1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về sinh hoạt văn hóa ở các di tích lịch sử tín ngưỡng tôn giáo TP hưng yên

78 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHÊ THUẬT *********** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA Ở CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO TP HƯNG YÊN Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Văn Tá Sinh viên thực : Phạm Thị Nhiễu Lớp : QLVH 8b Khóa học: 2007 - 2011 HÀ NỘI – 2011 0    LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa với đề tài: “Quản lý Nhà Nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo Thành phố Hưng n” cơng trình nghiên cứu riêng Tôi Những vấn đề khảo sát nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10/3/2011 Tác giả khóa luận Phạm Thị Nhiễu 1    MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SINH HOẠT VĂN HĨA Ở CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO .7 1.1Tín ngưỡng tơn giáo văn hóa người Việt 1.1.1 Sự hình thành chuyển tải yếu tố “ Thiêng” Tín ngưỡng Tơn giáo văn hóa người Việt.   7  1.1.2 Tín ngưỡng tơn giáo đời sống người Việt   14  1.2 Quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa Tín ngưỡng – Tôn giáo   17  1.2.1 Quản lý nhà nước văn hóa 17 1.2.2 Quản lý nhà nước sinh hoạt văn hóa Tín ngưỡng – Tôn giáo 22 CHƯƠNG II KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SINH HOẠT VĂN HĨA Ở CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG - TÔN GIÁO TP HƯNG YÊN 25 2.1 Các di tích lịch sử Tín ngưỡng – tơn giáo thành phố Hưng Yên 25 2.1.1 Đình An Vũ   25  2.1.2 Đình chùa Hiến   27  2.1.3 Đền Mẫu   29  2.1.4 Đền Trần   31  2.1.5 Đền Thiên Hậu  . 34  2.1.6 Đền Kim Đằng  . 36  2.1.7 Đền Mây   38  2.1.8 Chùa Phố   40  2.1.9 Chùa Chuông   42  2.1.10 Đền Võ Miếu   44  2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo Thành phố Hưng n  . 46  2.2.1 Sinh hoạt văn hóa tâm linh di tích lịch sử Tín ngưỡng tôn giáo 46 2    2.2.2 Hoạt động kinh doanh dịch vụ di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo 50 CHƯƠNG III QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SINH HOẠT VĂN HĨA Ở CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO TP HƯNG YÊN 53 3.1 Khái quát diện mạo đời sống xã hội thành phố Hưng Yên .53 3.1.1 Địa lý tự nhiên quản lý hành chính, cấu dân cư: .53 3.1.2 Đời sống Kinh tế - Xã hội 54 3.1.3 Đời sống văn hóa .56 3.2 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng - tôn giáo thành phố Hưng Yên.   58  3.2.1 Giá trị văn hóa nhân văn di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo 58 3.2.2 Công tác quản lý sinh hoạt văn hóa tâm linh di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo 60 3.2.3 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa .63 KẾT LUẬN .68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 3    MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nhu cầu thiết yếu đời sống tâm linh người Việt Ý tưởng “Thiêng” xuất sớm bước chuyển từ người động vật thành người xã hội Ý tưởng sản phẩm tinh thần đời sống xã hội, người có nhu cầu che chở bảo tồn,gắn kết thành viên cộng đồng đòi hỏi đức tin nguồn gốc Thánh thần, ý nghĩa cao quý sống người Quan niệm “Thiêng” liên quan đến tượng giới tự nhiên, cấu trúc vật khơng gian thời gian Mặt khác lịng tơn kính trộn lẫn với cảm giác sợ hãi, trạng thái tình cảm mà người chìm đắm từ bắt đầu giao cảm với giới tự nhiên với tư cách chủ thể tâm lý hữu thức Từ thiêng liêng vạn vật hữu linh đến thiêng liêng thể siêu nhiên toàn vĩnh 1.2 Thành phố Hưng Yên nằm tả ngạn Sông Hồng trung tâm đồng Bắc Bộ, vùng đất có truyền thống văn hiến từ ngàn đời Với vị trí địa lý thuận lợi, địa hình phẳng bù đắp phù sa màu mỡ hai sông sông Hồng sông Luộc, tạo cho Thành phố Hưng n đồng lúa phì nhiêu, ruộng ngơ xanh biếc, vườn nhãn bát