1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cây thốt nốt trong đời sống của người khmer tại an giang nghiên cứu khoa học

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cây Thốt Nốt Trong Đời Sống Của Người Khmer Tại An Giang
Tác giả Trần Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Kim Yến
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã Hội Học - Công Tác Xã Hội - Đông Nam Á
Thể loại Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CÂY THỐT NỐT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG Mã số đề tài TP Hồ Chí Minh, 4/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CÂY THỐT NỐT TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG Mã số đề tài Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Kim Thoa Khoa XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Yến TP Hồ Chí Minh, 4/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Cây nốt đời sống người Khmer An Giang - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Thoa - Lớp: DN14DN01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: - Khái quát tỉnh An Giang cộng đồng người Khmer An Giang; - Tìm hiểu vai trò giá trị nốt đời sống sinh hoạt hàng ngày đời sống tâm linh người Khmer An Giang; - Đánh giá thực trạng giá trị nốt, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển giá trị loại Tính sáng tạo: - Hiện có tài liệu chọn nốt làm đối tượng nghiên cứu cụ thể mối liên hệ nốt đời sống người Khmer - Cây nốt loại đa dụng có gắn bó với đời sống văn hóa người Khmer, nhiên loại chưa người Khmer tộc người khác hiểu rõ giá trị chúng nên dẫn tới tình trạng thiếu hụt việc nốt bị thu mua ạt Qua đây, tác giả dùng dẫn chứng chứng minh quan trọng nốt đời sống người Khmer số kiến nghị, giải pháp việc bảo tồn phát triển loại Kết nghiên cứu: - Đề tài đưa dẫn chứng giá trị mà nốt mang lại cho người Khmer đời sống hàng ngày đời sống tâm linh tỉnh An Giang, cụ thể hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên - Cây nốt sản phẩm làm từ nốt đóng góp phát triển loại hình du lịch kết hợp với làng nghề truyền thống gắn liền với văn hóa người Khmer Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Nội dung đề tài bước đầu cho nghiên cứu sâu rộng sau liên quan đến văn hóa người Khmer - Đề tài cung cấp thông tin làm rõ mối liên hệ nốt người Khmer đời sống sinh hoạt hàng ngày đời sống tâm linh - Tiềm phát triển du lịch gắn với làng nghề truyền thống giá trị kinh tế mang lại đóng góp vào việc thúc đẩy kinh tế du lịch văn hóa vùng Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng Ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Thị Kim Thoa Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày 08 tháng năm 2018 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Trần Thị Kim Thoa Sinh ngày: 13 tháng năm 1995 Nơi sinh: Bến Tre Lớp: DH14DN01 Khóa: 2014 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Địa liên hệ: số 477/40, đường Nguyễn Văn Cơng, Phường 3, Quận Gị Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: 0967978865 Email: suntran113@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đơng Nam Á học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lược thành tích: Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Khoa: XHH-CTXH-ĐNA * Năm thứ 4: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá Sơ lược thành tích: Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Ngày 08 tháng năm 2018 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Trần Thị Kim Thoa MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1.Mục tiêu tổng quát .3 2.2.Mục tiêu cụ thể 3.