1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Cồng chiêng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của tộc người Mường Kỳ Sơn Hòa Bình

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 52,51 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Bố cục của đề tài 4 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HUYỆN KỲ SƠN – HÒA BÌNH 5 1.1. Vị trí địa lý 5 1.2. Sự hình thành và phát triển của tộc người Mường Kỳ SơnHòa Bình 7 1.3. Những nét đặc trưng trong sinh hoạt văn hóa của tộc người Mường Kỳ Sơn – Hòa Bình. 8 1.3.1. Kiến trúc nhà ở 8 1.3.2. Sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng 9 1.3.3. Trang phục truyền thống 10 1.3.4. Làng xóm và xã hội truyền thống 10 CHƯƠNG 2 : SINH HOẠT VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HUYỆN KỲ SƠN – NHỮNG NÉT ĐẸP VĂN HÓA 12 2.1. Nguồn gốc và phát triển cồng chiêng của tộc người Mường Kỳ Sơn – Hòa Bình 12 2.2. Cồng chiêng trong cuộc sống đời thường 13 2.3. Cồng chiêng trong lễ hội 14 2.3.1. Lễ hội Khai hạ 14 2.3.2 Hội đi săn 15 2.3.3. Hội đánh cá 17 2.4. Cồng chiêng trong tập quán tín ngưỡng 19 2.4.1. Chiêng gọi mẹ 19 2.4.2. Lễ thành hôn 20 2.4.3. Lễ tang 20 2.4.4. Lễ mừng quê hương, đất nước 21 2.5. Cồng chiêng trong lễ tết 22 2.6. Văn hóa cồng chiêng của người Mường kỲ Sơn, Hòa Bình – Nét đẹp và giá trị. 23 2.7. Thực trạng cồng chiêng trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng của người Mường Kỳ SơnHòa Bình trong công cuộc đổi mới và hòa nhập quốc tế của đất nước. 25 2.7.1. Chiều hướng mất mát, mai một cồng chiêng 25 2.7.2. Nguyên nhân thực trạng mai một, mất mát của không gian văn hóa cồng chiêng 26 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ SINH HOẠT VĂN HÓA CỒNGCHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG KỲ SƠN – HÒA BÌNH 28 3.1. Sự quan tâm, chỉ đạo của chính quyền, đoàn thể quần chúng trong việc bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng 28 3.2. Những giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của cồng chiêng trong đời sống cộng đồng của người Mường Kỳ Sơn – Hòa Bình. 30 KẾT LUẬN 33

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài May mắn đặt chân đến mảnh đất Hòa Bình tìm hiểu “cồng chiêng” Những hình ảnh, âm tiếng cồng, tiếng chiêng in đậm tâm thức nhiều người xứ Mường, có em Có lẽ sống, gắn bó thưởng thức giá trị quý giá nên việc tìm hiểu, nghiên cứu cồng chiêng trở thành sở thích cá nhân Cồng chiêng loại hình văn hóa đặc sắc đầy sức hấp dẫn văn hóa dân gian đời sống người Mường Hịa Bình Văn hóa cồng chiêng sáng tạo, lưu truyền đời sống người Mường hàng nghìn năm, góp phần quan trọng tạo nên sắc văn hóa riêng Tiếng chiêng hồn phách xứ Mường, vang khắp rừng, khắp núi ngân lên sức sống người Mường; tiếng chiêng linh thiêng lời sấm dậy, trở thành vật thiêng tượng trưng cho phồn thịnh xã hội Mường Xứ Mường có khơng gian văn hóa cồng chiêng đậm sắc đây, không gian bị thu hẹp có nguy dần Là hệ trẻ, hệ tiếp nối, phát huy giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, em nhận thấy cồng chiêng đóng vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần tộc người Mường Hịa Bình nói chung người Mường (Kỳ Sơn) nói riêng Đây động lực thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Kỳ Sơn – Hịa Bình” Mục tiêu đề tài - Bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hố cồng chiêng đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Hịa Bình - Góp phần tìm hiểu văn hóa Mường văn hóa Việt Nam tầng văn hóa Đơng Nam Á - Tăng thêm nguồn tài liệu cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Kỳ Sơn– Hịa Bình - Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tài liệu Trung tâm văn hóa huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình, khảo sát thực tế làng tộc người Mường thuộc huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài em có sử dụng phương pháp: - Phương pháp quan sát, tham dự - Phương pháp điền dã, nghiên cứu thực tế - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp hỏi ý kiến nhà nghiên cứu - Phương pháp lập bảng hỏi - Phương pháp thu thập số liệu sách, báo, internet, Đóng góp đề tài Cồng chiêng phận cấu thành nên văn hóa dân gian, mang đậm sắc tộc người Mường nói chung, người Mường Hịa Bình nói riêng Là nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội,…Do nghiên cứu “Cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng tộc người Mường Kỳ Sơn – Hịa Bình” góp phần vào việc sâu, tìm hiểu văn hóa Mường việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam văn hóa khu vực Đơng Nam Á Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Giới thiệu nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người Mường huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình Chương 2: Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường huyện Kỳ Sơn, Hịa Bình – Những nét đẹp văn hóa Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình CHƯƠNG GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HUYỆN KỲ SƠN – HỊA BÌNH 1.1 Vị trí địa lý Kỳ Sơn huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hịa Bình, có diện tích rộng 21.008.09 ha, tổng dân số toàn huyện 33.380 người, nằm vị trí 22007’ – 26000’ vĩ bắc, 105048’ – 106025’ kinh đơng Phía Tây phía Nam giáp thành phố Hịa Bình, phía Đơng Nam giáp huyện Kim Bơi, phía Đơng giáp huyện Lương sơn, thuộc tỉnh Hịa Bình * Dân cư, dân tộc Ở Việt Nam người Mường tộc người có số dân đông (sau tộc người Việt, Thái, Khơ me) Theo tổng điều tra dân số nhà gần nhất, dân số người Mường vào khoảng 1.137.515 người Họ cư trú tập trung tỉnh Hịa Bình: 479.197 người, Thanh Hóa: 328.744 người, Phú Thọ:165.748 người… * Khí hậu, thời tiết Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm phân chia thành mùa rõ rệt: mùa mưa nóng ẩm mùa khơ mát lạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm 23 0C, nhiệt độ trung bình cao 290C, nhiệt độ thấp trung bình 200C Nhiệt độ vùng có khác nhau, vùng nhiệt độ cao tháng lạnh thấp vùng thấp từ 2-30C, mùa đông đến sớm kết thúc muộn Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối cao, thường vào khoảng 2000mm Mưa tập trung vào tháng từ tháng đến tháng âm lịch Mùa khô lượng mưa chiếm 15% năm * Tài nguyên Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 20.204,36 ha, đó, đất nơng nghiệp 2.906,48 (14,4%), đất lâm nghiệp 5.675,26 (28,1%), đất chưa sử dụng 10.744,59 (53,2%).Vùng đất Kỳ Sơn có cấu tạo địa chất tương đối phức tạp Do lớp thổ nhưỡng hình thành qua nhiều thời kỳ kiến tạo vỏ trái đất nên đất Kỳ Sơn đa dạng Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1974, Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính: đất đồi núi chiếm 78%, đất ruộng chiếm 22% Ngồi cịn loại đất phù sa khơng bồi, đất phù sa sông Đà bồi.Huyện Kỳ Sơn có nguồn tài nguyên nước dồi với, 20 km sông Đà chảy qua xã Trung Minh, Dân Hạ, Hợp Thành, Hợp Thịnh thị trấn Kỳ Sơn, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tài nguyên nước: Trên địa bàn huyện cịn có nhiều suối lớn nhỏ có khả cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất nhân dân.Trước kia, trình điều tiết dịng chảy, sơng Đà thường gây lũ lụt làm hai bên bờ bị xói lở mạnh Đập thủy điện sơng Đà hồn thành chủ động việc điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt hạn hán.Tài nguyên rừng: Thảm rừng Kỳ Sơn phong phú, cung cấp nhiều loài gỗ quý lim, lát loại dược liệu sa nhân, hồi sơn, thổ phục linh, ngũ gia bì nhiều loại lâm sản măng, mộc nhĩ, nấm hương Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi người làm cho diện tích trữ lượng thảm rừng bị suy thoái nghiêm trọng, cần phát huy phong trào trồng mới, bảo vệ rừng Tài nguyên khác: Ở Kỳ Sơn có mỏ đất sét khoảng triệu m3 mỏ cát Hợp Thành, Hợp Thịnh, thuận lợi cho việc sản xuất nguyên vật liệu xây dựng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý chưa khai thác phục vụ cho sống.Huyện Kỳ Sơn có cảnh quan mơi trường với nhiều núi đá, hang động, hồ nước, rừng thông hấp dẫn nhiều danh thắng đẹp phát triển du lịch * Đới sống kinh tế - Về sản xuất Nơng – Lâm – Ngư nghiệp: Tình hình thời tiết tương đối thuận lợi , hồ đập đảm bảo đủ nước tưới cho việc canh tác Công tác chuẩn bị giống, vật tư nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu sản xuất đảm bảo - Về sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt kết khá, chủ yếu tập trung vào mặt hàng truyền thống như: vật liệu xây dựng, chổi chit, đồ may mặc, đồ dân dụng… - Giáo dục Đào tạo quan tâm chất lượng Quy mô trường lớp, thiết bị dạy học đầu tư nâng cấp Có 14/32 trường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ cháu độ tuổi đến trường bậc tiểu học trung học sở đạt 100% 1.2 Sự hình thành phát triển tộc người Mường Kỳ Sơn-Hịa Bình Tỉnh Hịa Bình thành lập ngày 22/6/1886 quyền thực dân Pháp ký nghị định cắt vùng đất có nhiều người Mường cư trú thuộc tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội Ninh Bình để thành lập tỉnh Hịa Bình Theo số liệu thống kê năm 2010, số người Mường tỉnh Hịa Bình phân bố sau: 486.513 người/786960 tổng dân số tỉnh = 61,82% - Thành phố Hịa Bình: 20.635 người - Huyện Đà Bắc: 17.063 người - Huyện Mai Châu: 8.439 người - Huyện Kỳ Sơn: 21.338 người - Huyện Lương Sơn: 41.579 người - Huyện Kim Bôi: 116.225 người - Huyện Cao Phong: 