1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học

33 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI MỞ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP KHOA NĂM HỌC 2012 - 2013 Tên cơng trình: LỢI THẾ THƯƠNG MẠI SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG GHI NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THUỘC NHĨM NGÀNH: KẾ TỐN- KIỂM TỐN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI MỞ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP KHOA NĂM HỌC 2012 - 2013 Tên cơng trình: LỢI THẾ THƯƠNG MẠI SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG GHI NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành khoa học: Kế tốn-Kiểm tốn Thành viên 1: CHU VĂN HOÀNG Nam/nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: KT10A08 Năm thứ: 03/04 năm đào tạo Khoa: Kế toán-Kiểm toán Ngành học: Kế toán Thành viên 2: TRẦN THỤY PHI YẾN Nam/nữ: Nữ Lớp: KT10A04 Năm thứ: 03/04 năm đào tạo Khoa: Kế toán-Kiểm toán Ngành học: Kế toán Thành viên 3: NGUYỄN THỊ TUYẾT NGÂN Nam/nữ: Nữ Lớp: KT10A08 Năm thứ: 03/04 năm đào tạo Khoa: Kế toán-Kiểm toán Ngành học: Kế toán Người hướng dẫn khoa học: Thạc sĩ Hồ Sỹ Tuy Đức Dân tộc: Kinh Dân tộc: Kinh TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DỰ THI Tên cơng trình: LỢI THẾ THƢƠNG MẠI SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG GHI NHẬN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Giới thiệu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu khác biệt Chuẩn mực Kế toán Việt Nam Quốc tế việc ghi nhận đánh giá Lợi thương mại, thực trạng việc ghi nhận Lợi thương mại Doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, cách đánh giá tổn thất Lợi thương mại qua kỳ kế tốn, từ phần lý giải nhà làm luật Việt Nam chưa thay đổi cách đánh giá Lợi thương mại theo hướng chung quốc tế  Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu  Cung cấp tảng kiến thức cần thiết việc đánh giá ghi nhận Lợi thương mại Báo cáo tài Doanh nghiệp  Kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc ghi nhận đánh giá Lợi thương mại cách phù hợp Chuẩn mực kế toán Việt Nam thống theo Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế  Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu đồng khác biệt Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04 VAS 11) với Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế (IFRS 3) vấn đề ghi nhận đánh giá Lợi thương mại  Phản ánh thực trạng việc ghi nhận Lợi thương mại báo cáo tài Doanh nghiệp Việt Nam sàn giao dịch chứng khoán HNX HSX Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp trường năm học 2012 – 2013 o Tìm hiểu phương pháp ghi nhận đánh giá Lợi thương mại theo chuẩn mực quốc tế, phương pháp đánh giá tổn thất giá trị Lợi thương mại qua kỳ kế tốn; từ lý giải đến thời điểm Việt Nam chưa thay đổi theo chuẩn mực quốc tế vấn đề  Phƣơng pháp nghiên cứu  Hệ thống hóa phân tích: dùng để so sánh điểm khác biệt việc đánh giá ghi nhận Lợi thương mại theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04, VAS 11) Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3)  Phân tích định lượng: sử dụng phương pháp thống kê mơ tả nhằm phân tích tổng qt tình hình đánh giá ghi nhận Lợi thương mại Báo cáo tài Doanh nghiệp Việt Nam  Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng:  Báo cáo tài kiểm tốn doanh nghiệp niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán HNX HSX  Chuẩn mực kế tốn tài Việt Nam (VAS 04, VAS 11) Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3) Phạm vi: Nhóm nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu phạm vi báo cáo tài (đã kiểm toán) năm 2011 Doanh nghiệp Việt Nam sàn giao dịch chứng khoán HNX HSX  Kết luận - Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tầm quan trọng cần thiết việc ghi nhận Lợi thương mại cách phù hợp, khách quan Báo cáo tài Sự cần thiết cần phải có hành lang pháp lý phù hợp việc phân bổ lợi ích kinh tế LTTM cho hợp lý sát với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp để đánh giá Lợi thương mại theo chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế hành mà đa số quốc gia áp dụng Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp trường năm học 2012 – 2013 Bài nghiên cứu nguồn tài liệu cần thiết cho sinh viên nhà nghiên cứu việc tìm hiểu đồng khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04 VAS 11) với chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3)về Lợi thương mại, thực trạng việc ghi nhận Lợi thương mại Doanh nghiệp Việt Nam việc nhìn nhận Lợi thương mại nhiều góc độ khác việc ghi nhận đánh giá Lợi thương mại Báo cáo tài Doanh nghiệp Về phía Doanh nghiệp Như biết, Doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ mua bán hay sáp nhập, Lợi thương mại hình thành dựa phần lệch giá mua giá trị Doanh nghiệp Phân giá trị chênh lệch chủ yếu xác định giá trị thương hiệu (không nội doanh nghiệp tạo ra), khách hàng trung thành thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp nhà cung cấp cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ cơng ty,… Chính điều này, để xác định giá trị Lợi thương mại cách xác phù hợp, Doanh nghiệp cần tuyển dụng nhân viên kế tốn có trình độ phù hợp với doanh nghiệp vận dụng áp dụng tính tốn vận dụng chế độ chuẩn mực kế tốn linh hoạt nhằm mục đích phản ánh xác tình hình tài cơng ty, có Lợi thương mại Bên cạnh đó, số Doanh nghiệp cố tình tránh né khơng ghi nhận Lợi thương mại BCTC số lý nêu mục 3.2 (mục nhận xét chung) Để đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư, tơn trọng chuẩn mực kế tốn liên quan, Doanh nghiệp cần thiết chấp hành tốt chuẩn mực kế toán ban hành liên quan đến Lợi thương mại trình hoạt động Doanh nghiệp Về phía Cơ quan nhà nƣớc, Tổ chức nghề nghiệp, Hiệp hội Kế toán, Kiểm toán Tại Việt Nam , chuẩn mực Kế Toán Việt Nam “ Giảm giá trị tài sản” lộ trình xây dựng Do chưa có chuẩn mực quy định giảm giá trị tài sản, chuẩn mực kế tốn tài sản cố định vơ hình lại không quy định vấn đề này, vậy, tài sản doanh nghiệp Việt Nam ghi nhận theo nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị cịn lại Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp trường năm học 2012 – 2013 Vậy nên, có nhiều khả giá trị ghi sổ tài sản báo cáo tài cao nhiều so với giá trị thu hồi tài sản, nguyên nhân việc xác định sai lệch giá trị Lợi thương mại Việc xác định giá trị thực tài sản doanh nghiệp giá trị Lợi thương mại vấn đề nan giải, điều thực gây lo lắng cho quan nhà nước, người sử dụng báo cáo tài kiểm toán viên đưa ý kiến đánh giá Vì thế, thiết nghĩ hành lang pháp lý rõ ràng, vài thay đổi thống chuẩn mực Kế toán cho phù hợp với xu hướng chung giới vấn đề Lợi thương mại thật cần thiết Cụ thể việc xây dựng ban hành chuẩn mực vấn đề giảm giá trị tài sản Đây bước đệm quan trọng tiến trình thay đổi Chuẩn mực Kế toán Việt Nam - VAS 11 theo Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế IFRS NHĨM NGHIÊN CỨU Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp trường năm học 2012 – 2013 Trang ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài LTTM : Lợi thương mại GDCK : Giao dịch chứng khoán IFRS : Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế số – Hợp kinh doanh VAS 11 : Chuẩn mực kế toán Việt Nam – Hợp kinh doanh VAS 04 : Chuẩn mực kế toán Việt Nam – Tài sản cố định vơ hình IAS 22 : Chuẩn mực kế tốn Quốc tế số 22 – Hợp kinh doanh IAS 36 : Chuẩn mực kế toán Quốc tế số 36 – Giảm giá trị Tài sản HNX : Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX : Sàn giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh LTTM : Lợi thương mại TSCĐ : Tài sản cố định Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” cấp khoa năm 2012 – 2013 Trang i Chương 1:Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nguồn số liệu liệu nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn 1.8 Cấu trúc báo cáo nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.2 Định nghĩa khái niệm _ Hợp nhất, sáp nhập công ty _ Lợi thương mại 2.3 Các nhân tố tác động đến việc ghi nhận Lợi thương mại BCTC Doanh nghiệp 2.4 Quy trình nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 10 3.1 Kết so sánh