ngát, đầm sen rộng lớn phảng phất ngào hương thơm đặc sản tiếng nhãn lồng Hưng yên, mật ong, hạt sen… Cùng với biến cố thăng trầm diễn trình lịch sử dựng nước giữ nước Thành Phố Hưng Yên trở thành vùng đất thiêng liêng “Địa linh – Nhân kiệt” nơi phát tích nhiều danh nhân – anh hùng dân tộc nhiều lĩnh vực trị - kinh tế - văn hóa xã hội Những cơng lao phẩm giá họ để lại cho Thành Phố Hưng Yên nhiều di tích lịch sử tiếng giá trị Đó cơng trình kiến trúc mỹ thuật dân gian bàn tay, lao động sáng tạo nguồn cảm hứng từ trái tim khối óc bậc tiền nhân để lại Đình – Đền – chùa – Miếu – Lăng – Mộ… 1.3 Tín ngưỡng – Tôn giáo đặc trưng văn hóa dân gian địa, nỗ lực bên văn hóa lúa nước, đời sống tinh thần dân đất Việt từ ngàn đời Sinh hoạt văn hóa Tơn giáo – Tín ngưỡng trở 4    thành phận quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân, phần diện mạo văn hóa họ Nó khơng tồn mà vận hành đời sống thường nhật , có tác dụng tích cực tiêu cực nếp sống nhân dân ta Vào ngày thường, mười rằm mồng hàng tháng, Hay ngày lễ tết hội truyền thống hàng năm, hàng vạn người dân vùng vùng lân cận tứ phương tứ xứ kéo lễ bái, thưởng ngoạn chiêm ngưỡng kiến trúc mỹ thuật dân gian, lịch sử lâu đời phong cảnh hữu tình di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo Thành Phố Hưng Yên Các sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh hoạt động phục vụ hành lễ, dịch vụ nghỉ ngơi cho du khách nhiều bất cập, khơng quy hoạch thiếu tính chun nghiệp, chưa đảm bảo văn minh trật tự, làm ảnh hưởng môi trường “Đồng cảm – Thanh sạch” di tích lịch sử Tín ngưỡng – Tơn giáo Làm để phát huy truyền thống “Thứ Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, để lan tỏa khơng khí thiêng “Nhiên Nhân năng” di tích để thu hút hàng triệu du khách đến với Thành Phố Hưng Yên Đồng thời hội để thân em đóng góp cơng sức bé nhỏ với mảnh đất quê hương sinh nuôi dưỡng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa, chuyên nghành Quản lý Văn hóa em chọn đề tài “Quản lý Nhà Nước sinh hoạt văn hóa Di tích Lịch sử Tín ngưỡng – Tơn giáo Thành Phố Hưng Yên” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu sinh hoạt văn hóa tâm linh hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 10 di tích lịch sử Tín ngưỡng Tôn giáo tiêu biểu nằm địa bàn Thành Phố Hưng Yên Tiêu biểu gồm: Đình An Vũ phường Hiến Nam Đình chùa Hiến phường Hồng Châu Đền Mẫu phường Quang Trung Đền Trần phường Quang Trung Đền Thiên Hậu phường Quang Trung Đền Kim Đằng phường Lam Sơn Đền Mây phường Lam Sơn Chùa Phố phường Quang Trung 5    Chùa Chuông phường Nam Hiến 10 Võ miếu phường Quang Trung Phương pháp nghiên cứu: Căn vào đường lối sách pháp luật Đảng nhà nước quyền tự sinh hoạt văn hóa Tín ngưỡng tôn giáo, vận dụng hệ thống lý luận khoa học lien nghành như: sử học, dân tộc học văn hóa dân gian, văn hóa học, Tơn giáo tín ngưỡng, Kinh tế học văn hóa Khoa học quản lý – Quản lý nhà nước văn hóa kết hợp với phương pháp: Điền dã quan sát thực địa Sưu tầm, tổng hợp, phân tích nguồn tư liệu Đóng góp đề tài: Làm sáng tỏ thực trạng sinh hoạt văn hóa tâm linh hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 10 di tích lịch sử tín ngưỡng tơn giáo nằm phường Thành phố Hưng yên Để từ sâu nghiên cứu tổng kết, phân tích đánh giá giá trị văn hóa, vai trị, ý nghĩa sinh hoạt văn hóa tâm linh, hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Nhằm đưa biện pháp nâng cao hiệu Quản lý nhà nước văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo địa bàn Thành phố Hưng Yên Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục Đề tài kết cấu chương: Chương I: Quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa Tín ngưỡng Tơn giáo Chương II: Khảo sát công tác quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng Tơn giáo Thành phố Hưng n Chương III: Quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng Tơn giáo Thành phố Hưng yên 6    CHƯƠNG I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SINH HOẠT VĂN HÓA Ở CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO 1.1 Tín ngưỡng tơn giáo văn hóa người Việt 1.1.1 Sự hình thành chuyển tải yếu tố “ Thiêng” Tín ngưỡng Tơn giáo văn hóa người Việt “ Thiêng” từ Việt Người Việt dùng từ “Thiêng” “liêng” Kết hợp thành từ láy “ Thiêng liêng” ( từ điển Việt – Pháp – Bồ Đào nha) Khi tiếp xúc với văn hóa Hán Người Việt có thêm từ “linh”, sử dụng hai : “ linh thiêng” “ thiêng liêng” Tuy nhiên ngữ nghĩa hai từ khơng hồn tồn đồng Trong tục người Việt có “ rừng thiêng nước độc” “ Sống khôn chết thiêng” Trong văn học chữ Nơm Nguyễn Trãi có “ Bút thiêng” ( Bút thiêng ma cật tay khôn mạc), Hồng Đức quốc âm thi tập có “ Khí thiêng lại thu sơn nhạc” Ý tưởng thiêng xuất sớm bước chuyển từ người động vật thành người xã hội Ý tưởng sản phẩm đời sống xã hội, nhu cầu gắn kết thành viên cộng đồng đòi hỏi đức tin nguồn gốc thánh thần ý nghĩa cao quý sống người Cái thiêng trước hết đặc tính giới tự nhiên bao quanh người Đó thiêng liêng nguồn ánh sáng mặt trời, nguồn nước, rìu hay lúa, nghĩa cụ thể thiết thực, bảo lãnh cho sống Những lượng thiêng liêng sông, dù sông Hồng hay sông Đáy, núi, dù núi Hoàng Liên Sơn hay núi Tản Viên, đủ phát sáng cho nhóm cư dân vùng lãnh thổ riêng biệt Khi nhu cầu liên kết cộng đồng mở rộng, người ta cần đến nguồn thiêng toàn bao quát Giống vệ tinh viễn thông thời đại, biên độ phủ sóng tỉ lệ thuận với khoảng cách bay xa, lên cao khỏi mặt đất, ý tưởng thiêng phát triển từ đặc tính giới tự nhiên hữu hình đến ý niệm thể siêu nhiên vơ hình mà biểu tượng cao Đức Phật Chúa Trời hữu khắp gian chi phối giống loài Quan niệm thiêng liêng liên quan đến tượng giới tự nhiên, cấu trúc vật, khơng gian thời gian Mặt khác lịng 7    tơn kính trộn lẫn với cảm giác sợ hãi, trạng thái tình cảm mà người chìm đắm từ bắt đầu giao cảm với giới tự nhiên, với tư cách chủ thể tâm lý hữu thức Từ thiêng liêng vạn vật hữu linh đến thiêng liêng thể siêu nhiên toàn vĩnh Từ dẫn đến hai thái độ sóng đơi người thiêng Thứ nhất, tơn kính biết ơn Với đối tượng tơn kính biết ơn cụ thể hành vi đền ơn đáp nghĩa cụ thể thiết thực Đây chuyện đời thường Chúng ta xây dựng nhà tình nghĩa, phụng dưỡng tuổi già, tặng quà cho bà mẹ anh hùng, người có cơng với cách mạng Nhưng trở nên xa cách, trừu tượng hư ảo người ta cần đến nghi lễ có tính chất biểu trưng “Lễ bạc lịng thành” Đối tượng tôn thờ, chịu ơn cụ thể, gần gũi tình cảm sâu sắc, hành vi ứng xử thiết thực Về phương diện người có xu hướng thực hóa thiêng Phân tích xu hướng nhân thần hóa, lịch sử hóa vị thần tự nhiên Tín ngưỡng người Việt làm sáng tỏ nhận xét Từ dẫn đến hệ quan trọng thiêng liêng , thái độ tơn kính, biết ơn chiếm ưu hành vi ứng xử mang đậm chất nhân văn, hình thành phong tục giàu sắc thái văn hóa tộc người Kho tàng folkore nhân loại liệu đầy sức thuyết phục Thứ hai, thái độ sợ hãi trước sức mạnh đầy bí ẩn Sự sợ hãi địi hỏi người phải tìm giải pháp chế ngự, triệt tiêu hay né tránh, nghĩa thái độ chủ động chống trả trực tiếp Nhưng sợ rắn độc, sợ chó dại khác hẳn với sợ ma quỷ Trái với lịng tơn kính biết ơn, sợ hãi gia tăng đối tượng mù mờ bí ẩn Cái thiêng trừu tượng siêu hình bao nhiêu, quyền chế ngự người lớn nhiêu Hệ tất yếu giải pháp chế ngự hành vi ma thuật, dẫn đến hủ tục mê tín dị đoan Khi thiêng đặt người vào hình nước đơi, vừa tơn kính hàm ơn, lại vừa sợ hãi người khơng tránh khỏi hành vi ứng xử mang tính chất tự động Người ta cầu khấn, cịn biết khấn nguyện mà thơi, khơng thể triệt tiêu né tránh Đây nét đặc trưng hành vi tôn giáo Cần phải nhận xét rằng, thái độ người bình dân thiêng tơn giáo sợ hãi chiếm ưu thế, quy định tính chất thụ động hành vi ứng