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu 4.2.Phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu .5 6.Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Một số khái niệm .7 1.1.1.Khái niệm “văn hóa” 1.1.2.Khái niệm “tộc người” 1.1.3.Khái niệm “bảo tồn” “bảo tồn văn hóa” 1.1.4.Khái niệm “phát triển” “phát triển văn hóa” 10 1.1.5 Khái niệm “biểu tượng” 10 1.1.6 Khái niệm “tôn giáo” 11 1.1.7 Khái niệm “làng nghề truyền thống” “du lịch làng nghề truyền thống” .12 1.2.Tổng quan tỉnh An Giang 13 1.2.1.Vị trí địa lý 13 1.2.2.Điều kiện tự nhiên 14 1.2.3.Đặc điểm dân cư, xã hội .14 1.3.Tổng quan huyện Tịnh Biên .15 1.3.1.Vị trí địa lý 15 1.3.2.Điều kiện tự nhiên 16 1.3.3.Đặc điểm dân cư, xã hội .16 1.4.Tổng quan huyện Tri Tôn 17 1.4.1.Vị trí địa lý 17 1.4.2.Điều kiện tự nhiên 17 1.4.3.Đặc điểm dân cư, xã hội .18 1.5.Khái quát lịch sử hình thành cộng đồng người Khmer An Giang 18 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÂY THỐT NỐT TRONG ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG 22 2.1.Nguồn gốc, đặc điểm phân bố nốt 22 2.1.1.Nguồn gốc 22 2.1.2.Đặc điểm .23 2.1.3.Phân bố .24 2.2.Sản phẩm từ nốt 25 2.2.1.Trái nốt 25 2.2.2.Lá nốt 28 2.2.3.Thân nốt 29 2.2.4.Nước nốt 30 2.2.5.Đường nốt 31 2.3 Hoạt động du lịch kết hợp với làng nghề tỉnh An Giang 34 2.4.Thực trạng nốt tỉnh An Giang 38 2.3.1.Thuận lợi .38 2.3.2 Khó khăn 39 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA CÂY THỐT NỐT TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER TẠI AN GIANG 42 3.1.Cây nốt - Ý nghĩa biểu tượng 42 3.1.1.Biểu tượng nơi cư trú 42 3.1.2 Biểu tượng tôn giáo 43 3.1.3 Biểu tượng tình yêu 45 3.2 Cây nốt - Phương tiện lưu trữ 46 3.2.1 Lưu trữ văn 46 3.2.2 Lưu trữ hình ảnh .47 3.3 Trong nội dung giáo dục hệ trẻ .48 3.4 Gắn bó với văn hóa lễ hội 49 3.5 Một số giải pháp kiến nghị .50 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách câu hỏi vấn Số lượng nốt tỉnh bao nhiêu? Số lượng có biến đổi so với trước hay khơng? Nếu có, lý gì? Cây nốt phân bố chủ yếu đâu? Khai thác nốt thể nào? Cây nốt có nguồn gốc từ nước hay Việt Nam? Cây nốt thu hoạch vào thời gian năm? Người thực khai thác nốt người Khmer hay người Kinh chủ yếu? Các công dụng từ nốt? Nơi sản xuất/tiêu thụ sản phẩm từ nốt? Hoạt động kinh doanh sở sản xuất? Địa phương nhận thấy qua việc nốt bị thương lái thu mua? Biện pháp giải việc trên? 10 Các nghề truyền thống nấu đường, làm bánh, phương pháp lấy nước từ nốt.v.v có bà con, địa phương quan tâm tiếp tục trì hay khơng? Các nghề cịn phổ biến hay khơng? 11 Sự hạn chế trình độ văn hóa người Khmer có ảnh hưởng đến việc trì phát triển nghề truyền thống hay không? 12 Các sản phẩm từ nốt ảnh hưởng đến hoạt động du lịch địa phương nào? 13 Địa phương có biện pháp cho việc bảo vệ nốt phát huy giá trị từ mang lại, đặc biệc với đồng bào Khmer? 14 Số lượng làng nghề nốt nay? Các cửa hàng trưng bày đâu số lượng bao nhiêu? 15 Người Khmer có dạy nguồn gốc, mơ tả cách thức khai thác nốt hay không? Dạy lúc tuối, lớp mấy? 16 Trong lễ hội truyền thống nốt có dùng làm vật phẩm dâng cúng hay khơng? Vai trị khác? 17 Những nơi tham quan có xuất nốt? Phụ lục 2: Các biên vấn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Tìm hiểu tình hình đồng bào Khmer An Giang nốt Người vấn: Trần Thị Kim Thoa Người vấn: Anh Phan Huy Phương – Trưởng phòng tổng hợp tỉnh An Giang Địa điểm vấn: Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Thời gian vấn: 9g30, 6/10/2017 Hỏi: Dạ chào anh, tồn tỉnh An Giang có khoảng nốt ạ? Anh Phan Huy Phương : Hiện tồn tỉnh An Giang nốt khoảng 65.000, số thống kế đăng Cổng thông tin An Giang , chủ yếu huyện Tịnh Biên Tri Tơn, có đông người Khmer sinh sống Hỏi: Dạ, lúc