VAS 11 IFRS 10 3.2 Kết phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp 13 3.2.1 Mẫu nghiên cứu Doanh nghiệp 13 Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” cấp khoa năm 2012 – 2013 Trang ii 3.2.2 Kết phân tích việc ghi nhận đánh giá lợi thương mại DN 13 3.1.3 Nhìn nhận Lợi thương mại VAS 11 IFRS 17 Chương 4: Kết luận 21 4.1 Kết luận 21 4.2 Khuyến nghị 21 4.3 Khó khăn hướng nghiên cứu 22 Tài liệu tham khảo 24 Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học” cấp khoa năm 2012 – 2013 Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bƣớc phát triển lớn, với triển khai đáng kể việc chuyển đổi cấu Tổng công ty sang mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty mơ hình tập đồn Việt Nam, việc cho phép tăng tỷ lệ sở hữu cơng ty nƣớc ngồi với thay đổi hợp lý sách thuế đă góp phần đẩy nhanh q trình mua bán, sáp nhập công ty mặt số lƣợng chất lƣợng Việt Nam, đặt cho nhà kinh tế (cả nhà làm luật thực luật ) thách thức khơng nhỏ việc có nhìn chung vấn đề đánh giá ghi nhận tài sản vơ hình cho cho xác phù hợp với lợi ích chung bên liên quan Mà đặc biệt quan trọng việc đánh giá Lợi thƣơng mại, khái niệm mà quan thuế lẫn kế toán viên Việt Nam chƣa thống đƣợc cách nhìn nhận, dẫn đến tồn nhiều cách hiểu khác khái niệm Trong nỗ lực đƣa giải pháp hợp lý ghi nhận Lợi thƣơng mại, Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực kế toán hƣớng dẫn việc ghi nhận đánh giá Lợi thƣơng mại, cụ thể VAS 04 VAS 11 Chính lý trên, nhóm nghiên cứu định nghiên cứu đề tài “LỢI THẾ THƢƠNG MẠI - SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG GHI NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM”, nhằm tìm hiểu khác biệt Chuẩn mực Kế toán Việt Nam Quốc tế việc ghi nhận đánh giá Lợi thƣơng mại, thực trạng việc ghi nhận Lợi thƣơng mại Doanh nghiệp niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, cách đánh giá tổn thất Lợi thƣơng mại qua kỳ kế tốn, từ phần lý giải nhà làm luật Việt Nam chƣa thay đổi cách đánh giá Lợi thƣơng mại theo hƣớng chung quốc tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 10 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết so sánh VAS 11 IFRS 3.1.1 Kết so sánh VAS 11 IFRS HỢP NHẤT KINH DOANH GIỐNG NHAU (Thời điểm ghi nhận Lợi thƣơng mại ban đầu) Chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3) Tại ngày mua, bên mua sẽ: Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS 11) a) Ghi nhận Lợi thƣơng mại phát sinh hợp kinh doanh tài sản; b) Xác định giá trị ban đầu Lợi thƣơng mại theo giá gốc, phần chênh lệch giá phí hợp so với phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định đƣợc khoản nợ tiềm tàng ghi nhận theo quy định đoạn 36 VAS 11 Lợi thƣơng mại phát sinh hợp kinh doanh thể khoản toán bên mua cho lợi ích kinh tế ƣớc tính thu đƣợc tƣơng lai từ tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận không xác định đƣợc cách riêng biệt Nếu tài sản, nợ phải trả xác định đƣợc khoản nợ tiềm tàng bên bị mua không thỏa mãn tiêu chuẩn đoạn 37 ghi nhận riêng biệt ngày mua ảnh hƣởng đến khoản Lợi thƣơng mại đƣợc ghi nhận (đƣợc kế tốn theo đoạn 55), Lợi thƣơng mại đƣợc xác định phần giá trị cịn lại giá phí hợp kinh doanh sau ghi nhận tài sản, nợ phải trả xác định đƣợc khoản nợ tiềm tàng bên bị mua (Trích chuẩn mực kế tốn Việt Nam – VAS 11) Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 11 KHÁC NHAU (Phƣơng pháp ghi nhận sau ban đầu trình bày BCTC) Sau lần ghi nhận giá trị ban đầu “Lợi thƣơng mại thời điểm mua, vào cuối kỳ kế đƣợc ghi vào chi phí sản tốn, giá trị cịn lại LTTM giá xuất, kinh doanh (nếu giá trị trị ghi nhận ban đầu trừ giá trị tổn nhỏ) phải đƣợc phân bổ thất tích lũy đƣợc đánh giá lại qua dần cách có hệ thống kỳ kế toán (đánh giá tổn thất hàng năm suốt thời gian sử dụng thƣờng xuyên tùy theo trƣờng hữu ích ƣớc tính (nếu giá trị hợp đƣợc quy định chuẩn mực kế lớn) Thời gian sử dụng hữu toán Quốc tế IAS 36 “Đánh giá tổn ích phải phản ánh đƣợc ƣớc thất giá trị Lợi thƣơng mại”) tính đắn thời gian thu hồi lợi ích kinh tế mang (After initial recognition, the lại