1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế và văn hóa các dân tộc thiểu số tại khu tái định cư các thủy điện tỉnh đắk lắk nghiên cứu khoa học

135 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 6,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN SINH KẾ VÀ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhân văn (NV) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Khái niệm “sinh kế” 1.1.2 Khái niệm “văn hóa” 1.1.3 Khái niệm “tộc người” 10 1.1.4 Khái niệm “dân tộc thiểu số” 12 1.1.5 Các khái niệm “di dân”, “đền bù”, “tái định cư”, “khu tái định cư” 13 1.1.6 Các khái niệm “thủy điện”, “trạm thủy điện”, “bậc thang thủy điện” 15 1.2 Tổng quan tỉnh Đắk Lắk 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Dân cư, dân tộc 17 1.2.3 Xã Cư Prao xã Krông Nô 18 1.2.4 Dân tộc Ê Đê M’Nông tỉnh Đắk Lắk 20 1.3 Tổng quan thủy điện tỉnh Đắk Lắk 21 1.3.1 Các thủy điện tỉnh Đắk Lắk 21 1.3.2 Thủy điện Krông Hnăng 22 1.3.3 Thủy điện Buôn Tua Srah 24 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK 26 2.1 Sinh kế 26 2.1.1 Đất đai công tác đền bù 26 2.1.2 Sinh kế 28 2.2 Văn hóa 34 2.2.1 Văn hóa vật chất 34 2.2.2 Văn hóa tinh thần 42 2.2.3 Văn hóa xã hội 48 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG 3: HỆ QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN TÁI ĐỊNH CƯ TẠI CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK 53 3.1 Hệ tích cực 53 3.1.1 Đối với sinh kế 53 3.1.2 Đối với văn hóa 54 3.2 Hệ tiêu cực 54 3.2.1 Đối với sinh kế 54 3.2.2 Đối với văn hóa 57 3.3 Đánh giá công tác tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk 59 3.3.1 Về sách tái định cư cấu tổ chức thực tái định cư thủy điện Việt Nam 59 3.3.2 Thực tiễn tái định cư số tồn 61 3.4 Kiến nghị, giải pháp 66 3.4.1 Chọn lựa đánh giá dự án 66 3.4.2 Chính sách tái định cư thực tái định cư thủy điện 67 3.4.3 Xây dựng nhà công trình cơng cộng 70 Tiểu kết chương 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đắk Lắk với hệ thống sơng ngịi phong phú, nơi có tiềm thủy điện lớn Thời gian qua, có nhiều cơng trình thủy điện xây dựng đây, góp phần đảm bảo an ninh lượng phục vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh nước Tuy nhiên, cơng trình làm ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh đời sống cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh, mà phần lớn dân tộc thiểu số Có người bị tác động phần nhỏ đến lợi ích kinh tế, có người buộc phải di chuyển toàn khỏi nơi cũ, điều gây xáo trộn lớn sống họ, nhóm người dễ bị tổn thương (bao gồm người nghèo, dân tộc thiểu số, nông dân sống dựa hồn tồn vào nơng nghiệp hay hộ gia đình có tình trạng kinh tế dựa vào phụ nữ, người già,…) Đây nhóm người mà khơng giúp đỡ tích cực bị bần hóa, rơi vào cảnh khó khăn, làm tăng tỉ lệ đói nghèo kéo theo nhiều hệ lụy khác Vì thế, tái định cư sau di chuyển cho nhóm người việc làm cần thiết giúp khôi phục ổn định lại đời sống họ, đồng thời góp phần làm giảm tối đa mức độ tác động hệ xấu dự án phát triển sở hạ tầng, có dự án thủy điện Đối với cơng trình thủy điện buộc phải di dân chủ đầu tư xây dựng khu tái định cư đưa dân vào sinh sống, trạng đời sống người dân khu tái định cư sao, ổn định hay cịn gặp nhiều khó khăn chưa quan tâm, tìm hiểu cách đầy đủ Vậy nên việc nghiên cứu đời sống dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk cần thiết, giúp có nhìn tồn đầy đủ đời sống người dân khu tái định cư thủy điện nói chung tái định cư thủy điện Đắk Lắk nói riêng Từ đó, có đánh giá xác công tác tái định cư thủy điện nay, rút học kinh nghiệm đưa góp ý thiết thực cho vấn đề 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu chun sâu nhiều tác giả, qua