xử Gia dĩ, ám ảnh quỷ dữ, mặc cảm tội lỗi trừng phạt nặng nề nhiều so với chút hi vọng chập chờn điềm lành cõi cực lạc Vì người cầu khẩn ban ơn, làm 8    phúc chủ yếu cầu khẩn che chở, tha thứ Ở thiêng siêu nhiên trừu tượng, quyền lại vơ biên Từ dẫn đến ranh giới tuyệt đối thiêng tục Các nhà sử học, dân tộc học xã hội học nghiên cứu tôn giáo hàng nghìn kỉ quan tâm đến “cái thiêng”, đề cập đến tượng trung tâm học thuyết tơn giáo nhiều khía cạnh Trường phái xã hội học Durkheim Maus đặt thiêng vào nguồn gốc xã hội xem phạm trù tập hợp có nguồn gốc từ xã hội Nó đối lập với phàm tục Nó dạng sức mạnh tập thể có từ xã hội, thêm vào thực để trở thành nhân tố chủ chốt cấu xã hội Durkheim.E viết: “ Tất tín ngưỡng tơn giáo biết tới, dù phức tạp hay đơn giản có tính chất chung: Chúng giả định phân loại vật, thực hay tâm tưởng mà người hình dung thành hai loại đối lập nhau, nói chung gọi từ ngữ khác nhau, thể xác hai từ: Cái tôn giáo Những vật đưa vào môi trường ý tưởng siêu việt, cịn giới vật chất vật khác chiếm làm sở hữu Nhưng hình thức tương phản có khác nhau, tương phản phổ biến” Trong tư người, khái niệm thiêng nơi lúc tách khỏi khái niệm tục Giữa chúng có khoảng chân khơng logic bác bỏ vật lẫn lộn tiếp xúc vật tương ứng với hai khái niệm Một vật thiêng liêng trước hết mà quan hệ với nó, người phàm tục phải chấp nhận ranh giới tuyệt đối, quy định cấm kỵ nghiêm ngặt Những kiêng kỵ đặt quan hệ chúng thông qua thao tác đặc biệt, có tính chất ước lệ, đồng thời thân tục khơng tính chất riêng nó, để tự trở thành thiêng liêng mức độ định Nếu không không thực giao tiếp tục thiêng liêng Đó cách thức mà bình vơi trở thành ơng bình vơi, tượng gỗ trở thành ơng Phật Đó tâm mà người hành tế lễ phải nhập cuộc, trạng nhập thần người lên đồng Ơng bình vơi, ơng Phật, có phẩm chất, quyền mà tất bình vơi, tượng trước khơng thể có Cũng ơng đồng bà cốt khơng phải biến hóa mà người phàm tục trở thành, phẩm chất thiêng liêng 9    Ba thành viên kiêm nhiệm cấu thành phần gồm đồng chí cơng an phường, cán phó chủ tịch hay Trưởng ban văn hóa thơng tin phường, phó ban ơng bà “Từ” hai thành viên thường trực di tích lịch sử Ban quản lý di tích tiến hành họp phân công công tác cụ thể phần nêu thành viên thường trực có nhiệm vụ quản lý phía giám sát hướng dẫn tổ chức dịch vụ văn hóa tâm linh du khách hành lễ thành viên lại kết hợp với thành viên kiêm nhiệm tiến hành công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa phía ngồi trước cổng, cửa di tích lịch sử tín ngưỡng tôn giáo Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa di tích phương thức tra – kiểm sốt sản phẩm, chất lượng sản phẩm hàng hóa, niêm yết giá cả, phương thức kinh doanh dịch vụ, mục đích thái độ mơi trường chủ thể tham gia kinh doanh dịch vụ, đảm bảo vệ sinh, văn minh lịch thực phương châm: “Vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” Ban quản lý xây dựng kế hoạch công tác hàng tháng, tổ chức giao ban họp rút kinh nghiệm lần/tháng vào tháng cuối tháng công tác quản lý sinh hoạt văn hóa, kinh doanh dịch vụ di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo dựa văn nghị định, chế tài, nội quy, quy chế làm sở pháp lý 3.2.3 Công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa Ở di tích lịch sử Tín ngưỡng – tơn giáo thành phố Hưng Yên, cac hoạt động kinh doanh sản phẩm hàng hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng – tơn giáo mặt hàng: hương thơm đốt, tiền vàng hàng mã, hoa loại, oản bánh kẹo loại, rượu, trầu cau…Các lễ vật phục vụ hành lễ du khách Ngoài kinh doanh mặt hàng sản vật quê hương long nhãn, mật ong, hạt sen… ấn phẩm văn hóa, quà lưu niệm Các hoạt động dịch vụ như: bán phục vụ loại nước giải khát, trà chén, trà xanh, bia chai, cà phê loại nước hoa đóng chai, đóng lon hộp, bán hàng ăn văn hóa ẩm thực bún