Nghiên cứu môi trường thích hợp nuôi cấy bao phấn cây ớt sừng xanh capsicum annuum l đề tài nghiên cứu khoa học

57 10 0
Nghiên cứu môi trường thích hợp nuôi cấy bao phấn cây ớt sừng xanh capsicum annuum l  đề tài nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY ỚT CAPSICUM ANNUUM L 1.1 Sơ lược học Cà Solanaceae 1.2 Sơ lược ớt Capsicum annuum L 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Nguồn gốc, phân bố 1.2.3 Đặc tính sinh học ớt 1.2.4 Thành phần công dụng ớt 1.2.5 Giá trị kinh tế NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO 2.1 Khái niệm ứng dụng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi cấy mô 2.2.1 Sự lựa chọn mẫu cấy 2.2.2 Khử trùng mẫu cấy 2.2.3 Môi trường nuôi cấy 2.3 Các điều kiện ảnh hưởng đến trình nuôi cấy 2.3.1 Ánh sáng 2.3.2 Nhiệt độ 10 2.3.3 pH 10 2.3.4 Sự thống khí 10 2.3.5 Muối khoáng 10 2.3.6 Nguồn carbon 10 2.3.7 Vitamin 10 2.3.8 Agar 11 2.4 Vai trò chất điều hòa sinh trưởng 11 2.4.1 Auxin 11 i 2.4.2 2.5 Cytokinin 12 Cây đơn bội đơn bội kép 14 2.5.1 Giới thiệu chung 14 2.5.2 Tạo đơn bội in vitro 15 2.5.3 Tạo đơn bội kép 16 2.5.4 Ứng dụng 16 KỸ THUẬT NUÔI CẤY BAO PHẤN 17 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi bao phấn 17 3.1.1 Ảnh hưởng cho bao phấn 18 3.1.2 Ảnh hưởng giai đoạn phát triển bao phấn 18 3.1.3 Ảnh hưởng việc xử lý vật liệu trước nuôi cấy 18 3.1.4 Ảnh hưởng thành phần nuôi cấy 19 3.2 Những nghiên cứu kĩ thuật nuôi cấy bao phấn in vitro 19 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 VẬT LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY 22 1.1 Vật liệu 22 1.1.1 Thời gian địa điểm thực 22 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 1.1.3 Thiết bị dụng cụ 22 1.1.4 Điều kiện nuôi cấy 22 1.1.5 Môi trường nuôi cấy 22 1.1.6 Hóa chất 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Quan sát hình thái bao phấn trước cấy 23 2.2 Khảo sát nồng độ Kinetine ảnh hưởng đến cảm ứng bao phấn tạo phôi ớt Capsicum annuum L 24 2.3 Khảo sát nồng độ NAA ảnh hưởng đến cảm ứng bao phấn tạo phôi ớt Capsicum annuum L 25 ii 2.4 Tạo mơi trường thích hợp ni cấy bao phấn cảm ứng tạo phôi bao phấn ớt sừng Capsicum annuum L 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 QUAN SÁT HÌNH THÁI BAO PHẤN TRƯỚC KHI CẤY 28 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ KINETIN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN CÂY ỚT CAPSICUM ANNUUM L 30 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ NAA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN CÂY ỚT SỪNG XANH CAPSICUM ANNUUM L 33 MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY BAO PHẤN CẢM ỨNG TẠO PHÔI 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 39 iii DANH MỤC BẢNG Bảng II.2.1 Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ Kinetin ảnh hưởng đến cảm ứng bao phấn ớt sừng xanh Capsicum annuum L 25 Bảng II.2.2 Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ NAA ảnh hưởng đến cảm ứng bao phấn ớt sừng xanh Capsicum annuum L 26 Bảng III.1 Số lượng bao phấn cảm ứng trạng thái bao phấn mơi trường CP có chứa NAA 0,1 mg/L Kinetin với nồng độ khác sau 14 ngày nuôi cấy 31 Bảng III.2 Số lượng bao phấn cảm ứng trạng thái bao phấn môi trường CP chứa kinetin 0,5 mg/L NAA với nồng độ khác sau 14 ngày nuôi cấy 34 iv DANH MỤC HÌNH Hình I.1 