giúp chúng tơi có hiểu biết ban đầu đối tượng nghiên cứu khái niệm sở làm tảng cho đề tài Có thể kể đến cơng trình sau: “Đại cương dân tộc Ê Đê, Mnông Đắk Lắk” Bế Viết Đằng chủ biên (1982); “Con voi đời sống văn hóa dân tộc M’Nông” tác giả Trần Tấn Vịnh (1999); “Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên” Bùi Minh Đạo (2000); “Sở hữu sử dụng đất đai Tây Nguyên” Vũ Đình Lợi chủ biên (2000); “Văn hóa mẫu hệ M’Nơng” Trương Bi chủ biên (2005); viết “Phát triển bền vững Tây Nguyên” Nguyên Ngọc (2008);“Văn hóa ẩm thực người Ê Đê” hai tác giả Buôn Krông Tuyết Nhung Niê Kdam H Nhuên biên soạn (2009); “Đại cương văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” Phan Đăng Nhật (2012);…Đây cơng trình nghiên cứu văn hóa truyền thống người Ê Đê M’Nơng nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung Qua đó, người nghiên cứu có hiểu biết ban đầu đối tượng nghiên cứu, tạo sở cho việc thực địa tìm hiểu đời sống người Ê Đê M’Nơng Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu như: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm (2000); “Tộc người văn hóa tộc người” Ngơ Văn Lệ, (2004); “Nhân học đại cương” tập thể giáo viên khoa nhân học thuộc Đại học quốc gia TP HCM biên soạn năm 2013; “Tái định cư dự án phát triển: sách thực tiễn” hai tác giả Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (2000);… cung cấp cho hiểu biết khái niệm văn hóa, tộc người, đền bù, tái định cư,…giúp chúng tơi hình thành nên sở lý luận cho nghiên cứu Liên quan đến vấn đề tái định cư thủy điện, thay đổi sinh kế, văn hóa khu tái định cư tác động thủy điện tới đời sống cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng (trong có đối tượng người dân tộc thiểu số), nay, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: tập hợp nghiên cứu thực từ năm 2006 đến 2009 tái định cư cơng trình thủy điện miền núi phía Bắc, Trung Bộ Tây Nguyên in tập sách “Nghiên cứu tái định cư thủy điện Việt Nam thời kì đổi mới”, Trần Văn Hà chủ biên (2011) Cuốn sách tập hợp 16 nghiên cứu thành viên Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam thực hiện, chia làm ba phần Phần mở đầu bao gồm nghiên cứu liên quan đến vấn đề ổn định sinh kế chất lượng sống cộng đồng tái định cư tác động cơng trình thủy điện khu vực miền núi phía Bắc, miền Trung Tây Nguyên Việt Nam Các nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng sinh kế, điều kiện sống (đất đai, nhà ở, sở hạ tầng,…) đề cập đến bất lợi thiệt hại cộng đồng tái định cư Đồng thời đưa nhận định hiệu sách áp dụng công tác di dân tái định cư thủy điện Trong phần này, có hai nghiên cứu thực khu vực Tây Nguyên, là: “Đánh giá chất lượng sống tiềm phát triển kinh tế người dân vùng lòng hồ thủy điện H’chan, xã Đê Ar, huyện Mangyang, tỉnh Gia Lai” nhóm tác giả Trần Văn Đức, Nguyễn Đức Huấn, Lâm Thị Sâm “Nghiên cứu sinh kế môi trường khu tái định cư thủy điện Pleikrông, tỉnh Kon Tum” tác giả Đào Trọng Hưng Trong nghiên cứu nhóm tác giả Trần Văn Đức, Nguyễn Đức Huấn, Lâm Thị Sâm đề cập đến thay đổi hoạt động kinh tế người dân (đối tượng nghiên cứu viết người Ba Na làng DonHyang), đồng thời liệt kê số thay đổi văn hóa (ăn uống, trang phục) họ trình tiếp xúc với công nhân xây dựng nhà máy thủy điện Còn viết tác giả Đào Trọng Hưng, tác giả chủ yếu đề cập đến thay đổi cấu trồng vật nuôi hộ dân, vấn đề liên quan đến đất sản xuất họ, ra, viết đề cập đến vấn đề suy giảm môi trường sống người dân khu tái định cư Phần thứ hai sách phần giới thiệu nghiên cứu ảnh hưởng cơng trình thủy điện đến mơi trường sinh thái vùng lòng hồ hạ lưu, đa dạng sinh học việc bảo tồn sắc văn hóa tộc người (ở khía cạnh tri thức địa phương tộc người việc sử dụng