cho doanh nghiệp Thời acquiring institution will assess the gian sử dụng hữu ích Lợi goodwill acquired combination for in the business thƣơng mại tối đa không cost less 10 năm kể từ ngày đƣợc impairment losses accumulated value ghi nhận Phƣơng pháp phân Are not amortized goodwill acquired in bổ phải phản ánh đƣợc cách a business combination Instead, the thức thu hồi lợi ích kinh tế acquiring institution will analyze the phát sinh từ Lợi thƣơng deteriorating value annually or more mại Phƣơng pháp đƣờng frequently if events or changes in thẳng đƣợc sử dụng phổ biến circumstances indicate that its value trừ có chứng thuyết could suffer deterioration in phục cho việc áp dụng phƣơng accordance with IAS 36 Impairment of pháp phân bổ khác phù hợp Assets.) Phƣơng pháp phân bổ phải đƣợc áp dụng quán cho thời kỳ trừ có thay đổi cách thức thu hồi lợi ích kinh tế Lợi Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 12 thƣơng mại Thời gian phân bổ phƣơng pháp phân bổ Lợi thƣơng mại phải đƣợc xem xét lại cuối năm tài Nếu thời gian sử dụng hữu ích Lợi thƣơng mại khác biệt lớn so với ƣớc tính ban đầu phải thay đổi thời gian phân bổ Nếu có thay đổi lớn cách thức thu hồi lợi ích kinh tế tƣơng lai Lợi thƣơng mại đem lại phƣơng pháp phân bổ phải thay đổi Trƣờng hợp phải điều chỉnh chi phí phân bổ Lợi thƣơng mại cho năm hành năm phải đƣợc thuyết minh báo cáo tài Vậy khác biệt chủ yếu chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 11) chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3) chuẩn mực kế toán Việt Nam đánh giá giá Lợi thƣơng mại theo phƣơng pháp đƣờng thẳng (tối đa 10 năm) Còn chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế áp dụng phƣơng pháp đánh giá tổn thất giá trị Lợi thƣơng mại (việc đánh giá tổn thất phải đƣợc thực năm lần) Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 13 3.2 Kết phân tích Báo cáo tài doanh nghiệp 3.2.1 Mẫu nghiên cứu Doanh nghiệp Số doanh nghiệp đƣợc tiến hành khảo sát 706 doanh nghiệp có niêm yết thị trƣờng chứng khốn Việt Nam, có 324 Doanh nghiệp giao dịch sàn HSX (chiếm 45,89%) 412 Doanh nghiệp giao dịch sàn HNX (chiếm 54,11%) Mặc dù số lƣợng khảo sát rộng nhƣ trên, nhƣng nhóm nghiên cứu chọn lọc đƣợc 92 Doanh nghiệp có Báo cáo tài đề cập đến Lợi thƣơng mại (chiếm 13,03%) Hình 3.1 Thống kê số Cơng ty có có LTTM mẫu nghiên cứu 3.2.2 Kết phân tích việc Ghi nhận đánh giá Lợi thƣơng mại doanh nghiệp 3.2.2.1 Thống kê vấn đề liên quan đến Lợi thƣơng mại BCTC doanh nghiệp sàn giao dịch chứng khoán HNX HSX Theo thống kê cho thấy, tổng số 92 doanh nghiệp có đề cập đến Lợi thƣơng mại BCTC, có 25 doanh nghiệp niêm yết sàn GDCK Hà Nội (HNX), lại 67 doanh nghiệp niêm yết sàn GDCK Hồ Chí Minh (HSX) Sàn GDCK Hà Nội có số lƣợng Doanh nghiệp niêm yết lớn hẳn so với sàn GDCK Hồ Chí Minh, nhƣng lại có 25/92 (chiếm khoảng 27,17%) doanh nghiệp có ghi nhận Lợi thƣơng mại Điều đƣợc lý giải dù sàn Hà Nội có nhiều doanh nghiệp niêm yết sàn GDCK Hồ Chí Minh, nhƣng sàn GDCK Hồ Chí Minh thật nơi có nhiều Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 14 Doanh nghiệp lớn tập trung niêm yết Mà việc phát sinh Lợi thƣơng mại chủ yếu hợp nhất, sáp nhập đầu tƣ vào công ty liên kết, kiện kinh tế chủ yếu xảy với Doanh nghiệp lớn Do đó, tần suất phát sinh Lợi thƣơng mại chủ yếu tập trung sàn HSX hồn tồn hiểu đƣợc Hình 3.2 Tỷ lệ Cơng ty có ghi nhận Lợi thƣơng mại BCTC sàn HNX HSX 3.2.2.2 Thống kê thuyết minh khấu hao Lợi thƣơng mại Doanh nghiệp: Hình 3.3 Thống kê Cơng ty có thuyết minh số năm khấu hao LTTM BCTC Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 15 Trong tổng số 92 doanh nghiệp có 58 Doanh nghiệp có ghi nhận số năm khấu hao theo chuẩn mực qui đinh, tối đa 10 năm Khơng có cơng ty khấu hao vƣợt mức Tuy nhiên, đáng ý đƣợc kiểm tốn, có đến 34 Doanh nghiệp không đề cập đến việc khấu hao Lợi thƣơng mại nhƣ vòng năm Điều khiến ngƣời sử dụng Báo cáo tài thiếu thơng tin cần thiết để đánh giá Doanh nghiệp 3.2.2.3 Thống kê việc ghi nhận Lợi thƣơng mại BCTC: Hình 3.4 Thống kê tỷ lệ Doanh nghiệp ghi nhận LTTM BCTC Theo thống kê nhóm