trước số lượng có khác khơng ạ? Anh Phan Huy Phương: Cũng có giảm nhiều, năm trước có vụ thương lái mua nốt, người dân thấy lợi trước mắt nên chặt bán Nhưng mà vụ việc quyền can thiệp giải rồi, khơng cịn Hỏi: Đồng bào Khmer hoạt động kinh tế chủ yếu nghề Anh Phan Huy Phương : Bà bn bán, trình độ hạn chế nên chủ sở sản xuất thường người Kinh, người Khmer lấy nước nốt sơ chế Hỏi: Từ nốt chế biến thành nhũng sản phẩm anh? Anh Phan Huy Phương: Nhiều lắm, lấy nước, lấy trái, giống trái dừa nước em Rồi nấu đường nốt tiếng nhất, có làm tranh Tư Tạng, làm bánh, làm đồ mỹ nghệ Nói chung nốt nhiều cơng dụng Em muốn biết cụ thể xuống Tịnh Biên Tri Tơn, nhiều sở ven đường người ta bán nước nốt tươi nhiều Chú Tư Tạng nghệ nhân tiếng vẽ trê nốt, em qua bên núi Sập, có sở vẽ tranh Tính tới nay, anh thấy tranh nốt có giá trị, ý nghĩa cao Dạ, em cảm ơn anh! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Cây nốt đời sống người Khmer Người vấn: Trần Thị Kim Thoa Người vấn: Chú Chau Hane - người Khmer Địa điểm vấn: xã Ơ Lâm, huyện Tri Tơn Thời gian vấn: 13g00, ngày 7/10/2017 Hỏi: Dạ, chào chú, năm tuổi ạ? Chú Chau Hane: Năm 65 Hỏi: Chú làm nghề ạ? Chú Chau Hane: Chú chặt nốt nè, với anh em Hỏi: Cơng việc có vất vả khơng Chú Chau Hane: Cực cực, mà khơng làm làm sống Hỏi: Thốt nốt lấy nước quanh năm hay có theo mùa khơng chú? Chú Chau Hane: : Theo mùa con, mùa mưa có lấy trái làm nốt tươi khơng có lấy nước nấu đường Tại nước mưa xuống làm nước khơng có ngọt, bị pha tạp Hỏi: Vậy lấy nước chủ yếu vào thời gian năm ạ? Chú Chau Hane: : Chủ yếu lấy mùa nắng, lúc nước nhiều Cây ngộ lắm, khô hạn nước dồi Mùa người ta hay kêu mùa rộ nốt Hỏi: Việc leo lên lấy nước có khó khăn khơng chú? Mình thường leo cơng cụ ạ? Chú Chau Hane: Cũng nguy hiểm, có người leo lên ngã, hay thang gãy ròi gãy chân, gãy lưng, chấn thương nhiều Hỏi: Khó khăn theo nghề chú? Rồi thời gian không lấy nước nốt làm sinh sống ạ? Chú Chau Hane: Thì bn bán, hay làm th, th làm thơi, có trình độ đâu Mấy thằng trẻ lên khu cơng nghiệp Bình Dương làm rồi.Làm lâu rồi, làm nhỏ lớn Hỏi: Nghề truỳen đời sang đời khác hay ạ? Chú Chau Hane: Không hẳn, có người bắt chước, thấy làm làm Cũng có người nhà làm 23 đời nên làm tiếp Hỏi: Cây nốt láy trái, lấy nước, bà cịn dùng làm khơng chú? Chú Chau Hane: Làm nhà nè, cấy cột, chèo, mà nha, khơng có mối mọt ăn hết Rồi có làm bàn, ghế Ngày xưa có làm mái nhà dừa nước, Hỏi: Cây nốt tự mộc lên hay trồng ạ? Chú Chau Hane: Nó mộc lấy ăn, để ngồi ruộng, mộc lên lại Mình trồng á, mà lớn lâu lắm, 10 năm thấy có trái để xài Dạ, cảm ơn ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Nghệ thuật vẽ tranh nốt Người vấn: Trần Thị Kim Thoa Người vấn: Nghệ nhân Võ Văn Tạng Địa điểm vấn: Cơ sở làm tranh Võ Văn Tạng, huyện Thoại Sơn Thời gian vấn: 14g00, ngày 8/10/2017 Hỏi: Con chào chú, làm nghề ạ?Cơ duyên đưa đến với nghề ạ? Chú Tư Tạng: Cũng 20 năm rồi, hồi mê vẽ, mà muốn làm lạ, khơng đợc đào tạo bản, nên xuống thấy đồng bào Khmer có nốt, nghiên cứu thử thành công Hỏi: Để tạo tranh tốn thời gian? Và tranh làm tiêu thụ ạ? Chú Tư Tạng: Cũng tùy kích cỡ, có 1-2 ngày, có tuần, tùy nội dung Mình làm tranh theo đơn hàng, người ta tặng quà, hay chưng nhà, Phúc, Lộc, Thọ, hình Phật,.v.v Có người đặt làm hình cưới hay quà tặng lãnh đạo, sếp Hỏi: Tranh ày bảo quản khơng chú? Chú Tư Tạng: Cực kì đơn giản ln, tranh khơng có mối, mọt hay chuột cắn phá, hay vạy Chỉ cần làm sơn bóng lên, để hồi Khách ước ngồi thích lắm, làm từ tự nhiên Hỏi: Chú có định quảng bá thương hiệu thêm khơng ạ? Chú Tư Tạng: Cơ sở nhỏ, nhân cơng, nên chưa có điều kiện Địa phương có hỗ trợ, giới thiệu tranh triển lãm, với quà tặng cho khách mời tới An Giang, tranh đặc sản Hỏi: Vậy việc lấy làm tranh khơng chú? Chú Tư Tạng: Hồi kiếm đặt, quen rồi, đặt chủ yếu Tịnh Biên với Tri Tơn, tập trung nhiều, đặt số lượng nghìn tàu lá, người ta mang lên Nhưng mà khó 15 năm lấy dùng được, nên có phần lâu với giá cao Dạ, em cảm ơn chú! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Cây nốt đời sống người Khmer Người vấn: Trần Thị Kim Thoa Người vấn: Anh Nguyễn Quốc Tuấn, cán Văn phòng Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Tịnh Biên Địa điểm vấn: UBND huyện Tịnh Biên Thời gian vấn: 9g00, ngày 9/10/2017 Hỏi: Chào anh, biết địa phương nơi có số lượng nốt nhiều tỉnh An Giang, anh giới thiệu công dụng mà nốt mang lại ạ? Anh Tuấn: Cây nốt chỗ dùng hết, trái ăn được, người ta bán giống dừa nước, có điều Người ta đem nước nấu đường Sản phẩm có sản phẩm chủ yếu Với làm đũa Còn có lọai cây, đực Cây đực cho bông, cho trái Cây đực có nước nhiều Mùa mưa bị lẫn nước mưa với tiêt nước ít, cịn mùa nắng hạn chừng nước nhiều chừng Đó đặc tính độc đáo Hỏi: Địa phương có hoạt động hỗ trợ bà cịn sản xuất? Anh Tuấn: Dưới góc độ địa phương quan tâm có đạo, định hướng, mớ lớp, hội nghị tập huấn cho người ta biết cách bảo quản, chế biến không dùng chất bảo quản Hướng dẫn người ta đăng ký thương hiệu, huyện Tịnh Biên có rát nhiều sở đăng ký thương hiệu hàng năm xuất tỉnh khác nhiều, số liệu tính hàng Hỏi: Tại sở nấu đường nốt lấy nguồn nguyên liệu từ đâu? Anh Tuấn: Các sở không tự lấy nốt hộ gia đình mà liên hệ qua người đồng bào phum, sóc, thuê họ lấy nước Cái gốc nghề người Khmer làm, sau thấy phát triển có thêm người Kinh làm Hỏi: Hoạt động kinh doanh sở ạ? Anh Tuấn: Người ta nấu đường đóng bao bì cho bắt mắt, vừa bán vừa trưng bày đặc sản vùng mà Rồi họ đăng mạng cho người ta biết Có điều thời gian trước chưa có điều kiện phát triển, vào mùa khô – mùa rộ nốt suất cao, chỗ cao hết, cung vượt cầu nên giá thấp Nhưng có điều kiện, hội, đầu từ Nhà nước quan tâm giá so với giá ngày trước có 5-7.000 ký, có Kênh thơng thương, bán xa giá nâng lên 20-25.000 đồng tùy thời điểm Giá trị đường nâng lên, đời sống bà khấm Hỏi: Sự việc nốt bị chặt bán ạt địa phương có hành động gì? Anh Tuấn: Do khơng nằm danh mục bảo nên khơng cấm Chính quyền biết hành động đánh kinh tế lực bên ngồi, quyền địa phương có có đạo ngành liên quan tuyên truyền bà không bán cho thương lái Đặc biệt vùng có đồng bào dân tộc Khmer, trình độ người ta cịn hạn chế Tới tình trạng chấm dứt, có lãnh đạo từ cấp Hỏi: Người Khmer có khác người Khmer nơi khác khơng anh? Anh Tuấn: Đặc điểm người Khmer Tịnh Biên với Tri Tôn khác so với người Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng Người Khmer tỉnh sống đan xen với người Kinh nên khả nói tiếng Việt họ tốt, người Khmer sống tập trung số xã, sống theo cộng đồng dân cư họ phum, sóc Hỏi: Các sản phẩm từ nốt xem đặc sản vùng có tổ chức hoạt động quảng bá, trưng bày khơng ạ? Anh Tuấn: Cũng có, Tịnh Biên có khu trưng bày, thứ KDL Núi Cấm, thứ hai Miễu Bà Bờ Mướp thị trấn Nhà Bàng với khu chợ cửa Tịnh Biên Hỏi: Việc tiếp cận với văn hóa người Việt tiếp thu buổi hội thảo mở có khó khăn với đồng bào Khmer? Anh Tuấn: Thường khó khăn bé tuổi, nên địa phương thành lập chương trình giảng dạy song ngữ từ nhỏ Hỏi: Trong lễ hội hoạt động văn hóa mà địa phương tổ chức có liên quan sử dụng sản phẩm nốt không? Anh Tuấn: Của riêng nốt khơng có mà lễ hội văn hóa khác Tết hay Đua bị có thấy người ta dâng bánh, trái.v.v Dạ, em cảm ơn anh! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Cây nốt đời sống người Khmer Người vấn: Trần Thị Kim Thoa Người vấn: Thượng tọa Chau Kim Siêng – sãi chùa Thốt Nốt Địa điểm vấn: Chùa Thốt Nốt, huyện Tịnh Biên Thời gian vấn: 15g00, ngày 28/2/2018 Hỏi: Vì chùa có tên nốt ạ? Sãi cả: Do trước chùa nằm vùng đất đồi có nhiều nốt Chùa 400 năm Hỏi: Người Khmer biết nốt từ ạ? Sãi cả: Sinh thấy có nốt rồi, từ lớp 1-6 học nốt, mô tả phong cảnh xung quanh, cách khai thác, mục đích cơng dụng Và gắn bó với bà cịn Khmer giá trị nhân văn Thốt nốt gắn bó đời sống tinh thần chủ yếu Có giá trị thực đồng bào Khmer, mục đích ni sống thân gia đình người Khmer Hỏi: Trong nghi lễ chùa có sử dụng lễ vật liên quan tới nốt khơng ạ? Sãi cả: Có Trong chùa có cúng có bánh nốt Bánh phải ăn vùng đồng bào Khmer ngon, ngon có mùi đặc trưng chỗ khác Hỏi: Trong lễ hội truyền thống có hoạt động gắn với nốt không ạ? Sãi cả: Trong Tết Chol Chnam Thmay, trẻ em múa quanh mâm quả, múa điệu múa Lăm Vơng Trong mâm đó, trái nốt để giữa, có thêm trái khác cho đẹp Hỏi: Việc trồng nốt có khó khơng ạ? Sãi cả: Nhà có ruộng đất trồng ruộng đất nhà, nhà khơng có đất thuê Mà nốt dễ trồng, già lên Nên nốt cịn hồi khơng BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Nội dung vấn: Cây nốt đời sống người Khmer Người vấn: Trần Thị Kim Thoa Người vấn: Thầy Phola – hòa thượng Địa điểm vấn: Chùa Prây Veng, huyện Tri Tôn Thời gian vấn: 10g00, ngày 1/3/2018 Hỏi: Chào thầy ,việc xây cất chùa Khmer có liên quan đến nốt khơng ạ? Thầy: Chùa Khmer lâu năm có nốt Trong chùa có nốt 100 năm tuổi Hỏi: Ngồi sử dụng bng khắc kinh Phật sử dụng nốt thay hay không? Thầy: Lá nốt dùng khắc kinh thiếu Buông Phụ lục 3: Hình ảnh Nghệ nhân Võ Văn Tạng (Nguồn: Trần Thị KimThoa,8/10/2017) Cơ sở vẽ tranh nốt (Nguồn: Trần Thị KimThoa,8/10/2017) Các sản phẩm từ cấy nốt trưng bày KDL Núi Cấm (Nguồn: Trần Thị Kim Thoa,8/10/2017) Các sản phẩm bán Chợ Châu Đốc KDL Núi Sam (Nguồn: Trần Thị Kim Thoa,8/10/2017 Cánh đồng nốt Tịnh Biên (Nguồn: Trần Thị Kim Thoa,28/2/2018) Cây nốt trái tim, Tri Tôn Cây nốt hồ Soài So (Nguồn: Trần Thị Kim Thoa,1/3/2018) Sâm nốt (Nguồn: http://samthotnotlhaidau.blogspot.com/p/sam-thot-not.html) Sâm nốt (Nguồn: http://samthotnotlhaidau.blogspot.com/p/sam-thot-not.html) ... tinh thần người Khmer An Giang Trong chương này, người nghiên cứu giới thiệu ảnh hưởng nốt đến đời sống tinh thần người Khmer An Giang Từ đó, người nghiên cứu đưa giải pháp để bảo tồn nốt bảo vệ... trị nốt đời sống người Khmer tỉnh An Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể ­ Khái quát tỉnh An Giang cộng đồng người Khmer An Giang; ­ Tìm hiểu vai trị giá trị nốt sinh hoạt hàng ngày đời sống tâm linh người. .. Qua đó, người nghiên cứu phân tích rõ vai trò nốt đời sống người Khmer 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chọn tỉnh An Giang làm phạm vi nghiên cứu An Giang tỉnh có số lượng lớn nốt đồng bào Khmer

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (1987), Văn hóa Khơme trong bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Dân tộc học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Khơme trong bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Phan An
Năm: 1987
2. Nguyễn Công Bình – Lê Xuân Diệm – Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Viện Khoa học Xã hội, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Công Bình – Lê Xuân Diệm – Mạc Đường
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1990
3. Trường Lưu (chủ biên) (1993), Văn hóa người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hóa Dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa người Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Trường Lưu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 1993