28.183 người - Huyện Tân Lạc: 63.551 người - Huyện Lạc Sơn: 115.403 người - Huyện Yên Thủy: 37.141 người - Huyện Lạc Thủy: 16 956 người Hầu hết tài liệu khoa học nghiên cứu người Mương nhiều tác giả, dịch giả nước giới từ trước tới thuộc chuyên ngành khảo cổ học, ngôn ngữ học, dân tộc học thống với người Mường tộc người địa có chung nguồn gốc với người Kinh ngày hay gọi người Lạc Việt xưa Đây lớp người tạo dựng nên giá trị văn hóa địa từ buổi đầu sơ khai nhân loại, chủ nhân văn hóa Đơng Sơn tiếng Bộ phận người Mường cư trú miền rừng núi biến động nên bảo lưu nhiều nét tộc người cổ xưa trở thành tộc người thiểu số Địa phận cư trú người Mường phải có yếu tố như: gần rừng, gần nguồn nước, gần ruộng đồng Như từ kỷ X tộc người Mường tách với tư cách tộc người độc lập Ngày sống tập trung chủ yếu địa bàn miền núi thuộc tỉnh như: Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Bình…Trong đó, tỉnh Hịa Bình chiếm 60% Có thể nói đại phận người nói chung người Mường Hịa Bình, người Mường Kỳ Sơn nói riêng cư dân địa đầu tiên, nơi người Mường q trình khai sinh lập địa, hình thành nên làng Mường ngày 1.3 Những nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người Mường Kỳ Sơn – Hịa Bình 1.3.1 Kiến trúc nhà Văn minh người Mường xuất nhà sàn họ đời Nhà sàn người Mường có giá trị phong phú, đa dạng thể nét đặc trưng riêng người Mường Hướng làm nhà chủ yếu hướng Đông – Nam, khơng hướng phải đất số yếu tố liên quan như: phía trước phải phẳng, có sơng, suối Theo cách bố trí người Mường ngày xưa, khu vực quanh chân cầu thang người ta thường đặt cối xay lúa, bồn đạp lúa, cối đôi ba chày dắt rường gọi “ rường cháy” Khu vực thường diễn hoạt động lao động tập thể gia đình giã gạo, xay lúa, đạp lúa… vào buổi sáng sớm chập tối Ở mái gianh trước chân cầu thang người ta thường làm máng đựng nước khách rửa chân trước lên nhà, gọi “ buông chạn” Cho dù nhà nhỏ hay lớn kết cấu theo hình thức chung có khoang trong, khoang ngồi khoang Các vóong gọi theo tên riêng như: vóong trong, vóong lại, vóong beng, vóong đốc… nhà sàn cho dù chủ hay khách có số cấm kỵ: bố chồng, anh chồng không ngồ chung với dâu, em dâu vào phía nhà sàn Phụ nữ khơng gối đầu lên bậc cửa vóong thả tóc xuống Đàn ông, đàn bà không dẫm chân lên bậc cửa vóong (người Mường gọi “cum vóong”) trừ nhà có người chết muốn thơng báo cho trời đất xóm làng biết Con rể nhà bố vợ ngồi sàn nhà phải để ý khơng ngồi vượt q ranh giới địn ngơi nhà tính theo chiều thẳng đứng từ địn xuống sàn nhà… Đặc điểm người Mường nơi thờ tự nhà lúc coi thần linh hồn người thân xung quanh nhà để phù hộ họ làm ăn giàu có, người khỏe mạnh giúp họ tự tin sống Chính có điều kiêng kỵ hay nói quy định bắt buộc sống nhà họ điều đương nhiên 1.3.2 Sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Người Mường nói chung người Mường Kỳ Sơn nói riêng theo tín ngưỡng đa thần Hầu hết nghi lễ họ cầu cúng trời đất, sông suối, cỏ, vị thần làng như: tục thờ đá, thờ thờ cỏ, thờ chủ đất…Vì vậy, đời sống tơn giáo tín ngưỡng đồng bào phong phú đa dạng Trong tục thờ chứa đựng quan niệm, tình cảm với thiên nhiên vị thần khác nên nghi lễ đa dạng Cũng người Kinh, tín ngưỡng thờ tổ tiên in đậm tâm thức người Mường từ lâu Người Mường quan niệm người chết thể xác hóa thân vào vũ trụ (trời đất), linh hồn tồn nhớ nơi cũ Vì vậy, bổn phận người sống phải phụng linh hồn no đủ để linh hồn phù trợ cho người sống yên ổn, khỏe mạnh, làm ăn phát đạt Trong nhà người Mường bàn thờ tổ tiên thường đặt vóong gian nhà Người trưởng phải thờ cúng tổ tiên đời (ngũ đại), đời thể bát hương xếp hàng ngang Họ cho người chết nằm nhà nghĩa sợi dây tình cảm người sống người chết gia đình chưa cắt lìa Chỉ người chết đào chôn sâu, chôn chặt đất (người Mường khơng có tục cải tang) người sống người chết thực xa 1.3.3 Trang phục truyền thống Trang phục truyền thống người Mường Kỳ Sơn tập trung kiểu cách, màu sắc nữ giới nhiều hơn, trang phục nam giới có phần đơn giản Người Mường có loại trang phục như: - Trang phục bình thường để lao động, sinh hoạt hay ngày lễ hội - Trang phục ngày cưới, gọi quần áo Du, Chầu (dâu, rể) - Trang phục tang lễ gọi đồ Đem (tem) - Trang phục cho người chết gọi Bang Khà - Gia đình có người làm Mo, Mỡi, Trương có thêm loại trang phục So với dân tộc khác, y phục trang sức người Mường Kỳ Sơn có nét độc đáo riêng biệt Nữ phục thường bảo lưu nét truyền thồng nhiều y phục nam giới Một y phục cổ truyền người phụ nữ Mường bao gồm : khăn đội đầu (mu), áo cánh (ao pắn), áo dài (áo chụng), khăn thắt áo (đẹt áo), yếm (yệm/áo bảng), váy (Kloốc), thắt lưng (tênh) Trang phục tang lễ chia làm loại nam, nữ phân thứ theo phong