Cây ớt Hình II.1 Quy trình nhuộm bao phấn ớt thuốc nhuộm acetocarmine 23 Hình III Nụ hoa, hình thái bao phấn giai đoạn phát triển tiểu bào tử ớt 29 Hình III Nụ hoa thu hái ngày trước nở nhuộm với acetocarmine30 Hình III Bao phấn ớt sừng xanh sau 14 ngày ni cấy mơi trường CP có bổ sung NAA 0,1 mg/L kinetin với nồng độ khác 32 Hình III Bao phấn ớt sau 14 ngày nuôi cấy mơi trường CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA với nồng độ khác 35 Hình III Các nghiệm thức cấy chuyền sang môi trường R1 36 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chambonnet induction medium C Dumas de Vaulx et al induction medium 2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2-iP 6-y-y-dimethyl-aminopurine BA Benzyladenine BAP 6-benzylaminopurine MS Murashige & Skoog IAA Indole acetic acid IBA Indole butyric acid TDZ Thidiazuron GA3 Gibberillic acid NAA α-Napthalene acetic acid ĐC đối chứng vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG THÍCH HỢP NI CẤY BAO PHẤN CÂY ỚT SỪNG CAPSICUM ANNUUM L - Sinh viên thực hiện: Hà Thị Thu Thảo - Lớp: DH15NN01 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Trần Đông Phương Mục tiêu đề tài: Tìm mơi trường thích hợp tạo chồi ớt sừng Tính sáng tạo: Nuôi cấy bao phấn nhằm tạo đơn bội Kết nghiên cứu: Tìm mơi trường thích hợp cảm ứng tạo phơi cho ớt sừng Capsicum annuum L Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Bước đầu nghiên cứu quy trình tạo đa bội nhằm phục vụ cho công tác chọn giống Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Hà Thị Thu Thảo Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): vii Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm 2019 Người hướng dẫn (ký, họ tên) Nguyễn Trần Đông Phương viii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Hà Thị Thu thảo Sinh ngày: 03 tháng 09 năm 1997 Nơi sinh: Quảng Ngãi Lớp: DH15NN01 Khóa: 2015 Khoa: Cơng nghệ sinh học Địa liên hệ: 220/32 đường Huỳnh Văn Lũy, phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một Điện thoại: 0964158640 Email: Hathao.hrc@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Trung bình - Sơ lược thành tích: Đạt thành tích thanm gia hoạt động ngoại khóa * Năm thứ 2: Ngành học: Cơng nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Đạt thành tích thanm gia hoạt động ngoại khóa * Năm thứ 3: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Đạt thành tích thanm gia hoạt động ngoại khóa ix * Năm thứ 4: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích : Đạt giải khuyến khích thi Nhà công nghệ sinh học trẻ Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Hà Thị Thu Thảo x giảm dần hai nghiệm thức CP bổ sung 0,5 mg/L 0,55 mg/L giảm hẳn nghiệm thức CP có bổ sung 0,1 mg/L NAA + 0,6 mg/L kinetin Kết không phù hợp với báo cáo cơng bố trước đó, ni cấy bao phấn mơi trường có bổ sung 0,01 mg/L kinetin (Liljana Koleva Gudeva and Fidanka Trajkova, 2012) giống ớt khác nên lượng kinetin bổ sung vào khác Trong bao phấn có lượng chất điều hịa sinh trưởng thực vật nên việc bổ sung thêm làm cho bao phấn có thay đổi hướng phát triển, sử dụng nồng độ cao, bao phấn bị ức chế ngược (Hoàng Minh Tấn cs, 2006) KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ NAA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN CÂY ỚT SỪNG XANH CAPSICUM ANNUUM L