nguồn nước) Phần cuối bao gồm nghiên cứu trường hợp cụ thể, địa phương thuộc ba vùng miền, tham gia người dân trình xây dựng thủy điện thực di dân, tái định cư Ngồi cịn có viết đăng Tạp chí Dân tộc học như: “Tái định cư biến đổi kinh tế đời sống người Thái (Trường hợp Nậm Rên, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La)” Lâm Minh Châu (số 02, 2010); “Ảnh hưởng thủy điện Sơn La đến công tác tổ chức, quản lý cố kết cộng đồng truyền thống người Thái”, Vũ Hải Vân (số 03, 2011); “Tác động dự án thủy điện Tây Nguyên đến sinh kế văn hóa người dân tái định cư” Bùi Minh Đạo, (số 02, 2011); “Tái định cư thay đổi sinh kế người Thái Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” hai tác giả Vi Văn An, Bùi Minh Thuận (số 02, 2012) Ở viết tác giả có hướng tiếp cận tập trung làm rõ vấn đề khác Như viết nêu trên, tác giả Lâm Minh Châu tập trung làm rõ thay đổi phương diện đời sống kinh tế (đất đai, nông nghiệp, thủ công nghiệp, trao đổi buôn bán khai thác tài nguyên) người Thái khu tái định cư Nậm Rên so với nơi cũ họ Tương tự, hai tác giả Vi Văn An Bùi Minh Thuận đưa tư liệu cho thấy biến đổi sinh kế cộng đồng người Thái khu tái định cư Mà, Nghệ An Hay tác giả Vũ Hải Vân lại tập trung xem xét tác động việc di dân, tái định cư tới công tác tổ chức, quản lý cố kết cộng đồng truyền thống người Thái bị ảnh hưởng thủy điện Sơn La Còn tác giả Bùi Minh Đạo, viết mình, lại tác động tích cực tiêu cực việc xây dựng thủy điện tới sinh kế văn hóa (làng nhà ở) cộng đồng tái định cư người dân tộc thiểu số chỗ Tây Ngun Bên cạnh cịn có số cơng trình viết tập trung phân tích đánh giá đưa phương pháp giải liên quan đến vấn đề di dân, đền bù tái định cư nói chung tái định cư thủy điện nói riêng như: “Tái định cư bắt buộc” tài liệu ngân hàng phát triển Châu Á ấn hành năm 1995, đưa kinh nghiệm tái định cư bắt buộc đồng thời giới thiệu sơ lược sách ngân hàng đề xuất thủ tục mà ngân hàng áp dụng lĩnh vực Ngồi cịn có viết “Chính sách tái định cư dự án thuỷ điện theo định hướng phát triển bền vững” Đỗ Văn Hòa in Tạp chí Xã hội học số 03 năm 2006; “Một số kinh nghiệm từ trạng qui hoạch, thiết kế xây dựng nhà tái định cư khu vực miền núi” hai kiến trúc sư Nguyễn Trọng Khang Lê Thuý Hà đăng Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 10 năm 2005; nghiên cứu “Chính sách tái định cư kết phát triển sở hạ tầng Việt Nam” tác giả Trương Thị Ngọc Lan in tập sách “Chính sách di dân châu Á” Đỗ Văn Hòa chủ biên xuất năm 1999;… Mặc dù dừng lại viết nghiên cứu ngắn, cơng trình giúp cho chúng tơi có nhìn tổng quan tái định cư cơng tác định cư thủy điện nói chung, tiền đề để người nghiên cứu hoàn thiện đề tài Thêm vào đó, q trình thực địa, tiếp cận với số báo cáo liên quan đến vấn đề đền bù, di dân, tái định cư thủy điện địa bàn tỉnh Đắk Lắk như: “Báo cáo quy hoạch phát triển thuỷ điện theo Nghị số 40/2012/QH 13 Quốc hội” Sở Công thương Tỉnh Đắk Lắk (2013); “Báo cáo kết thực sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư công trình thủy lợi, thủy điện địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013); “Báo cáo rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng vận hành khai thác dự án thủy điện địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013); “Phương án chi tiết điều chỉnh, bổ sung bồi thường, hỗ trợ tái định cư”của Ủy ban nhân dân huyện M’Đrắk (2010);… Dựa sở lý luận có sẵn nhà nghiên cứu trước, với trình quan sát vấn đối tượng nghiên cứu, đề tài có số điểm khác biệt sau: - Phác họa tổng quan đời sống văn hóa sinh kế người Ê Đê M’Nông khu tái định cư thủy điện Đắk Lắk - Phân tích tác động tiêu cực tích cực thủy điện tái định cư thủy điện tới sinh kế văn hóa người