tục đồng loạt dùng màu trắng, sau nhuộm xám Nữ giới gái, dâu nội tộc mặc váy trắng, áo trăng xổ gấu Con trai, rể quần trắng, áo dài trắng, vải xô xổ gấu 1.3.4 Làng xóm xã hội truyền thống Trong xã hội truyền thống người Mường huyện Kỳ Sơn, thiết chế tự quản họ xóm (quêl) Mường Đứng đầu xóm Mường Lang, Đạo Xóm người Mường thường lập chân núi gò, đồi, đường lại xóm nhỏ hẹp, nhà cửa thường bố trí theo lối ngõ theo hình vành khăn Xóm họ thường đặt tên theo địa thế, thoe tên loại vật, theo địa vị xã hội người cư trú Từ năm 1945 trở trước xã hội Mường Hịa Bình theo chế độ nhà Lang Chế độ thực dân phong kiến sử dụng để cai trị nhân dân lao động Sau miền Bắc giải phóng, chế độ nhà Lang bị xóa bỏ Thay vào cấu hành Xóm, Xã, Huyện, Tỉnh theo chế độ dân chủ Cộng Hịa *Gia đình, dịng họ Đặc điểm xã hội cổ truyền người Mường phân hóa giai cấp rõ nét biểu qua chế độ lang đạo Các dòng họ quý tộc : Đinh, Quách, Bạch, Hà…chia cai quản vùng Mường nắm tay quyền phân phối ruộng đất Đứng đầu Mường lang cun – vị chúa đất tối cao vùng, lang xóm đạo xóm cai quản xóm Chế đọ lang cha truyền nối từ đời qua đời khác Gia đình người Mường loại gia đình phụ quyền Người cha có quyền định việc gia đình Quyền thừa kế tài sản truyền thống dành cho người trai, người phần nhiều 10 2.4.2 Lễ thành hôn Trai gái đến tuổi trưởng thành, sau ngày gặp gỡ công việc lao động, lễ hội vui chơi, trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng, hát thường rang, họ để ý nhau, ý hợp tâm đồng mong muốn đến hôn nhân Trong lễ thàn hôn truyền thống người Mường, bao gồm bước : Lễ kháo tiếng (ướm hỏi) lần thứ ; lễ kháo tiếng lần hai ; lễ kháo tiếng lần ba ; lễ ti nòm bánh (lễ bỏ trầu cau) ; lễ khoản dam (lễ cưới) Đi đầu đồn gánh cưới nhiều gia đình có dàn chiêng trước, vừa vừa tấu nhạc vui, tiếp đến ông mối Đi sau ông mối rể, lưng địu chõ xôi lớn, miệng chõ xôi đặt gà trống luộc chín Đi bên phải sau chàng rể người trai phù rể, lưng địu chõ xôi, người mặc áo vàng quần nâu Đi phía sau 12 chàng trai khiêng lợn nặng khoảng 30kg, gánh gạo, chum rượu, buồng cau 100 trầu, bó mía ; lễ du tơn (lễ đón dâu) Khi đón dâu xong nhà trai mời rượu cần nhà gái khách mời, dàn chiêng vừa chung quanh vừa tấu nhạc chiêng Đi đường đón khách, Bơng trắng bơng vàng… Từ cuối kỷ XX, dân cư ven đường trấn, thành phố bước giảm dần thủ tục nghi lễ cưới xin Hình thức hát hát thường rang chúc mừng thay thể nhạc tốp nhạc nhẹ Ở lễ cưới dàn chiêng bố trí vịng ngồi, phổ biến dàn chiêng xếp hàng đón đưa khách đến dự lễ thành Dàn chiêng tấu suốt ngày kéo dài đám cưới kéo dài 2,3 ngày kết thúc 2.4.3 Lễ tang Khi ông bà, cha mẹ người thân lâm bệnh, sức kiệt không với xóm làng gia đình phải với Mường trời, Mường mà Trước sợ hãi mát lớn lao gia đình, xóm làng tiếng chiêng góp sức thay lười người cấp báo việc chẳng lành đến 19 Chiêng đánh tiếng cầm canh, pay (canh hơi), níu lại, giữ lại lâu sống người thân phải lìa đời Chiêng đánh hồi cụt khơng lại dùi, nhiều nơi cịn giã chày vào cối gấp gáp, cấp báo người thân tắt thở Mọi người gia đình, xóm làng nhanh chóng đến lo tang lễ Suốt ngày mo tang xưa có kéo dài đến 12 ngày đêm liền Mỗi ngày phải lần dâng hương, dâng cơm, dâng rượu lần mo chuyển đoạn mo, chiêng đánh lại dùi tiếng Suốt ngày tang lễ, dàn nhạc có khe ống kháo, trống phách trùm trọc tiếng chiêng với lời Mo không lúc dứt Khi nâng linh cữu chiêng đanh hồi lại dùi tiếng Suốt dọc đường tiễn đưa linh cữu nghĩa địa, chiêng gióng tiếng (2 tiếng nhanh, tiếng chậm) Khi hạ huyệt chiêng đánh hồi lại dùi tiếng vĩnh biết người cố tiễn linh hồn người chết với Mường trời, Mường ma đóng cửa mộ chí Tiếng cồng, chiêng khơng gian văn hóa cơng chiêng theo suốt vịng đời người, đến giã từ đời, tiếng chiêng, tiếng nhạc, lời Mo không lúc dứt nâng đỡ, tiễn đưa thi hài người cố đến nơi an nghỉ ngàn thu đưa hồn người lên trời xin tên, chuộc số Dẫn hồn người đến Mường ma tìm lại tổ tiên 2.4.4 Lễ mừng quê hương, đất nước Người Mường Kỳ Sơn quý trọng ngày hội mang tính lịch sử trọng đại quê hương, đất nước Ngày khai đất dựng Mường, ngày thành lập xóm, huyện, tỉnh, đất nước, ngày diễn kiện lớn : khánh thành cơng trình mang tầm toàn Mường, toàn đất nước, ngày chuyển giao thiên niên kỷ, ngày văn hóa dân tộc…người Mường tổ chức lễ kỷ niệm long trọng tưng bừng linh thiêng Kỷ niệm ngày sinh, ngày người khai công lập quốc Từ kỷ XX trước, dàn cồng chiêng có nhiều liên hoan, lễ hội mừng quê hương, đất nước Nhân dân sử dụng nhiều dàn chiêng sắc bùa với tốp nhạc truyền thống trình tấu, diễn tấu nhạc trang 20 nghiêm, vui tươi Văn hóa cồng chiêng đa chiếm không gian rộng lớn lễ hội Giữ vị trí quan trọng khơng có hình