nghiên cứu, số Doanh nghiệp có ghi nhận Lợi thƣơng mại Bảng cân đối kế toán 13/92 Doanh nghiệp (chiếm khoảng 14,13%), số Doanh nghiệp có thuyết minh Lợi thƣơng mại bảng Thuyết Minh BCTC 17/92 Doanh nghiệp (chiếm khoảng 18,48%) số Doanh nghiệp vừa có ghi Lợi thƣơng mại bảng CĐKT vừa có thuyết minh Lợi thƣơng mại bảng Thuyết minh BCTC 62/92 Doanh nghiệp (chiếm khoảng 67,39%) Khoản mục Lợi thƣơng mại khoản mục tài sản vô hình “nhạy cảm”, gây khó hiểu cho ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính, nên địi hỏi ngƣời lập BCTC phải trình bày cách rõ ràng đầy đủ thông tin cần thiết cho ngƣời sử dụng Việc Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 16 có số Doanh nghiệp trình bày Lợi thƣơng mại Bảng CĐKT mà không thuyết minh bảng Thuyết minh BCTC không phù hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bên cạnh đó, BCTC mà nhóm nghiên cứu BCTC đƣợc kiểm toán, nên phải đặt câu hỏi trách nhiệm cơng ty kiểm tốn vấn đề 3.2.2.4 Thống kê lý ghi nhận Lợi thƣơng mại Báo cáo tài doanh nghiệp: Thống kê cho thấy 14/92 Doanh nghiệp (chiếm khoảng 15,22%) ghi nhận Lợi thƣơng mại đầu tƣ vào công ty liên kết; 47/92 Doanh nghiệp (chiếm khoảng 51,09%) ghi nhận Lợi thƣơng mại có hợp nhất, sáp nhập lại 31/92 Doanh nghiệp (chiếm khoảng 33,7%) lý Hình 3.5 Thống kê lý ghi nhận LTTM BCTC Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 17  Nhận xét chung Các thống kê cho thấy, phận doanh nghiệp muốn tránh né ghi nhận Lợi thƣơng mại BCTC, vì: Theo quan điểm số nhà kinh tế, việc tồn tài sản Lợi thƣơng mại bảng cân đối kế tốn thực chất khoản chi phí tƣơng lai Trong năm mà Lợi thƣơng mại cịn tồn tại, làm cho doanh nghiệp phải gánh chịu khoản chi phí cố định thơng qua đƣờng khấu hao Đồng thời, loại tài sản có tính khoản thấp, khơng có khả mua bán riêng biệt mà phải kèm với tài sản khác Nếu để Lợi thƣơng mại xuất BCTC, ảnh hƣởng đến định đầu tƣ vào doanh nghiệp nhà đầu tƣ 3.3 Nhìn nhận Lợi thƣơng mại VAS 11 IFRS 3.3.1 IFRS – Bƣớc chuyển việc đánh giá hao mịn Lợi thƣơng mại hàng năm Chuẩn mực Kế toán Hợp Kinh doanh Quốc tế (IFRS 3) bắt đầu có hiệu lực vào ngày tháng năm 2004, thay cho Chuẩn mực Kế toán Quốc tế - Hợp kinh doanh (IAS 22) với nhiều thay đổi rõ nét Trong đó, đáng kể việc thay đổi cách phân bổ Lợi thƣơng mại từ việc Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng sang phƣơng pháp Đánh giá lại hao tổn kỳ Lợi thƣơng mại Việc đời IFRS giải đƣợc tranh cãi suốt nhiều năm trƣớc cách mà ngƣời nhìn nhận Lợi thƣơng mại:  Theo IAS 22 tài sản Lợi thƣơng mại đƣợc khấu hao phƣơng pháp đƣờng thẳng vòng tối đa 20 năm Trong suốt năm tháng IAS 22 có hiệu lực, việc khấu hao cách “áp đặt” nhƣ loại tài sản khó để xác định đƣợc lợi ích kinh tế tƣơng lại cách xác nhƣ Lợi thƣơng mại vấp phải phản đối khơng nhà kinh tế Bởi nhƣ nói, Lợi thƣơng mại khó xác định giá trị kinh tế tƣơng lai, nên vấn đề xác định thời gian sử dụng hữu ích loại tài sản Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 18 khó khăn Cho nên, số 20 năm cho thời gian sử dụng hữu ích tài sản Lợi thƣơng mại khơng có tính thuyết phục khơng hợp lý Nó địi hỏi nhà làm luật phải đƣa sách phù hợp việc phân bổ lợi ích kinh tế Lợi thƣơng mại cho hợp lý sát với thực tiễn hoạt động Doanh nghiệp  Sự đời Chuẩn mực Kế toán Giảm giá trị tài sản Quốc tế (IAS 36) bƣớc đệm quan trọng trình hình thành IFRS Chuẩn mực sở để Doanh nghiệp bên liên quan đánh giá lại loại tài sản tồn doanh nghiệp, có Lợi thƣơng mại Câu hỏi lớn “Làm ƣớc tính giá trị cịn lại tài sản sau thời gian tồn tại?” có lời giải đáp 3.3.2 VAS 11 – Vì chƣa thể thay đổi sách khấu hao Lợi thƣơng mại? Nhƣ giải thích trên, Chuẩn mực Kế quốc tế (IFRS 3) bắt đầu có hiệu lực, doanh nghiệp không áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng Lợi thƣơng mại nữa, mà áp dụng IFRS thay đổi sang đánh giá lại tổn thất giá trị Lợi thƣơng mại, bất chấp thời điểm ghi nhận ban đầu Lợi thƣơng mại (“Amotization of all goodwill ceased, regardless of when it originated” – trích nguyên văn từ IFRS 3) Theo giáo sƣ Ronald J Huefner and James A Largay III, khảo