Bao phấn ớt sau khử trùng cấy vào mơi trường CP có bổ sung 0,5 mg/L kinetin NAA với nồng độ khác ủ lạnh oC – 10 ngày sau ủ 25 oC tối ngày Kết từ bảng cho thấy nghiệm thức cho kết tốt nghiệm thức CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA 0,1 mg/L Nghiệm thức cho kết thấp nghiệm thức đối chứng Tất nghiệm thức lại cho kết cao nghiệm thức đối chứng Hai nghiệm thức bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA 0,15 mg/L, kinetin 0,5 mg/L NAA 0,2 mg/L có kết khơng khác biệt có ý nghĩa qua thống kê Và hai nghiệm thức kinetin 0,5 mg/L NAA 0,05 mg/L, kinetin 0,5 mg/L NAA 0,25 mg/L có kết khơng khác biệt có ý nghĩa qua thống kê (Bảng III.2) 33 Bảng III.2 Số lượng bao phấn cảm ứng trạng thái bao phấn môi trường CP chứa kinetin 0,5 mg/L NAA với nồng độ khác sau 14 ngày nuôi cấy Nghiệm thức Số lượng bao phấn (CP bổ 0,5 mg/L cảm ứng Trạng thái bao phấn 0,66d Bao phấn không cảm Kinetin + NAA (mg/L)) Đối chứng ứng, màu vàng 0,0 0,05 2,33c Bao phấn cảm ứng, màu vàng nhạt 0,1 7,66a Bao phấn cảm ứng nhiều, màu nâu đen 0,15 5,66b Bao phấn cảm ứng, màu vàng nhạt 0,2 4,66b Bao phấn cảm ứng, màu vàng nhạt 0,25 2,66c Bao phấn cảm ứng, màu vàng nhạt Cv % 14,64 Trong cột số liệu có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Ducan 34 ĐC N2 N1 NAA 0,0 mg/L N3 NAA 0,05 mg/L N4 NAA 0,15 mg/L NAA 0,1 mg/L N5 NAA 0,2 mg/L NAA 0,25 mg/L Hình III Bao phấn ớt sau 14 ngày nuôi cấy môi trường CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA với nồng độ khác Trong đó: ĐC: Bao phấn khơng cảm ứng, có màu vàng N1: Bao phấn cảm ứng, có màu vàng nhạt N2: Bao phấn cảm ứng nhiều, có màu nâu đen N3: Bao phấn cảm ứng, có màu vàng nhạt N4: Bao phấn cảm ứng, có màu vàng nhạt N5: Bao phấn cảm ứng, có màu vàng nhạt NAA biết đến chất điều hịa sinh trưởng thực vật có ảnh hưởng đến cảm ứng bao phấn Kết từ bảng III.2 cho thấy tất nghiệm thức có bổ sung NAA cho kết tốt nghiệm thức khơng có NAA, chứng tỏ NAA có tác động đáng kể đến việc cảm ứng bao phấn ớt sừng xanh Sau 14 ngày nuôi cấy nghiệm thức CP có bổ sung 0,5 mg/L kinetin + 0,1 mg/L mg/L cho kết tốt nhất, bao phấn phát triển tốt, có màu nâu đen, có nhiều thay đổi hình dạng so với nghiệm thức cịn lại Tuy nhiên đến nghiệm thức CP có bổ sung nồng độ NAA cao 35 kích thước bao phấn tăng chậm NAA tác động làm biến đổi hình dạng, màu sắc kích thước bao phấn Điều cho thấy sử dụng NAA nồng độ thích hợp, bao phấn cảm ứng tốt, nồng độ NAA cao gây ức chế cảm ứng bao phấn (Hoàng Minh Tấn cs, 2006) MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY BAO PHẤN CẢM ỨNG TẠO PHÔI Bao phấn ớt sau cấy vào mơi trường CP có bổ sung kinetin NAA thí nghiệm thí nghiệm 2, ta tiến hành cấy chuyền bao phấn cảm ứng vào mơi trường R1 có bổ sung kinetin với nồng độ 0,1 mg/L Kết từ hình III.5 cho thấy, thí nghiệm bao phấn cảm ứng từ mơi trường CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA 0,15 mg/L xuất trắng, nghiệm thức cấy mơi trường CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA 0,2 mg/L, nghiệm thức kinetin 0,5 mg/L NAA 0,25 mg/L bao phấn khơng xuất trắng mà bao phấn teo dần vài bao phấn bị đen đi, nghiệm thức cấy mơi trường CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA 0,05 mg/L, nghiệp thức kinetin 0,5 mg/L NAA 0,1 mg/L sau chuyển qua mơi trường R1 thao tác cấy nghiệm