dân - Bước đầu hệ thống lại đưa giải pháp giúp cải thiện hiệu trình lập kế hoạch, di dời thực tái định cư cho người dân - Bước đầu đưa kiến nghị góp phần khắc phục khó khăn người dân khu tái định cư Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả trạng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk - Bước đầu rút hệ việc xây dựng cơng trình thủy điện tới đời sống người dân đồng thời đưa đánh giá số giải pháp hữu ích cho cơng tác tái định cư thủy điện - Cung cấp tài liệu tham khảo bước đầu cho người quan tâm, đồng thời đưa gợi mở cho người muốn nghiên cứu sâu vấn đề Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: - Sinh kế văn hóa dân tộc thiểu số khu tái định cư nào? Có thay đổi so với nơi cũ khơng? Thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực? - Việc tái định cư có phải nhân tố tác động chủ yếu tới thay đổi khơng? Để giải đáp cho câu hỏi trên, thử đặt giả thuyết nghiên cứu sau: - Với đầu tư, xây dựng hồn tồn cơng trình cộng đồng, đường xá nhà cửa, người nghiên cứu cho đời sống người dân tốt nơi cũ Ngoài ra, chuyển dịch đến nơi chắn có khác biệt nhiều điều kiện địa lý tự nhiên, mặt khác đối tượng bị tác động lại thuộc diện yếu thế, thiếu tính động, khả tự phục hồi chậm, có đặc trưng riêng phương thức sinh kế văn hóa, người nghiên cứu cho có thay đổi đáng kể phương thức kiếm sống sinh hoạt cộng đồng đối tượng nghiên cứu Sự thay đổi tới từ biến động thân cộng đồng, từ tác động môi trường sống Người nghiên cứu cho rằng, lý thuyết, biến đổi sinh kế văn hóa nhóm đối tượng nghiên cứu theo hướng tiêu cực đồng thời làm dần giá trị truyền thống vốn có tộc người - Do biến động lịch sử tác động sách phát triển nhà nước ta năm qua, cho biến đổi đời sống người dân không hoàn toàn việc di dân tái định cư cơng trình thủy điện Có xuất ngày nhiều cơng trình thủy điện góp phần làm đời sống người dân thay đổi nhanh chóng mà thơi Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu phương thức sinh kế đời sống văn hóa người Ê Đê buôn Zô người M’Nông Rlăm buôn Dơng Blang Đây hai tộc người thiểu số địa có số lượng người bị ảnh hưởng nhiều hai dự án thủy điện Krông Hnăng Buôn Tua Srah - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hai khu tái định cư hai cơng trình thủy điện khu tái định cư thuộc cơng trình thủy điện Krơng Hnăng bn Zơ – xã Cư Prao – huyện M’Đrắk khu tái định cư thuộc cơng trình thủy điện Bn Tua Srah buôn Dơng Blang – xã Krông Nô – huyện Lăk Đây hai cơng trình thủy điện có phần lớn đối tượng bị ảnh hưởng người dân tộc thiểu số Ngồi ra, xét vị trí khu tái định cư buôn Zô nằm tương đối cách biệt so với khu vực trung tâm, điều kiện lại khó khăn, cịn khu tái định cư bn Dơng Blang lại nằm tuyến đường quốc lộ 27, thuận lợi điều kiện lại, có điều kiện giao lưu phát triển kinh tế Bên cạnh đó, hai khu tái định cư cịn có khác biệt sách di dân, đền bù tái định cư Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu định tính (quan sát không tham dự, vấn): Với đối tượng mục tiêu nghiên cứu chọn phương pháp nghiên cứu định tính làm phương pháp nghiên cứu xuyên suốt đề tài Trong giới hạn thời gian cho phép, chúng tơi cố gắng tìm hiểu đời sống người dân thông qua việc đến địa bàn nghiên cứu quan sát vấn họ Trong thời gian nghiên cứu thực ba chuyến thực địa: chuyến thực vào tháng 11 năm 2013, ngày 09/11/2013 tới ngày 16/11/2013; chuyến thứ hai kéo dài từ ngày 13/12/2013 tới ngày 21/12/2013; chuyến cuối kéo dài vòng hai ngày đầu tháng 03 năm 2014 (04/03/2014 – 05/03/2014) Trong q trình thực địa, ngồi việc quan sát, chúng tiếp xúc vấn trưởng buôn buôn Zô buôn Dơng Blang số cán xã Krông Nô xã Cư Prao, người trực tiếp quản lý mặt đời sống người dân khu