công tác truyền dạy Việc truyền dạy cồng chiêng đặt tổ chức, đạo chung Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh - Phịng Văn hóa Thơng tin huyện cần tổ chức lớp truyền dạy âm nhạc cồng chiêng để làm thí điểm nhằm rút kinh nghiệm lơi cuốn, thúc đẩy tồn dân học tập trình tấu, trình diễn cồng chiêng - Thường xuyên tổ chức thi cồng chiêng cấp nhằm thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ địa phương Đưa cồng chiêng thành hình thức sinh hoạt cộng đồng có tính thường kỳ Thực thi đua, khen thưởng địa phương, nghệ nhân, cá nhân có thành tích cơng tác giữ gìn phát huy văn hóa cồng chiêng Dưới hình thức giấy khen, kỷ niệm chương, huy chương,… K T LUẬN Tộc người Mường thành tố cộng đồng 54 dân tộc anh em cư trú lâu đời đất nước Việt Nam Người Mường có quan hệ gần gũi với người Kinh, người Thái, người Dao, địa bàn cư trú người Mường chủ yếu dọc theo thung lũng hẹp, dọc triền sông, suối, đồi núi…Từ địa bàn cư trú tạo nên cấu kinh tế đậm nét địa miền núi, tạo nên cộng đồng Mường khép kín, mang nét văn hố riêng biệt, đặc trưng, độc đáo, nhiều yếu tố tâm linh huyền thoại Người Mường có kho tàng dân gian đồ sộ số lượng, phong phú loại hình, hàm xúc nội dung, có giá trị cao nghệ thuật; văn hố cồng chiêng di sản vô quý giá truyền từ đời qua đời khác, trở thành dấu ấn nhân văn đậm nét Cũng nhiều dân tộc anh em khác, việc gìn giữ bảo tồn văn hố Hồ Bình công việc quan trọng, nghiêm túc, việc bảo tồn văn hoá cồng chiêng Mường phải bao gồm văn hoá làng truyền thống, lễ hội truyền thống, kiến trúc nhà ở, trang phục Để công tác bảo tồn phát triển văn hố cồng chiêng Hồ Bình thực có hiệu quả, thiết nghĩ phải có đầu tư, quan tâm nhiều nhân dân, cấp quyền, để văn hố cồng chiêng Hồ Bình rực rỡ, tồn góp phần làm giàu thêm văn hố dân tộc Việt Nam Khơng gian văn hóa cồng chiêng – di sản văn hóa đặc sắc, quý giá gắn bó lâu đời với người Mường Với nội dung sâu sắc tiềm tàng tư tưởng, tình cảm, tâm lý người, gia đình cộng đồng dân tộc Nếu phát huy giữ gìn, chắn khơng gian văn hóa cồng chiêng Mường phát huy giá trị, sức mạnh , góp sức “xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nguyện vọng, niềm tin trách nhiệm không bảo tồn, phát huy giá trị còn, mà phải làm sống lại giá trị mà tổ tiên sáng tạo được, có khơng gian văn hóa cồng chiêng bị mai một, lãng quên để giao lại cho hệ mai sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quách Văn Ạch Số 2571 ngày 21 tháng 10 năm 2007 Tổng quan xã hội Mường thời Trung cổ Báo Hịa Bình Hịa Bình Đinh Cơng Bảo Năm 1995 Văn hóa dân tộc Mường Sở Văn hóa Thơng tin – Hội Văn hố dân tộc tỉnh Hịa Bình Hịa Bình Bùi Chỉ Năm 2002 Tạp chí Thơng tin Nghiệp vụ NXB Hội Văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình Hịa Bình Phan Đăng Nhật Năm 1997 Mo lễ tang – In Sử thi dân tộc Mường NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Bùi Chí Thanh Năm 2001 Nghệ thuật múa Mường NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Tơ Ngọc Thanh Năm 2007 Ghi chép văn hóa âm nhạc NXB Khoa học xã hội Hà Nội Bùi Thiện Năm 1995 Văn hóa dân tộc Mường Hội Văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình Hịa Bình Trần Quốc Vượng Năm 1995 Đơi lời văn hóa Mường Sở Văn hóa Thơng tin – Hội Văn hóa dân tộc tỉnh Hịa Bình Hịa Bình Tơ Vũ Năm 2002 Âm nhạc Việt Nam truyền thống đại NXB Viện Âm nhạc Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT NGU ỄN DU THÚ CỒNG CHIÊNG TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG CAO PHONG - HỊA BÌNH PHỤ LỤC KHĨA LUẬN HÀ NỘI - 2012 Ảnh 1: Lễ hội Khai Hạ Mường Thàng (Cao Phong) Ảnh 2: Lễ cúng Thành Hoàng Làng Ảnh 3: Thiếu nữ Mường đánh chiêng Ảnh 4: Ngày hội văn hóa Mường lần thứ Hịa Bình Ảnh 5: Lễ hội Khai xuân Mường Thàng Ảnh 6: Nghệ nhân Nguyễn Văn Thực Ảnh 7: Chiêng cổ Hòa Bình Ảnh 8: Các Mế người Mường tham gia đánh cồng chiêng Ảnh 9: Ngày hội văn hóa Mường Ảnh 10: Tiết mục mở ngày hội văn hóa cồng chiêng lần thứ Hịa Bình ... nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người Mường huyện Cao Phong – Hịa Bình Chương 2: Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường huyện Cao Phong, Hịa Bình – Những nét đẹp văn hóa Chương 3:... phát huy giá trị sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình Chương GIỚI THIỆU NH NG N T Đ C TRƯNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HU ỆN CAO PHONG – HOA NH 1.1... hội,…Do nghiên cứu ? ?Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Cao Phong – Hịa Bình? ?? góp phần vào việc sâu, tìm hiểu văn hóa Mường việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam văn hóa khu vực Đơng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quách Văn Ạch. Số 2571 ngày 21 tháng 10 năm 2007. Tổng quan về xã hội Mường thời Trung cổ. Báo Hòa Bình. Hòa Bình Khác
2. Đinh Công Bảo. Năm 1995. Văn hóa dân tộc Mường. Sở Văn hóa Thông tin – Hội Văn hoá các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Hòa Bình Khác
3. Bùi Chỉ. Năm 2002. Tạp chí Thông tin Nghiệp vụ. NXB Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Hòa Bình Khác
4. Phan Đăng Nhật. Năm 1997. Mo lễ tang – In trong Sử thi dân tộc Mường. NXB Văn hóa dân tộc. Hà Nội Khác
5. Bùi Chí Thanh. Năm 2001. Nghệ thuật múa Mường. NXB Văn hóa dân tộc. Hà Nội Khác
6. Tô Ngọc Thanh. Năm 2007. Ghi chép về văn hóa và âm nhạc. NXB Khoa học xã hội. Hà Nội Khác
7. Bùi Thiện. Năm 1995. Văn hóa dân tộc Mường. Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Hòa Bình Khác
8. Trần Quốc Vượng. Năm 1995. Đôi lời về văn hóa Mường. Sở Văn hóa Thông tin – Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình. Hòa Bình Khác
9. Tô Vũ. Năm 2002. Âm nhạc Việt Nam truyền thống và hiện đại. NXB Viện Âm nhạc. Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sự chuyển đổi hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất, đời sống ở vùng người Mường kéo theo sự giảm sút những sinh hoạt, lễ hội không gian văn hóa cồng  chiêng - Cồng chiêng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người mường cao phong hòa bình
chuy ển đổi hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ sản xuất, đời sống ở vùng người Mường kéo theo sự giảm sút những sinh hoạt, lễ hội không gian văn hóa cồng chiêng (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w