thức văn hóa – nghệ thuật sánh Âm nhạc cồng chiêng với phương thức trình tấu, trình diễn nhịp nhàng tế lễ, trang trọng, vui tươi, đón chào, tiễn đưa khách quý Những cô gái trẻ trang phục lễ hội người Mường Những nhạc : Đùm đim, Rước đuốc, Boog trắng vàng, Đón khách…vang xa, trầm bổng đối thoại với thần linh, thay lời người tạ ơn trời đất, thánh thần, tổ tiên chào đón, tiễn đưa khách quý 2.5 Cồng chiêng lễ tết Đối với người Mường tết Nguyên Đán Tết quan trọng nhất, to năm, nhiều vùng ăn tết Ngun Đán khơng ăn tết khác Trong dịp tết Nguyên Đán, nhà tổ chức bữa tiệc dâng cúng tổ tiên thần thánh, bữa gọi làm tết Tết Nguyên Đán dân tộc Mường, suốt giai đoạn : chuẩn bị tết, tiến hành tết mãn tết Với nhiều nghi thức, tập tục đan xen diễn Những người có việc phải xa dù khó khăn đến phải đồn tụ với gia đình để mừng xuân đến sát công việc bộn bề tấp nập, người chủ gia đình lo toan bề Không lo đủ cỗ bàn gia đình, tiếp khách mà cịn phải lo cỗ dự thi với làng vào dịp Tết Khai hạ Lo may sắm khăn, quần áo biếu ông bà cha mẹ, bác cháu Trong lòng an phấn chấn, phiền muộn rủi ro, lỗi lầm thắc mắc năm cũ phải sửa chữa quên Những cơng lao thành tích, nét tốt đẹp ghi lại với ước mơ hi vọng vào năm đầy may mắn làm ăn thuận hòa ấm no Đúng khắc giao thừa đại diện nhà Lang ơng trưởng xóm, trưởng làng đánh ba hồi lại dùi ba tiếng, sáu tiếng, chín tiếng chiêng Tiếp theo ba hồi lại dùi ba trống, chia tay năm cũ chào đón năm Tất người có chiêng, trống loạt đánh ba hồi lại dùi ba tiếng để hưởng ứng Giữa đêm 30, chia tay năm cũ, chào đón năm khơng gian cảnh vật nín thở chờ đợi 21 tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng súng tiếng pháo xóm, làng, vùng rầm rầm vang lên dậy đất dậy trời Tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng súng, tiếng pháo tạo nên khơng khí văn hóa cồng chiêng rộng lớn mang sắc thái riêng vùng miền Tiếng chiêng khơng đánh thức lịng người mà cịn truyền đến đánh thức đất trời, thánh tần, tổ tiên mở lịng mà đón mùa xn mới, để bước vào năm làm ăn may mắn, phát đạt Khi đứng xa cách quãng đồng, khúc sông, vạt rừng nghe dàn chiêng vang lên nhịp nhàng, lên bổng xuông trầm, lúc to lúc nhỏ uốn khúc quanh co Tiếng cồng vang lên đêm xuân xốy vào lịng người gọi người thúc giục người đến với tiếng chiên, hồn thiêng âm nhạc cồng chiêng Những lúc tiếng chiêng khơi dậy kí ức người diên tấu trình tấu bên bếp lửa, xung quanh bình rượu cần đường quanh co làng khiến cho lịng người thêm nhơ thêm thương xóm Mường, cảnh quan môi trường người cần cù thông minh giàu khả âm nhạc quê hương Tết cổ truyền người Mường thật phong phú đắc sắc Nhiều phong tục tập quán lành mạnh tốt đẹp nội dung hình thức âm nhạc cồng chiêng giữ gìn phát huy Tết ngày mới, ngày đẹp, ngày vui, ngày đầm ấm khời đầu cho ước mơ, dự định kế hoạch năm, đời người sinh lập nghiệp Qúy trọng tết phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc 2.6 Văn hóa cồng chiêng người Mường kỲ Sơn, Hịa Bình – Nét đẹp giá trị Hàng ngìn dàn chiêng, hàng chục ngìn chiêng quý giá, nhạc chiêng đặc sắc, phản ánh sâu sắc tâm tư tình cảm, ước mơ sống yên bình, no đủ hạnh phúc phương thức trình tấu hay song hành nâng đỡ, ni dưỡng tâm hồn, tình cảm suốt vòng đời người cộng đồng, làng xóm suốt q trình hình thành phát triển dân tộc 22 Âm nhạc cồng chiêng – Không gian văn hóa cồng chiêng tộc người Mường Kỳ Sơn – Hịa Bình hình thành phát triển liên tục, bền vững Những nhạc chiêng xắc bùa, phương thức trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng ngày mở rộng, sâu, bám rễ vào sống Trở thành không gian rộng lớn, thiêng liêng, cá thể thành viên cộng đồng dân tộc Âm nhạc cồng chiêng trở thành giá trị văn hóa, báu vật, tài sản đồ sộ, kiệt tác văn hóa truyền tộc người Mường đất nước Cồng chiêng nhạc cụ với phương thức trình tấu, trình diễn, truyền thống đặc sắc, thiếu đời người cộng đồng tộc người Mường Hịa Bình Âm nhạc cồng chiêng – Khơng gian văn hóa cồng chiêng trở thành giá trị văn hóa, văn hóa nghệ thuật dân gian mang tính phổ biến toàn dân, cộng đồng dân tộc quý trọng, tơn trọng bảo vệ giữ gìn phát huy Các tổ chức trị xã hội tơn giáo, cơng giáo trước mà đại diện chế độ nhà Lang ông Mo, bà Mỡi, thầy Cúng,… quan tâm bảo vệ, đề cao giá trị văn hóa cồng chiêng Họ biết đến phần quan trọng, sức mạnh, giá trị văn hóa cồng chiêng thơng qua trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng Các lễ nghi, lễ thức, lễ, lễ hội, tín ngưỡng tâm linh, lễ hội văn hóa dân gian thành giá trị, phương tiện tinh thần hữu hiệu, củng cố quyền lực, giàu sang chế độ nhà Lang, sức mạnh thần quyền, bảo đất đai củng cố quyền lực họ xã hội Giá trị cồng chiêng, âm