cua, bún ốc, bún cá, bánh đa cac đồ ăn nhanh, dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô Riêng dịch vụ bán vé vào lễ bái tham quan di tích nên bỏ khơng phục vụ nhu cầu tự sinh hoạt văn hóa Tín ngưỡng tơn giáo nhân dân thành phố Hưng Yên nói riêng, nhân dân tỉnh nước nói chung 63    Để nâng cao hiểu công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa cac di tích lịch sử tín ngưỡng tơn giáo thành phố Hưng Yên Ngoài việc chấp hành quy định sách pháp luật Đảng Nhà nước Vụ văn hóa tơn giáo Trung Ương đề UBND tỉnh, thành phố Hưng Yên kết hợp với Sở, Phòng văn hóa thể thao thành phố quan đơn vụ chức năng, hữu quan vào quy định – chế tài Bộ văn hóa Thể thao du lịch ban hành xử phạt hành vi vi phạm trình sinh hoạt văn hóa tâm linh hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa di tích lịch sử văn hóa Tín ngưỡng tơn giáo:  Cụ thể hóa quy chế nội quy chủ hộ, hàng quán kinh doanh dịch vụ văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo thành phố Hưng Yên 1) Nghiêm cấm sản xuất, buôn bán lưu hành sản phẩm hàng hóa dung túng phục vụ cho hoạt động mê tín dị đoan sản phẩm hàng mã 2) Nghiêm cấm xử phạt hình hoạt động hành vi mê tín dị đoan nơi hành lễ xung quanh di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo 3) Giao trách nhiệm cho cấp quyền, quan chức nghành văn hóa thành lập ban tra có nhiệm vụ kiểm tra giám sát hoạt động 4) Các chủ hộ hàng quán kinh doanh dịch vụ có đăng ký UBND phường UBND thành phố Hưng Yên duyệt cấp 5) Đăng ký thuế môn thuế thu nhập hàng tháng, hàng năm 6) Đăng ký buôn bán sản phẩm hàng hóa theo pháp luật quyền cho phép 7) Nghiêm cấm buôn bán lưu hành sản phẩm hàng hóa quốc cấm thao túng hoạt động mê tín dị đoan phản văn hóa, vi phạm lợi ích xã hội 8) Giữ gìn trật tự vệ sinh – xây dựng nếp sống văn minh mơi trường văn hóa 9) Các chủ hộ đăng ký kinh doanh dịch vụ phải viết cam kết với quyền quan chức chất lượng sản phẩm hàng hóa kinh doanh với mặt hàng cho phép đăng ký quy định quan chức cho phép kinh doanh Bán giá theo thời điểm niêm yết giá phịng cơng thương UBND phường UBND thành phố Hưng Yên 64    10) Nghiêm chỉnh thực đường lối sách pháp luật Đảng – Chính Phủ Nghiêm cấm bn bán lưu hành sản phẩm hàng hóa quốc cấm, phản văn hóa, xâm hại lợi ích xã hội, lợi ích dân tộc quốc gia 11) Thực nếp sống văn minh xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nơi công cộng, không tranh giành lôi kéo, chèn ép bắt chẹt du khách 12) Xử phạt hành tượng hành vi vi phạm quy chế đề mức phạt cụ thể, tùy theo tính chất số lần vi phạm, mức thấp từ đến 10 triệu VNĐ, mức cao việc xử lý hành cịn thu hồi đăng kí, đình hoạt động kinh doanh dịch vụ Những quy định nội quy yêu cầu ban quản lý di tích viết pa nơ treo khu vực có hoạt động kinh doanh dịch vụ trước cửa cổng di tích Đồng thời in ấn thành tờ rơi phát cho chủ hộ đăng kí kinh doanh dịch vụ, treo dán quầy, quán bán hàng để nghiêm túc thực hiện, đồng thời làm sở để khách hàng, du khách kiểm tra giám sát  Công tác quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ kinh doanh dịch vụ UBND phường kết hợp với phịng địa thành phố kết hợp với phịng địa thành phố vẽ thiết kế quy hoạch tổng thể phía trước cửa di tích, bên xây dựng ki ốt kinh doanh sản phẩm hàng hóa hàng mã tiền, vàng, hương hoa phục vụ lễ bái, đồng thời kinh doanh sản vật quê hương long nhãn, mật ong, hạt sen ấn phẩm văn hóa theo quy mô vừa nhỏ, xây dựng theo kiểu khung sắt mái lợp ốp nan, ván tường bịt xung quanh tôn, thiết kế thẳng dãy, ki ốt có diện tích đến 10m2 Bên cịn lại trước cửa di tích vào diện tích mặt nên thiết kế xây dựng hai khu vực Khu vực thứ nhất, xây dựng cửa hàng ki ốt phục vụ giải khát ăn uống, tổ chức dịch vụ nước trà loại, nước giải khát loại văn hóa ẩm thực quê hương bún cá, bún cua, bún ốc, bánh kẹo đồ ăn nhanh…xây