4. Lưu Văn Nam (1999), Người Khmer ở Nam Bộ, Nam Bộ Xưa và Nay, NXB Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Khmer ở Nam Bộ, Nam Bộ Xưa và Nay
Tác giả: Lưu Văn Nam
Nhà XB: NXB Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1999
5. Nhiều tác giả (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang, 371tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1988
6. Đỗ Xuân Cẩm (2013), Cây thốt nốt- Một loài cây cảnh quan đặc sắc ở Huế, Khoa học đời sống, 26tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thốt nốt- Một loài cây cảnh quan đặc sắc ở Huế
Tác giả: Đỗ Xuân Cẩm
Năm: 2013
7. Ngô Minh Hùng (2014), Bảo tồn môi trường di sản. Tp. Hồ Chí Minh, NXB Đại Học Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn môi trường di sản. Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Minh Hùng
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
Năm: 2014
8. Nguyễn Hùng Cường (2012), Đặc điểm về cái ăn của người Khmer Nam Bộ, Khoa học xã hội và nhân văn, 51tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm về cái ăn của người Khmer Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hùng Cường
Năm: 2012
9. Nguyễn Thắng (2013), Lòng xao xuyến khi đọc "Thốt nốt" hay "Thốt lốt", Văn hóa - Lịch sử AG, 22tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thốt nốt" hay "Thốt lốt
Tác giả: Nguyễn Thắng
Năm: 2013
10. PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp (2013) Tộc người và quá trình tộc người, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tộc người và quá trình tộc người
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
11. PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết (2013), Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
12. Nhiều tác giả (2017), Nhân học đại cương, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 432tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học đại cương
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2017
13. Trần Quang Phúc (2013), Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, NXB Lao động - Xã hội, 446tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Trần Quang Phúc
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2013
14. Vương Hồng Sển (1998), Tự vị tiếng nói miền Nam, NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh,556tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự vị tiếng nói miền Nam
Tác giả: Vương Hồng Sển
Nhà XB: NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
15. Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, 244tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Huỳnh Thanh Quang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
16. Vũ Quốc Khánh (2002), Người Khmer ở Nam Bộ, Việt Nam, NXB Thông tấn, 186tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Khmer ở Nam Bộ, Việt Nam
Tác giả: Vũ Quốc Khánh
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2002
17. Tiền Văn Triệu (2015), Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ
Tác giả: Tiền Văn Triệu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2015
18. Ngọc Trảng (1983), Truyện cổ Khơ-me Nam Bộ, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Khơ-me Nam Bộ
Tác giả: Ngọc Trảng
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1983
19. Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Hảo, Phan Thị Yến Tuyết (1985), Người Khmer tỉnh Cửu Long, NXB Sở VHTT tỉnh Cửu Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Khmer tỉnh Cửu Long
Tác giả: Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc, Đặng Vũ Thị Hảo, Phan Thị Yến Tuyết
Nhà XB: NXB Sở VHTT tỉnh Cửu Long
Năm: 1985
20. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w