nhạc cồng chiêng huyết thống gia đình cộng đồng dân tộc Người Mường quan niệm tin hàng ngày cháu có cơng việc cần trình kính tổ tiên, cha mẹ phải dùng (đánh) chiêng mà tổ tiên để lại cho mình, có tổ tiên biết mà với gia đình cháu Ở dịng họ, gia đình người Mường ln ln phải giữ gìn tôn thờ chiêng gia bảo tổ tiên nhiều đời để lại Họ quan niệm chiêng chiêng thiêng chiêng thần có huyết thống 23 dịng tộc, gia đình Mỗi đánh lên tiếng chiêng gnhi lễ, lễ thức, lễ hội, sử dụng chiêng Không gian văn hóa cồng chiêng thuộc dịng văn hóa dân gian tập thể nhân dân sáng tác, trình diễn, trình tấu khơng gian đường làng, khơng gian lễ hơi, đồng ruộng, núi rừng, làng xóm, đình chùa, quảng trường…, với khả biểu tư tưởng tình cảm ước mơ người, khơng gia văn hóa cồng chiêng có giá trị giáo dục tư tưởng tình cảm, ước mơ, lí tưởng thẩm mỹ sống đầm ấm vui tươi, ấm no hạnh phúc Người Mường sở hữu sử dụng kho tàng cồng chiêng đồ sộ trở nên vô quý giá Đến cuối kỉ XIX, người Mường Hịa Bình cịn giữ mơt vạn chiêng Theo số liệu thống kê sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Hịa Bình năm 2009 tồn tình cịn 9.918 chiêng loại Những chiêng có tuổi nhiều kỉ có tiếng vang xa trầm hùng, thấm sâu vào lòng người cịn tơn chiêng thiêng, chiêng thần Mỗi trước định giá với 3- trâu mộng Khơng gian văn hóa cồng chiêng biểu giàu sang, sức mạnh quyền uy người sử hữu Là thực, trí tuệ, huyền thoại, niềm tự hào, biểu tượng, giá trị văn hóa lớn văn hóa dân tộc Mường Văn hóa âm nhạc cồng chiêng trở thành sức mạnh tiềm ẩn tâm hồn, tâm thức, ngôn ngữ giao tiếp với xã hội, giao tiếp với trời đất, thần linh, ma quỷ…được cộng đồng dân tộc yêu quý, trân trọng, giữ gìn, phát huy 2.7 Thực trạng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Mường Kỳ Sơn-Hịa Bình cơng đổi hịa nhập quốc tế đất nước 2.7.1 Chiều hướng mát, mai cồng chiêng Người Mường tinh tế thành tâm đặt giá trị cồng chiêng vào vị trí quan trọng sinh hoạt đời sống, phong tục, tập quán lễ hội văn hóa dân gian, lễ hội tâm linh tin ngưỡng cộng đồng dân tộc Người Mường giàu có, phong phú văn hóa phong tục, lễ hội, trò chơi dân gian 24 Chỉ kiếm kẽ bước đầu Hịa Bình biết người Mường cịn 100 đình, miếu, chùa Lưu giữ hàng chục điệu múa, nhạc cụ truyền thống, trị chơi dân gian Trong đó, có 24 lễ hội sử dụng âm nhạc cồng chiêng Nhưng hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà hầu hết lễ hội mai một, mát, vài ba lễ hội lớn tổ chức Từ năm 1990 đến nay, kho tàng cồng chiêng quý giá người Mường huyện Kỳ Sơn ngày giảm dần, số chiêng bị bán nhiều, quan trọng để tính thiêng âm nhạc Chiêng khơng cịn nơi đúc nữa, số chiêng mua hạn chế, lại toàn chiêng ngày Những chiêng lâu đời tôn vật thiêng, chiêng thần khơng cịn Thống kê ngành văn hóa Thể thao Du lịch Hịa Bình 2009 tộc người Mường (Hịa Bình) cịn giữ gần vạn chiêng với hàng trăm chiêng, số chiêng cịn chia gia đình, gia đình chia lại cho cháu người vài chiếc, nên khơng thể xếp vào dàn vào để trình tấu Thực trạng cồng chiêng chảy máu tăng nhanh theo chế thị trường Giá trị kinh tế ngày tăng cồng chiêng, cồng chiêng kích thích người săn tìm bn bán kiếm lời, chơi đồ cổ dẫn đến số lượng cồng chiêng vơi nhanh Trong lại chưa có nhận thức đầy đủ khơng gian văn hóa cồng chiêng, thiếu quản lý, dẫn đến buông lỏng cồng chiêng phân tán, trôi thị trường Chưa có giải pháp giúp đỡ người giữ gìn, phát huy giá trị cồng chiêng đời sống 2.7.2 Nguyên nhân thực trạng mai một, mát khơng gian văn hóa cồng chiêng Sự chuyển đổi hình thái kinh tế - xã hội, sản xuất đời sống vùng người Mường kéo theo giảm sút sinh hoạt, lễ hội, khơng gian văn hóa cồng chiêng Đồng bào Mường nhân dân nước phải trải qua chiến tranh giữ nước kéo dài, nhân tài vật lực, trí thức phải tập trung cho tiền tuyến, văn hóa cồng chiêng khơng đủ điều kiện để trì phát huy 25 Sự bùng nổ gia tăng dân số, tạo nên sức ép làm giảm nhanh chóng số lượng cồng chiêng bình qn đầu người Việc chia xóm, tách hộ kéo theo phân chia số lượng cồng chiêng Số lượng cồng chiêng sử dụng lâu năm bị đánh vỡ, nứt không sử dụng ngày nhiều, nguồn nhập vào thay Các phương tiện thơng tin, đại chúng, truyền hình du nhập nhanh, thời gian nghỉ ngơi giải trí bị hút vào hình thức văn hóa đại du nhập từ nước ngoài… lấn át làm sinh hoạt văn hóa nghệ thuất giá trị khơng gian văn hóa cồng chiêng Sự lãnh đạo, quản lý khơng gian văn hóa cồng chiêng bị bng lỏng Chưa nhận thức đầy đủ giá trị ảnh hưởng sống nhân dân Chưa có biện pháp chăm lo, thiếu đầu tư tương xứng để sưu tầm, nghiên cứu, bảo lưu, phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng 26 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ SINH HOẠT VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG KỲ SƠN – HỊA BÌNH 3.1 Sự quan tâm, đạo quyền, đồn thể quần chúng việc bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng Là tỉnh có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, nằm giao thoa đồng châu thổ sông Hồng tỉnh miền núi phía Bắc, với nhiều tộc người chung sống đem lại cho tỉnh Hịa Bình nét độc đáo giá trị văn hóa Trong năm qua tỉnh quan tâm triển khai thực có hiệu Nghị Quyết TW khóa xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đậ kết tích cực, đặc biệt bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cảu đồng bào, dân tộc tỉnh, đó, cồng chiêng quan tâm, hộ trợ đặc biệt từ cấp quyền, đồn thể quần chúng tỉnh Hịa Bình Cơng tác nghiên cứu, sưu tầm nhằm bảo tồn di sản văn hóa cồng chiêng số nhà nghiên cứu quan tâm từ thập niên 70 kỷ trước Hiện nay, nhà nghiên cứu thu âm, ký âm 50 nhạc, chiêng Mường Năm 2010, Sở văn hóa Thể thao Du lich tỉnh Hịa Bình thực đề tài kiểm kê số lượng cồng chiêng số điệu xắc bùa người Mường tỉnh Hịa Bình thống kê 9.960 chiêng thuộc sở hữu tổ chức, cá nhân cộng đồng dân tộc Hịa Bình Theo bà Nguyễn Thị Thi Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hịa Bình cồng chiêng có bảo tàng Mường Hịa Bình phần lớn có nguồn gốc từ xứ Thanh cổ đúc từ thời Đơng Sơn, cồng khơng có núm Cồng chiêng đúc từ thời Đơng Sơn có giá trị lớn với âm ngân vang kỹ thuật gõ Đặc biệt, bảo tàng tỉnh Hịa Bình cịn giữ chiêng mà người sử dụng đánh tiếng : âm cao, âm trung, âm trầm 27 âm Chiếc chiêng ông Bùi Văn Tiến xã Bình Cáng (Lạc Sơn) đào lúc làm vườn Đây sáng độc đáo người Mường từ xưa nay, địa bàn tồn chiêng nhưu Phát huy sức mạnh khơng gian văn hóa cồng chiêng từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI, lãnh đạo tỉnh ủy quản UBND tỉnh Hịa Bình, nhà chun mơn, nhân khơi phục tổ chức số lễ hội trị văn hóa xã hội lướn Đặc biệt lễ hội văn hóa cồng chiêng tỉnh Hịa Bình lần thứ năm 2011 (được tổ chức TP Hịa Bình nhân kỷ niệm 125 thành lập 20 năm tái lập tỉnh Hịa Bình diễn ngày) nhằm tơn vinh văn hóa cồng chiêng tộc người Mường Với 1.400 nghệ nhân diễn viên cồng chiêng đến từ 11 huyện, thành phố tỉnh Hịa Bình 17 đồn chiêng nước, trình tấu khúc âm nhạc cồng chiêng mang tên vật báu hồn thiêng Tiết mục trình diễn quy mơ lớn đa trung tâm sách kỉ lục Việt Nam xác lập kỉ lục dành cho trình tấu cồng chiêng lớn Việt Nam Liên hoan dịp tôn vinh giá tị nghệ thuật cồng chiêng, di sản văn hóa đắc sắc nhân loại, đồng thời dịp để nghệ nhân cồng chiêng có hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm, nhằm phát huy gia trị văn hóa cồng chiêng địa phương Nhận thấy rõ tầm quan trọng giá trị cồng chiêng, cấp quyền huyện Kỳ Sơn triển khai thực số sách nhằm bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa cồng chiêng Cụ thể : Kết hợp với Phịng văn hóa, Trung tâm văn hóa đến làng, bản, khảo sát thống kê số lượng cồng chiêng Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền đưa hiểu : Hãy giữ lấy săc Mường hay Tuổi trẻ Mường xây dựng Mường… Phát huy sức mạnh toàn cộng đồng, lấy lực lượng niên làm nòng cốt nhằm tuyên truyền, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt văn hóa cồng chiêng 28 Thực chín sách ưu đãi nghệ nhân huyện, hỗ trợ kinh phí để họ mở lớp dạy cồng chiêng Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ cụm dân cư, đặc biệt hoạt động trình diễn, trình tấu cồng chiêng nhằm tạo sân chơi bổ ích, thiết thực cho nhân dân Đầu tư quảng bá hình ảnh rộng rãi nhằm thu hút khách du lịch, nâng cao hiệu kinh tế đưa khách đến gần với văn hóa cồng chiêng Đối với người Mường – Hịa Bình, di sản văn hóa cồng chiêng di sản văn hóa đặc biệt, di sản trao truyền, gin giữ từ xưa đến nay, tài sản văn hóa gắn kết đời sống cộng đồng Chính vậy, việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa cồng chiêng điều vơ ý nghĩa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần bà dân tộc Mường – Hịa Bình nói riêng đời sống văn hóa xã hội nói chung Bảo tồn phát huy văn hóa cồng chiêng việc cần có tha gia phối hợp tất ngành, thường xuyên tổ chức, tuyên truyền, giáo dục đồng bào ý thức bảo vệ giữ gìn có ý thức ngăn chặn việc mua bán cồng chiêng Mường cổ Mường Các quan chức cần phối hợp chặt chẽ với địa phương, già làng, đưa sách cụ thể để bảo tồn Với giá trị nghệ thuật không gian văn hóa cồng chiêng, tỉnh Hịa Bình đề nghị Bộ VHTT & DL xem xét, công nhận không gian văn hóa cồng chiêng Mường di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia công nhận 3.2 Những giải pháp bảo tồn phát huy giá trị cồng chiêng đời sống cộng đồng người Mường Kỳ Sơn – Hịa Bình Mong Tỉnh ủy, UBND tỉnh