sát 100 cơng ty có phần ba số công ty ghi nhận Lợi thƣơng mại áp dụng phƣơng pháp đánh giá lại giá trị tài sản lợi ích sau: Kéo dài thời gian khấu hao (delay write-off) có lợi cho công ty mặt lợi nhuận số có liên quan nhƣ Lợi nhuận trƣớc thuế (net income) nhƣ số: EPS (Earnings Per Share), số Tổng lợi nhuận/Tổng tài sản (Total assets/Total liabilities), số Tổng nợ/Tổng nguồn vốn (Debt/Equity) IFRS đời giúp cho cơng ty có chủ động việc kéo dài thời gian phân bổ (delay write-off) LTTM qua kỳ kế toán theo giá trị thị trƣờng tài sản Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 19 Vậy Việt Nam chƣa cập nhật chuẩn mực liên quan đến Lợi thƣơng mại theo chuẩn mực quốc tế Trƣớc giải đáp câu hỏi này, khảo sát ví dụ đánh giá tổn thất thƣơng mại sau đây: Công ty A (Công ty mẹ) mua lại công ty B (Công ty con) với giá 500 triệu đơla thời điểm tồn tài sản rịng (Tài Sản – Nợ) cơng ty B theo giá thị trƣờng 400 đôla triệu đồng Công ty B (Công ty con) tiếp tục hoạt động nhƣ công ty độc lập Vào cuối năm sau, công ty A (Công ty mẹ) phải đánh giá lại tổn thất Lợi thƣơng mại (impairment test) với thông tin sau đây: (đơn vị tính: triệu đơla) Giá trị sổ sách công ty B (bao gồm 100 triệu đô la Lợi thƣơng mại) 440 Giá trị thị trƣờng công ty B 350 Giá trị thị trƣờng tài sản không bao gồm Lợi thƣơng mại 325 Vậy tổn thất Lợi thƣơng mại ghi nhận Báo cáo Tài cơng ty A (cơng ty Mẹ) bao nhiêu? Tính giá trị Lợi thƣơng mại Giá mua……………………………………………………………………… Giá trị tài sản rịng cơng ty B (cơng ty con) Lợi thƣơng mại …………………………………………………… $ $ 500 400 100 Giá trị thị trƣờng công ty B (công ty con) sau năm …………………………………………………………………………… $ 350 Giá trị sổ sách, bao gồm Lợi thƣơng mại …………………………………………………………………………… 440 Tổng giá trị tài sản bị tổn thất $ …………………………………………………………………………… (90) Xác định tổn thất Lợi thƣơng mại Giá trị thị trƣờng công ty B (công ty con) sau năm ………………………………………………………………………… $ 350 Giá trị thị trƣờng tài sản không bao gồm Lợi thƣơng mại… 325 Giá trị tổn thất Lợi thƣơng mại………………………………… $ 25 Vậy giá trị tổn thất tài sản khác $ ………………………………………………………………………… (75) Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 20 Từ ví dụ trên, thấy đƣợc phức tạp việc phải đáng giá tổn thất Lợi thƣơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế, Việt Nam chƣa thể áp dụng theo chuẩn mực quốc tế đƣợc? Theo nhóm nghiên cứu nguyên nhân sau đây: Việc hàng năm đánh giá phải đánh giá lại tồn giá trị tài sản cơng ty theo giá thị trƣờng (trong bao gồm Lợi thƣơng mại) việc “siêu tƣởng” nƣớc ta, cần phải định giá theo quy định nào, chuẩn mực nào, quan chịu trách nhiệm…là điều mà Luật chƣa có Việc phải đánh giá lại tồn tài sản xác định đƣợc (identifiable assets) theo giá thị trƣờng để làm sở đánh giá tổn thất Lợi thƣơng mại điều “khó thực hiện” cơng ty quan chức chịu trách nhiệm chƣa có chuẩn mực, quy định rõ ràng, suy xét kỹ lƣỡng chồng chéo với quy định hành Giả sử có đánh giá lại đƣợc tồn tài sản công ty theo giá thị trƣờng để làm thể đánh giá tổn thất tài sản Lợi thƣơng mại chi phí thẩm định số không nhỏ mà Doanh nghiệp phải gánh chịu Và chi phí đƣợc hạch tốn nhƣ nào? Đƣa vào chi phí nào? Trƣớc thuế hay thuế? vấn đề chƣa đƣợc nêu rõ chuẩn mực kế toán Việt Nam Từ suy luận lý giải sao, đến thời điểm này, nhiều nƣớc áp dụng chuẩn mực quốc tế cho phép doanh nghiệp “đánh giá tổn thất Lợi thƣơng mại mà không dùng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng”, nhƣng Việt Nam chƣa thể áp dụng đƣợc Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 21 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài cho thấy tầm quan trọng cần thiết việc ghi nhận Lợi thƣơng mại cách phù hợp, khách quan Báo cáo tài Sự cần thiết cần phải có hành lang pháp lý phù hợp việc phân bổ lợi ích kinh tế LTTM cho hợp lý sát với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp để đánh giá Lợi thƣơng mại theo chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế hành mà đa số quốc gia áp dụng Bài nghiên cứu nguồn tài liệu cần thiết cho sinh viên nhà nghiên cứu việc tìm hiểu đồng khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04 VAS 11) với chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3)về Lợi thƣơng mại, thực trạng việc ghi nhận Lợi thƣơng mại Doanh nghiệp Việt Nam việc nhìn nhận Lợi thƣơng mại dƣới nhiều góc độ khác việc ghi nhận đánh giá Lợi thƣơng mại Báo cáo tài Doanh nghiệp 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Về phía Doanh nghiệp Nhƣ biết, Doanh nghiệp phát sinh nghiệp vụ mua bán hay sáp nhập, Lợi thƣơng mại đƣợc hình thành dựa phần lệch giá mua giá trị Doanh nghiệp Phân giá trị chênh lệch chủ yếu đƣợc xác định giá trị thƣơng hiệu (không nội doanh nghiệp tạo ra), khách hàng trung thành thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp nhà cung cấp cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ cơng ty,… Chính điều này, để xác định đƣợc giá trị Lợi thƣơng mại cách xác phù hợp, Doanh nghiệp cần tuyển dụng nhân viên kế tốn có trình độ phù hợp với doanh nghiệp vận dụng nhƣ áp dụng tính toán vận dụng chế độ chuẩn mực kế toán linh hoạt nhằm mục đích phản ánh xác tình hình tài cơng ty, có Lợi thƣơng mại Bên cạnh đó, số Doanh nghiệp cố tình tránh né khơng ghi nhận Lợi thƣơng mại BCTC số lý nêu mục 3.2 (mục nhận xét chung) Để đảm Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 22 bảo quyền lợi nhà đầu tƣ, nhƣ tôn trọng chuẩn mực kế toán liên quan, Doanh nghiệp cần thiết chấp hành tốt chuẩn mực kế toán ban hành liên quan đến Lợi thƣơng mại q trình hoạt động Doanh nghiệp 4.2.2 Về phía Cơ quan nhà nƣớc, Tổ chức nghề nghiệp, Hiệp hội Kế toán, Kiểm toán Tại Việt Nam , chuẩn mực Kế Toán Việt Nam “ Giảm giá trị tài sản” lộ trình xây dựng Do chƣa có chuẩn mực quy định giảm giá trị tài sản, chuẩn mực kế toán tài sản cố định vơ hình lại khơng quy định vấn đề này, vậy, tài sản doanh nghiệp Việt Nam đƣợc ghi nhận theo nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị lại Vậy nên, có nhiều khả giá trị ghi sổ tài sản báo cáo tài cao nhiều so với giá trị thu hồi tài sản, nguyên nhân việc xác định sai lệch giá trị Lợi thƣơng mại Việc xác định giá trị thực tài sản doanh nghiệp nhƣ giá trị Lợi thƣơng mại vấn đề nan giải, điều thực gây lo lắng cho quan nhà nƣớc, ngƣời sử dụng báo cáo tài kiểm toán viên đƣa ý kiến đánh giá Vì thế, thiết nghĩ hành lang pháp lý rõ ràng, vài thay đổi thống chuẩn mực Kế toán cho phù hợp với xu hƣớng chung giới vấn đề Lợi thƣơng mại thật cần thiết Cụ thể việc xây dựng ban hành chuẩn mực vấn đề giảm giá trị tài sản Đây bƣớc đệm quan trọng tiến trình thay đổi Chuẩn mực Kế toán Việt Nam - VAS 11 theo Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế IFRS 4.3 Khó khăn hƣớng nghiên cứu Do hạn chế tài chính, thời gian nguồn lực, nhóm nghiên cứu gặp khơng khó khăn trình thực nghiên cứu:  Việc tiếp xúc trực tiếp với Doanh nghiệp để thu thập liệu Lợi thƣơng mại khó khăn, chí có khơng nhân viên kế toán Doanh nghiệp chƣa thật hiểu Lợi thƣơng mại Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 23  Cũng lý nêu trên, việc thu thập xử lý số liệu chủ yếu dựa Báo cáo tài doanh nghiệp mà sử dụng bảng câu hỏi vấn trực tiếp Doanh nghiệp  Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, Báo cáo tài năm 2012 đƣợc công bố Doanh nghiệp chƣa đƣợc kiểm tốn, nên nhóm nghiên cứu chủ yếu thu thập xử lý liệu từ Báo cáo tài đƣợc kiểm tốn năm 2011 Doanh nghiệp Điều ảnh hƣởng đến tính chất cập nhật số nghiên cứu Do hạn chế nêu trên, nghiên cứu dừng lại mức độ cung cấp thông tin phản ánh thực trạng Lợi thƣơng mại Việt Nam; so sánh tƣơng đồng khác biệt chuẩn mực Việt Nam Quốc tế Lợi thƣơng mại; lý giải Việt Nam chƣa thể thay đổi cách đánh giá Lợi thƣơng mại theo xu hƣớng chung giới Từ đó, đƣa khuyến nghị cho Doanh nghiệp nhà làm luật Việt Nam xung quanh vấn đề Lợi thƣơng mại Nhóm hy vọng thời gian tới nhóm tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Lợi thƣơng mại Việt Nam Quốc tế Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 Trang 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), NXB Hồng Đức, Hà Nội Giảm giá trị tài sản ảo tưởng giá trị thực tài sản Doanh nghiệp Việt Nam, Trần