dựng theo kiểu khung sắt mái lợp tôn ốp nan bao tường xung quanh chắn song sắt, thiết kế theo dãy, diện tích cửa hàng ki ốt từ 10 đến 16 m2 65    Khu vực hai, thiết kế thành sân trông giữ xe đạp, xe máy tơ, có diện tích mặt từ 200 đến 300m2 , gồm cửa vào, xung quanh xây dựng chắn song sắt có bảng treo niêm yết giá trơng giữ loại xe Tồn mặt trước di tích láng xi măng cát trồng xanh rễ cọc có tán rộng Kinh phí ngân sách xây dựng vận dụng theo hai cách: Thứ nhất, UBND phường lập dự án đề nghị UBND thành phố can thiệp đề nghị ngân hàng cho vay ngân sách đầu tư xây dựng Sau thực sách chế đấu thầu hộ đăng ký kinh doanh dịch vụ UBND phường Ban quản lý di tích thực phương châm “Xã hội hóa” hình thức chủ hộ đăng ký kinh doanh đóng góp ngân sách kinh phí xây dựng theo quy hoạch yêu cầu thiết kế đảm bảo chất lượng mỹ quan  Công tác tra kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa phải dựa văn quy định – chế tài quy chế nội quy Đảng phủ cụ thể hóa UBND thành phố Hưng Yên UBND phường xây dựng chế kiểm tra hình thức kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra chất lượng bất thường Khi phát hiện tượng hành vi vi phạm lập biên xử lý theo quy định hành UBND thành phố UBND phường Vấn đề đặt Ban quản lý phải có đủ thẩm quyền tư cách pháp nhân hiệu lực quản lý phạm vi quản lý, đồng thời lựa chọn cấu tổ chức thành viên Ban quản lý có đủ chí cơng vơ tư minh bạch, tránh biểu cảm tính, móc ngoặc móc nối, ăn hối lộ cảm tình riêng Năng lực cơng tác vững vàng, đoán, nhanh nhạy linh hoạt giám sát xử lý cơng việc, tình xảy  Cơng tác niêm yết giá sản phẩm hàng hóa hoạt động kinh doanh dịch vụ di tích Ban quản lý kết hợp với phịng cơng thương thành phố Hưng Yên khảo sát hàng hóa thị trường tập hợp thơng tin đầy đủ xác biến động giá thị trường loại hàng hóa, làm sở cho việc niêm yết giá xử phạt tượng, hành vi tùy tiện nâng giá hàng hóa chủ thể kinh doanh dịch vụ Ổn định giá dịch vụ trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng du khách đến tham quan lễ bái di tích 66    Ngồi kết khợp với phịng y tế thành phố trạm y tế phường tra kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm tình cấp cứu sức khỏe ốm đau đột ngột du khách Vận động chủ hộ kinh doanh dịch vụ quét dọn vệ sinh đảm bảo môi trường xanh – – đẹp Đây biện pháp giải pháp bản, yêu cầu phải cụ thể hóa q trình thực Ban quản lý di tích cơng tác quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo thành phố Hưng n Để nâng cao hiệu thực tốt công tác quản lý hoạt động di tích, có thống quan tâm, kết hợp đạo cấp quyền quan chức năng, tổ chức đồn thể xã hội u nghề, nhiệt tình cơng tác, có lực phẩm chất lĩnh nghề nghiệp thành viên Ban quản lý di tích tạo nên khơng gian văn hóa, mơi trường sinh hoạt lành mạnh, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, du khách chủ thể kinh doanh dịch vụ lợi ích xã hội Hy vọng thu hút hàng triệu du khách tứ phương đến tham quan hành lễ di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo di tích Phố Hiến, giới thiệu hình ảnh mảnh đất – người Hưng Yên xu giao lưu hội nhập quốc tế Đồng thời tạo công ăn việc làm thu nhập cho người dân vùng, góp phần phát huy giá trị di tích lịch sử, giáo dục đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” tính tự hào dân tộc thành phố Hưng Yên nói riêng đất nước người Việt Nam bốn ngàn năm văn hiến 67    KẾT LUẬN Bắt rễ từ ý thức, trách nhiệm tình cảm sâu nặng với mảnh đất quê hương Cảm xúc yếu tố “Linh thiêng” sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng – tơn giáo Nó khơng tự vệ, cịn khát vọng sống người hòa hợp với thiên nhiên, quán thông khứ - tương lai, sống thường nhật người tốt đẹp Với người Việt thiêng liêng núi non sông nước, cỏ đất trời gắn với thiêng liêng người, không gian thiêng gắn nhập với thời gian thiêng, quê