Ngành văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở khoa học công nghệ tỉnh, cấp quyền quan tâm giúp đỡ kinh phí cho cơng tác sưu tầm nghiên cứu, tổ chức, kiểm tra, khảo sát số lượng chất lượng cồng chiêng 29 Từ kết nghiên cứu đè nhiệm vụ, phương pháp bảo tồn, phát huy - Ứng dụng vào sống, phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa Vận động tồn dân Nhà nước có sách quy định bảo vệ kho báu cồng chiêng, nhạc cồng chiêng, quay phim, chụp ảnh, ghi đĩa nhạc với kỹ thuật tốt Nghiên cứu, phát triển sở sản xuất cồng chiêng địa phương, sản xuất có quy mơ, số lượng lớn nhằm mục đích : - Phổ biến rộng rãi, tồn diện - Giảm giá thành - Kiểm soát chất lượng - Phát triển thương mại, du lịch Đầu tư nâng cao nội dung, hành động giá trị không gian văn hóa cồng chiêng lễ hội, chọn số nơi có lễ hội truyền thống làm điểm đến, sau phát triển địa phương khác Thường xuyên định kỳ năm lần tổ chức ngày lễ hội khơng gian văn hóa cồng chiêng huyện lỵ, Trung tâm Thành phố Hịa Bình Hội tụ cồng chiêng cổ nhạc phát triển Phối hợp với dàn nhạc dân tộc, ca hát, nghệ thuật múa, trò chơi, kịch câm… với thiết kế, trang trí mỹ thuật đặc sắc Huy động đầu tư, tài trợ kinh phí doanh nghiệp, quan trường học Trước hết nơi dàn cồng chiêng đến biểu diễn, quảng bá văn hóa Thu hút đông đảo tổ chức truyền dạy, đào tạo lực lượng trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng Tổ chức số trường học, trước tiên trường dân tộc nội trú, trường Cao đẳng sư phạm huyện tỉnh Tổ chức câu lạc truyền dạy, trình tấu, trình diễn âm nhạc cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Bên cạnh tổ chức trại sáng tác nhằm gia lưu, học hỏi văn hóa cồng chiêng dân tộc anh em Sử dụng nghệ nhân giỏi số nhạc sĩ chuyên nghiệp am hiểu âm nhạc cồng chiêng giúp đỡ công tác truyền dạy 30 Phịng văn Thơng tin huyện cần tổ chức lớp truyền dạy âm nhạc để làm điểm nhằm giúp kinh nghiệm lơi cuốn, thúc đẩy tồn dân học tập trình tấu, trình diễn cồng chiêng Thường xuyên tổ chức thi cồng chiêng cấp nhằm thúc đẩy phong trào văn hóa văn nghệ đạ phương Đưa cồng chiêng trở thành sinh hoạt văn hóa thường kỳ Thức thi đau khen thưởng địa phương, nghệ nhân, cá nhân, có thành tích cơng tác giữ gìn phát huy văn hóa cồng chiêng 31 KẾT LUẬN Tộc người Mường thành tố cộng đồng 54 dân tộc anh em, cư trú lâu đời đát nước Việt Nam Người Mường có quan hệ gần gũi với người Kinh, người thái, người Dao…địa bàn cư trú người Mường chủ yếu dọc theo thung lũng hẹp, dọc triền sông suối đồi núi…Từ địa bàn cư trú, tạo nên cấu kinh tế đậm nét địa miền núi, tạo nên cộng đồng Mường khép kín mang nét văn hóa riêng biệt, đặc trưng, độc đáo, nhiều yếu tố tâm linh huyền thoại Người Mường có kho tàng dân gian đồ sộ số lượng, hàm xúc nội dung, có giá trị cao nghệ thuật Trong văn hóa cồng chiêng di sản vô quý giá truyền từ đời qua đời khác, trở thành dấu ấn nhân văn đậm nét Cũng nhiều dân tộc anh em khác, việc giữ gìn bảo tồn văn hóa Hịa Bình cơng việc quan trọng nghiêm túc, việc bảo tồn văn hóa cồng chiêng Mường phải bảo gồm làng, văn hóa truyền thống, lễ hội truyền thống, kiến trúc nhà ở, trang phục Để cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa cồng chiêng Hịa Bình, thực có hiệu quả, thiết nghĩ phải có đầu tư, quan tâm nhân dân, cấp quyền, để văn hóa cồng chiêng Hịa Bình rực rỡ, tồn góp phần làm giàu thêm nên văn hóa dân tộc Việt Nam Khơng gian văn hóa cồng chiêng – di sản văn hóa đặc sắc, quý giá gắn bó lâu đời với người Mường, với nội dung sâu sắc tiềm tàng tư tưởng, tình cảm, tâm lý người, gia đình cộng đồng dân tộc Nếu phát huy gìn giữ khơng gian văn hóa cồng chiêng Mường phát huy giá trị sức mạnh, góp sức xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nguyện vọng trách nhiệm không bảo tồn, phát huy giá trị cịn sót, cịn mà phải làm sống lại giá trị mà tổ tiên sáng tạo được, có khơng gian văn hóa cồng chiêng bị mai một, lãng quên để giao lại cho hệ mai sau 32 33 ... huy giá trị sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường huyện Kỳ Sơn – Hòa Bình CHƯƠNG GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HUYỆN KỲ SƠN – HỊA BÌNH 1.1 Vị... thiệu nét đặc trưng sinh hoạt văn hóa tộc người Mường huyện Kỳ Sơn – Hịa Bình Chương 2: Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng tộc người Mường huyện Kỳ Sơn, Hịa Bình – Những nét đẹp văn hóa Chương 3: Bảo... cho người trai, người phần nhiều 10 CHƯƠNG SINH HOẠT VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA TỘC NGƯỜI MƯỜNG HUYỆN KỲ SƠN – NHỮNG NÉT ĐẸP VĂN HÓA 2.1 Nguồn gốc phát triển cồng chiêng tộc người Mường Kỳ Sơn –

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w