Mạnh Dũng, MBA, CPA, Nghiên cứu sinh Tiến sỹ, Đại học Macquarie, Australia, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm tốn, Số 35, Tháng 9/2010 Thực trạng Kế toán Lợi thương mại – nhóm sinh viên ĐH Kinh tế Quốc dân, 2012 The Effect of the New Goodwill Accounting Rules on Financial Statements By Ronald J Huefner and James A Largay III So sánh IFRS VAS – Tiến sĩ Quang Đặng Chuẩn mực Kế toán Việt Nam – VAS 04 VAS 11 Chuẩn mực Kế toán quốc tế - IAS 22, IAS 36 Chuẩn mực Báo cáo tài quốc tế IFRS 03 Cơng trình dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa hoc”cấp khoa năm học 2012 – 2013 ... “LỢI THẾ THƢƠNG MẠI - SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG GHI NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM? ??, nhằm tìm hiểu khác biệt Chuẩn mực Kế toán Việt Nam Quốc tế việc ghi nhận. .. “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP KHOA NĂM HỌC 2012 - 2013 Tên cơng trình: LỢI THẾ THƯƠNG MẠI SO SÁNH GIỮA CHUẨN MỰC VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG GHI NHẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Thuộc... chuẩn mực Báo cáo tài Quốc tế (IFRS 3)về Lợi thương mại, thực trạng việc ghi nhận Lợi thương mại Doanh nghiệp Việt Nam việc nhìn nhận Lợi thương mại nhiều góc độ khác việc ghi nhận đánh giá Lợi thương

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo VAS 04 - Tài sản cố định (TSCĐ) vô hình thì Lợi thế thƣơng mại là “Nguồn lực vô hình doanh nghiệp (DN) có đƣợc thông qua việc sáp nhập DN có tính chất mua lại  đƣợc ghi nhận là Lợi thế thƣơng mại vào ngày phát sinh nghiệp vụ mua” (đoạn 08) - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
heo VAS 04 - Tài sản cố định (TSCĐ) vô hình thì Lợi thế thƣơng mại là “Nguồn lực vô hình doanh nghiệp (DN) có đƣợc thông qua việc sáp nhập DN có tính chất mua lại đƣợc ghi nhận là Lợi thế thƣơng mại vào ngày phát sinh nghiệp vụ mua” (đoạn 08) (Trang 16)
Quy trình nghiên cứu đƣợc thể hiện chi tiết trong hình 2.1. Quy trình này bắt đầu bằng đặt vấn đề nghiên cứu và kết thúc bằng việc đƣa ra kết quả nghiên cứu - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
uy trình nghiên cứu đƣợc thể hiện chi tiết trong hình 2.1. Quy trình này bắt đầu bằng đặt vấn đề nghiên cứu và kết thúc bằng việc đƣa ra kết quả nghiên cứu (Trang 17)
Hình 3.1 Thống kê số Công ty có có LTTM trên mẫu nghiên cứu - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 3.1 Thống kê số Công ty có có LTTM trên mẫu nghiên cứu (Trang 22)
Hình 3.2 Tỷ lệ Công ty có ghi nhận Lợi thế thƣơng mại trên BCTC của 2 sàn HNX - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 3.2 Tỷ lệ Công ty có ghi nhận Lợi thế thƣơng mại trên BCTC của 2 sàn HNX (Trang 23)
Hình 3.3 Thống kê về các Công ty có thuyết minh về số năm khấu hao LTTM trên BCTC - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
Hình 3.3 Thống kê về các Công ty có thuyết minh về số năm khấu hao LTTM trên BCTC (Trang 23)
Khoản mục Lợi thế thƣơng mại là một khoản mục tài sản vô hình khá “nhạy cảm”, có thể gây khó hiểu cho ngƣời sử dụng Báo  cáo tài chính, nên đòi  hỏi ngƣời lập BCTC  phải trình bày một cách rõ ràng và đầy đủ các thông tin cần thiết cho ngƣời sử dụng - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
ho ản mục Lợi thế thƣơng mại là một khoản mục tài sản vô hình khá “nhạy cảm”, có thể gây khó hiểu cho ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính, nên đòi hỏi ngƣời lập BCTC phải trình bày một cách rõ ràng và đầy đủ các thông tin cần thiết cho ngƣời sử dụng (Trang 24)
có một số Doanh nghiệp chỉ trình bày Lợi thế thƣơng mại trên Bảng CĐKT mà không thuyết  minh trên bảng  Thuyết  minh  BCTC là không phù hợp chuẩn mực kế toán  ở Việt  Nam - Lợi thế thương mại so sánh giữa chuẩn mực việt nam và quốc tế thực trạng việc ghi nhận của các doanh nghiệp tại việt nam nghiên cứu khoa học
c ó một số Doanh nghiệp chỉ trình bày Lợi thế thƣơng mại trên Bảng CĐKT mà không thuyết minh trên bảng Thuyết minh BCTC là không phù hợp chuẩn mực kế toán ở Việt Nam (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w