hương đất nước gắn liền với lịch sử quốc gia dân tộc Cùng với biến cố thăng trầm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Thành phố Hưng Yên trở thành vùng đất “Địa linh – Nhân kiệt”, ẩn chứa tích huyền thoại chiến công đạo lý nhân cách sống danh nhân – anh hùng dân tộc để lại hàng chục di tích lịch sử văn hóa Tín ngưỡng – tơn giáo Cùng với kiến trúc mỹ thuật dân gian, mang đậm nét giao thoa văn hóa Trung hoa - Ấn Độ - Đơng Nam Á tín ngưỡng địa, tạo nên phong cảnh hữu tình hịa nhập với cảnh quan lãng mạn quần thể di tích lịch sử Phố hiến nằm bên Hồ Bán Nguyệt thời “Thứ Kinh Kì, thứ Nhì Phố Hiến” mảnh đất Hưng Yên thu hút hàng vạn hàng triệu du khách toàn tỉnh khắp đất nước tham quan lễ bái nhu cầu tâm linh thiết yếu cõi tâm người Nghiên cứu tìm hiểu di tích, tìm hiểu thực trạng sinh hoạt văn hóa tâm linh, hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo Thành Phố Hưng Yên Để từ kiến nghị đưa giải pháp biện pháp cụ thể có tính khả thi, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa tâm linh, việc tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa di tích lịch sử, để tạo xây dựng mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh, đảm bảo quyền lợi nhu cầu sinh hoạt Tín ngưỡng tơn giáo, phát huy giá trị văn hóa nhân văn di tích tiếp nối truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Một nhân cách đạo đức sống dân tộc Việt Nam có chiều dài bốn ngàn năm lịch sử Mọi cố gắng nỗ lực từ việc triển khai tuyên truyền chủ trương đường lối sách Pháp luật Đảng Nhà nước quyền tự 68    sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tơn giáo đến việc thực nghị định chế tài, đề nội qui, qui chế văn hóa tâm linh, hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo Từ công tác tổ chức cấu nhân Ban quản lý, đội tra, giám sát, quy định chức nhiệm vụ cụ thể, đến công tác xây dựng qui hoạch lại hàng quán, khu vực hoạt động kinh doanh phát triển đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa dịch vụ, cơng tác niêm yết giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa an tồn vệ sinh di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo, đảm bảo mỹ quan thành phố, thực phương châm “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” Bằng tinh thần nhiệt tình ý thức trách nhiệm, lực nghề nghiệp thành viên Ban quản lý di tích góp phần xây dựng thương hiệu hình ảnh mảnh đất linh thiêng trù phú, người Hưng yên lịch mến khách phạm vi nước khách quốc tế     69    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Toan Ánh (1992), Hội hè – Đình đám, NXB TP Hồ Chí Minh 2, Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 3, Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng làng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 4, Lê Như Hoa (2003) Bản sắc dân tộc lối sống đại, NXB VHTT, Hà Nội 5, Đỗ Huy (2005) Văn hóa phát triển, NXB CTQG, Hà Nội 6, Trần Minh Hương (2006) chủ biên Luật hành Việt Nam, NXB CAND Hà Nội 7, Nguyễn Duy Hy (2008) chủ biên di tích lịch sử Văn hóa Hưng Yên, NXB Hưng Yên 8, Cao Đức Hải (2009) chủ biên Quản lý lễ hội kiện, NXB ĐHQG Hà Nội 9, Đinh Gia Khánh (1989) Trên Đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB KHXH Hà Nội 10, Vũ Ngọc Khánh (1994) Tín ngưỡng làng xã, NXB VHDG Hà Nội 11, Hồ Liên (2002) Yếu tố thiêng văn hóa người Việt, NXB VHTT Hà Nội 12, Lê Xuân Quang (1996) Thờ thần Việt Nam, NXB Hải Phòng 13, Nguyễn Minh San (1994) Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 14, Ngô Đức Thịnh (1996) Đạo thờ Mẫu Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội 15, Nguyễn Tài Thư (1988) Lịch sử phật giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 16, Trần Ngọc Thiên (2006) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 17, Nguyễn Lan Thanh (2009) Chủ biên Quản lý nguồn