tái định cư Bên cạnh đó, chúng tơi gặp vấn số hộ dân sinh sống khu tái định cư Trong trình vấn đối Hình 13,14: Bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 10/11/2013) Hình 15,16: Hai mẫu nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 10/11/2013) Hình 17: Bên nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 19: Bếp nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 18: Bên phòng nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 20: Người dân nấu ăn bên nhà tái định cư buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 21,22: Nhà tắm nhà vệ sinh không sử dụng gia đình người dân bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 23: Bể chứa nước bị bỏ hoang buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 24: Đường cấp phối nội buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk bị hư hại (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 25: Bn Zơ, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/11/2013) Hình 26: Nhà tái định cư người dân tự xây dựng buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 14/11/2013) Hình 27: Bên nhà tái định cư buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/11/2013) Hình 28: Gùi người M’Nông buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 30: Dao phát, cuốc, dao làm cỏ người M’Nông buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 11/11/2013) Hình 29: Ống bắt lươn người M’Nơng bn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 12/11/2013) Hình 31: Máy tuốt lúa người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 32, 33: Heo, bị thả rơng quanh khu dân cư ảnh chụp buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung ngày 17/12/2013) Hình 34: Vườn rau cạnh nhà người M’Nông ảnh chụp buôn Dơng Blang, xã Krông Nô, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung ngày 12/11/2013) Hình 35: Đường rẫy bn Zơ, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 37: Phụ nữ Ê Đê cuốc ruộng khu rẫy thuộc buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 36: Cây ăn trái trồng rẫy người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 38: Người dân biết sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật để hỗ trợ cho trình canh tác mình, khu rẫy thuộc buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 39: Trang phục thường ngày người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 17/12/2013) Hình 40: Phụ nữ Ê Đê lớn tuổi buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk đeo vòng bạc hay vòng cườm nhiều màu sắc (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 41: Trang phục truyền thống kết hợp với đại đàn ông Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) Hình 42: Lễ cúng cầu sức khỏe người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 18/12/2013) Hình 43: Mọi người tụ họp uống rượu cần sau lễ cúng buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 18/12/2013) Hình 44,45: Nhà mồ người Ê Đê buôn Zô, xã Cư Prao, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắk (Người chụp: Kim Dung, ngày 19/12/2013) ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN SINH KẾ VÀ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK Thuộc nhóm ngành khoa học: Nhân văn (NV) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Ngành học: Đông Nam Á Học Lớp: DN10 Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: SINH KẾ VÀ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK - Sinh viên thực hiện: Trần Thị Kim Dung - Lớp: DN10 - Năm thứ: 04 - Người hướng dẫn: ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Số năm đào tạo: 04 Mục tiêu đề tài: - Mô tả trạng đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk - Bước đầu rút hệ việc xây dựng cơng trình thủy điện tới đời sống người dân đồng thời đưa đánh giá số giải pháp hữu ích cho công tác tái định cư thủy điện - Cung cấp tài liệu tham khảo bước đầu cho người quan tâm, đồng thời đưa gợi mở cho người muốn nghiên cứu sâu vấn đề Tính sáng tạo: Dựa sở lý luận có sẵn nhà nghiên cứu trước, với trình quan sát vấn đối tượng nghiên cứu, đề tài có số điểm khác biệt sau: - Phác họa tổng quan đời sống văn hóa sinh kế người Ê Đê M’Nông khu tái định cư thủy điện Đắk Lắk - Phân tích tác động tiêu cực tích cực thủy điện tái định cư thủy điện tới sinh kế văn hóa người dân - Bước đầu hệ thống lại đưa giải pháp giúp cải thiện hiệu trình lập kế hoạch, di dời thực tái định cư cho người dân - Bước đầu đưa kiến nghị góp phần khắc phục khó khăn người dân khu tái định cư Kết nghiên cứu: Nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Đề tài tài liệu tham khảo có ích cho cấp quyền q trình soạn thảo, triển khai kế hoạch xây dựng thủy điện công tác tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk nói riêng, khu vực Tây Nguyên nói chung - Đề tài tài liệu tham khảo bước đầu dành cho người quan tâm muốn nghiên cứu sâu vấn đề tái định cư thủy điện Đắk Lắk nói riêng vàViệt Nam nói chung Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ả nh 4x6 Họ tên: Trần Thị Kim Dung Sinh ngày: 01 tháng : 05 năm : 1992 Nơi sinh: huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Lớp: DN10 Khóa: 2010-2014 Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Địa liên hệ: Điện thoại: 01223438992 Email: trankdung@yahoo.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – ĐNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đoàn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – ĐNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đoàn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 3: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – ĐNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức * Năm thứ 4: Ngành học: Đông Nam Á Học Khoa: XHH – CTXH – ĐNAH Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động Đồn, Hội khoa tổ chức Xác nhận trường đại học Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 Kính gửi: Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ giáo dục Đào tạo Tên là: Trần Thị Kim Dung Sinh ngày 01 tháng 05 năm 1992 Sinh viên năm thứ: 04 / Tổng số năm đào tạo: 04 Lớp: DN10 Khoa: Xã Hội Học – Công Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học Ngành học: Đông Nam Á Học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Số điện thoại: 01223438992 Địa email: trankdung@yahoo.com Tơi làm đơn kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” năm 2014 dành cho sinh viên Tên đề tài: SINH KẾ VÀ VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY ĐIỆN TỈNH ĐẮK LẮK Tôi xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn ThS Đặng Thị Quốc Anh Đào; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận trường đại học Người làm đơn ... Srah (có 01 khu tái định canh 02 khu tái định cư) , thủy điện Srêpơk (có 01 khu tái định canh 01 khu tái định cư) thủy điện Krơng Hnăng (có 05 khu tái định cư) [Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013)]... tìm hiểu cách đầy đủ Vậy nên việc nghiên cứu đời sống dân tộc thiểu số khu tái định cư thủy điện tỉnh Đắk Lắk cần thiết, giúp có nhìn tồn đầy đủ đời sống người dân khu tái định cư thủy điện nói... dân tỉnh Đắk Lắk (2013)] Các hộ dân chuyển lên khu tái định cư 5-6 năm, nhiên đời sống họ chưa thực ổn định 26 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU TÁI ĐỊNH CƯ CÁC THỦY

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w