nhân lực, NXB ĐHQG Hà Nội 18, Tạ Chí Đại Trường (2005) Thần người đất Việt NXB VHTT Hà Nội 19 Võ Quang Trọng (2005) Văn hóa kinh doanh Văn hóa doanh nhân, NXB Văn hóa Dân gian, Hà Nội 70    20 Chu Quang Trứ (1990) Đình chùa sinh hoạt văn hóa người Việt, NXB VHTT Hà Nội 21 Phan Thanh Tá (2005) Kinh tế học Văn hóa, Giáo án ĐHVH Hà Nội 22 Phan Văn Tú (2000) Đại cương Khoa học Quản lý, NXB VHTT Hà Nội 23 Hoàng Vinh (2006) Những vấn đề Văn hóa xã hội Việt Nam nay, NXB VHTT Hà Nội 24 Trần Quốc Vượng (1976) Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội 25 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hưng Yên báo cáo tổng kết cơng tác quản lý di tích hoạt động Tôn giáo (các năm 2008, 2009, 2010) 26 Phịng Văn hóa Thể thao thành phố Hưng n báo cáo cơng tác quản lý di tích Tín ngưỡng tôn giáo năm (2008, 2009, 2010) 27 UBND phường Quang Trung, Hiến Nam, Lam Sơn, Hồng Châu báo cáo cơng tác quản lý di tích Tín ngưỡng tôn giáo năm (2009, 2010) 71    PHỤ LỤC Đình An Vũ - Photo Phạm Thị Nhiễu Đình Chùa Hiến - Photo Phạm Thị Nhiễu 72    Đền Trần - Photo Phạm Thị Nhiễu Đền Mẫu - Photo Phạm Thị Nhiễu 73    Đền Thiên Hậu - Photo Phạm Thị Nhiễu\ Đền Kim Đằng - Photo Phạm Thị Nhiễu 74    Đền Mây - Photo Phạm Thị Nhiễu Chùa Phố - Photo Phạm Thị Nhiễu 75    Chùa Chuông - Photo Phạm Thị Nhiễu Võ Miếu 76    Khu vực kinh doanh dịch vụ - Photo Phạm Thị Nhiễu Dịch vụ trông phương tiện giao thông - Photo Phạm Thị Nhiễu 77    ... tác quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng Tơn giáo Thành phố Hưng yên Chương III: Quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng Tơn giáo Thành phố Hưng. .. 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo Thành phố Hưng Yên? ? . 46  2.2.1 Sinh hoạt văn hóa tâm linh di tích lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo ... 1.1.2 Tín ngưỡng tôn giáo đời sống người Việt   14  1.2 Quản lý Nhà nước sinh hoạt văn hóa Tín ngưỡng – Tơn giáo? ?  17  1.2.1 Quản lý nhà nước văn hóa 17 1.2.2 Quản lý nhà nước sinh hoạt văn

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Toan Ánh (1992), Hội hè – Đình đám, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
2, Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
3, Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng làng Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Khác
4, Lê Như Hoa (2003) Bản sắc dân tộc trong lối sống hiện đại, NXB VHTT, Hà Nội Khác
5, Đỗ Huy (2005) Văn hóa và phát triển, NXB CTQG, Hà Nội Khác
6, Trần Minh Hương (2006) chủ biên Luật hành chính Việt Nam, NXB CAND Hà Nội Khác
7, Nguyễn Duy Hy (2008) chủ biên di tích lịch sử Văn hóa Hưng Yên, NXB Hưng Yên Khác
8, Cao Đức Hải (2009) chủ biên Quản lý lễ hội và sự kiện, NXB ĐHQG Hà Nội Khác
9, Đinh Gia Khánh (1989) Trên Đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB KHXH Hà Nội Khác
10, Vũ Ngọc Khánh (1994) Tín ngưỡng làng xã, NXB VHDG Hà Nội Khác
11, Hồ Liên (2002) Yếu tố cái thiêng trong văn hóa người Việt, NXB VHTT Hà Nội Khác
12, Lê Xuân Quang (1996) Thờ thần ở Việt Nam, NXB Hải Phòng Khác
13, Nguyễn Minh San (1994) Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
14, Ngô Đức Thịnh (1996) Đạo thờ Mẫu ở Việt Nam, NXB VHTT Hà Nội Khác
15, Nguyễn Tài Thư (1988) Lịch sử phật giáo Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội Khác
16, Trần Ngọc Thiên (2006) Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
17, Nguyễn Lan Thanh (2009) Chủ biên Quản lý nguồn nhân lực, NXB ĐHQG Hà Nội Khác
18, Tạ Chí Đại Trường (2005) Thần người và đất Việt NXB VHTT Hà Nội Khác
19. Võ Quang Trọng (2005) Văn hóa kinh doanh và Văn hóa doanh nhân, NXB Văn hóa Dân gian, Hà Nội Khác
20. Chu Quang Trứ (1990) Đình chùa trong sinh hoạt văn hóa của người Việt, NXB VHTT Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w