thức bị nhiễm nấm nhiễm khuẩn sau khơng phát triển chết dần Các nghiệm thức thí nghiệm sau cấy chuyền sang môi trường R1, thao tác cấy nghiệm thức bị nhiễm nấm không phát triển chết dần N4 N3 NAA 0,15 mg/L N5 NAA 0,2 mg/L NAA 0,25 mg/L Hình III Các nghiệm thức cấy chuyền sang mơi trường R1 Trong đó: N3: Xuất bơng phấn màu trắng N4: bao phấn khơng có phản ứng 36 N5: Bao phấn teo dần chuyển dần sang màu đen Kinetin cytokinin có hoạt động mạnh, có khả phân chia tế bào mạnh mẽ có tác dụng kích thích hình thành phơi (Bùi Trang Việt, 2000) Sau bao phấn cấy chuyền sang môi trường R1, nghiệm thức N3 cho kết tốt Kết không phù hợp với báo cáo cơng bố trước Ni cấy bao phấn môi trường chứa NAA 0,5 mg/L kinetin 1,0 mg/L, thu tỉ lệ cảm ứng phôi cao giống PH 57 PH 43 (Arjunappa HM et al., 2016) có khác kiểu gen hai giống ớt nên kết có khác nồng độ chất điều hòa sinh trưởng thực vật 37 Phần IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 KẾT LUẬN Bao phấn có kích thước khoảng mm màu tím chọn để làm vật liệu ni cấy Mơi trường CP có bổ sung kinetin 0,45 mg/L cho kết cảm ứng bao phấn-0 tốt nhất, với số lượng bao phấn cảm ứng trung bình khoảng 8,67/10 bao phấn ớt sừng xanh nghiệm thức Mơi trường CP có bổ sung NAA 0,1 mg/L cho kết cảm ứng bao phấn tốt nhất, số lượng bao phấn cảm ứng trung bình khoảng 7,66/10 bao phấn ớt sừng xanh nghiệm thức Mơi trường R1 có bổ sung kinetin 0,1 mg/L cho kết cảm ứng bao phấn tạo phôi tốt nghiệm thức ccayas môi trường CP có bổ sung kinetin 0,5 mg/L NAA 0,15 mg/L KIẾN NGHỊ Nếu có điều kiện chúng tơi tiếp tục nghiên cứu, khảo sát mơi trường thích hợp tạo chồi từ bao phấn ớt sừng xanh cảm ứng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Quang Tuyến, Nguyễn Văn Thành (2017), “Đánh giá hiệu mơ hình trồng ớt sừng F1 mùa mưa Trảng Bom, Đồng Nai”, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số – 2017 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Cơng ty in Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội Phan Hữu Tôn (2004), Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng NXB Nông nghiệp – Hà Nội Trần Khắc Thi, Đoàn Thị Thùy Vân, Phạm Thị Thanh Thìn, Đặng Thị Mai, Chu Thị Lan Hương, Lê Thanh Nhuận (2013), Nghiên cứu tạo dưa chuột ớt đơn bội kỹ thuật nuôi cấy bao phấn in vitro, Viện nghiên cứu rau FAVRI Dương Công Kiên (2003), Nuôi cấy mô thực vật II Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Khánh (2009), Giáo trình rau, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Dương Cơng Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật I NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Ngơ Xn Bình (2009), Ni cấy mơ tế bào thực vật, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội Lê Tiến Dũng (2009), Ứng dụng Công nghệ sinh học chọn giống, Trường Đại học Nông lâm Huế 10 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 11 Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp chọn giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Văn Lài, Trần khắc Thi (2005), “Kết nghiên cứu chọn tạo số giống rau chủ yếu”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 5, tr 22 – 28 40 13 Hồ Kì Quang Minh (2009), Tạo callus từ hạt phấn nhờ kĩ thuật nuôi cấy túi phấn thuốc Nicotiana tabacum L., Trường Đại học Khoa học tự nhiên ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 14 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Đại học Sư phạm 15 Lương Thị Mơ, Hồ Hoàng Thuận, Nguyễn Thị Nhi (2018), Nghiên cứu mơi trường thích hợp ni cấy túi phấn ớt Capsicum annuum L., Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 16 Blakelsee A F., Belling J., Farhnam M E., Bergner A D (1922), “A haploid mutant in the Jimson weed Datura stramonium”, Science, 55, pp 646 – 647 17 Burk L G., Gerstel D U., Wernsman E A (1979), “Maternal haploids of Nicotiana tabacum L from seed”, Science 206, pp 585 18 Bohanec B., Jakse M (1999), “Variation of gynogenic response among long-day onion (Allium cepa L.) accessions”, Plant Cell Rep 18, pp 737 – 742 19 Arjunappa H M., Kumar S., Latha P (2016), “Effect of genotype and media on direct embryogenesis of chilipepper (Capsicum annuum L.)”, International Journal of Recent Scientific Research, pp 8592 – 8595 20 Faris NM., Rakoczy-Trojanowska M., Malepszy S., Niemirowicz-Szczytt K., (2000), “Diploidization of cucumber (Cucumis sativus L.) haploids by in vitro culture of leaf explant”, S Bielecki, J Tramper, J Polak (eds), Progr, Biotechnol., Food Biotechnology,17, pp 49-54 21 Irikova T., Grozeva S., (2011), “Anther culture in pepper (Capsicum annuum L.) in vitro, Acta Physiol Plant 22 KuZuyA M., HosoyA K., Yashiro K., Tomita K., Ezura H., (2003), Powdery mildew (Sphaerotheca fuliginea) resistance in melon is selectable at the haploid level, J Exp Bot 54(384), pp 1069–1074 41 23 Lantos C., Juhasz AG., Vagi, P., Mihaly R., Kristof Z and Pauk J., ( 2012), “Androgenesis induction in microspore culture of sweet pepper (Capsicum annuum L.)” Plant Biotechnology Reports, 6, pp.123-132 24 Niemirowicz-szczytt M., Malepszy S., K., Faris (1995), N.M., Nikolova Optimization of V., Rakoczy-Trojanowska cucumber (Cucumis sativus L.) haploid production and doubling, In: Cucurbitaceae ’94, G Lester (ed.) pp 169-171 25 Nikolova V., Niemirowicz-szczytt K., (1996), “Diploidization of cucumber (Cucumis sativus L.) haploids by colchicine treatment”, Acta Soc Bot Pol, (65), pp 311-317 26 Olszewska D., Kisiala A., Niklas-nơak A., Nowaczyk P., (2014), “ study of in vitro anther culture in selected genotypes of genus Capsicum”, turkish journak of biology, 38, pp 118 – 124 27 Tsay HS., Lai PC and Chi NC., (1980),“Studies on anther culture and haploid regenerationof asparagus”, Journal of Agricultural Research of China, 29(4), pp 309 - 319 28 Liljana Koleva Gudeva and Fidanka Trajkova., (2012), “Anther culture of pepper: Morphological charactersitics of fruits of androgenetic pepper lines (Capsicum Annuum L.)”, Journal of Research in Agriculture, 1(2), pp 136 – 145 42 PHỤ LỤC Thành phần môi trường CP STT Thành phần Khối lượng (mg/L) Đa lượng Vi lượng Vitamin Đường sacarozo Agar Việt Xô Gold NH4NO3 KNO3 MgSO4.7H2O KH2PO4 CaCl2.2H2O Ca(NO3)2.4H2O NaH2PO4.2H2O (NH4)2SO4 KCl MnSO4.H2O ZnSO4.7H2O H3BO3 KI Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O FeSO4.7H2O Na2EDTA Nicotinic acid(P.P) Pirydoxine (B6) Thiamin –HCl(B1) Glycine Biotin (B7) Pantotate Calci Meso-inositon (B15) 1238 2150 412 142 313 50 43 34 22.13 3.625 3.15 0.695 0.188 0.016 0.016 0.0556 0.07448 1.5 11 0.2 0.01 100 30000 7500 i Thành phần môi trường R1 STT Thành phần NH4NO3 KNO3 MgSO4.7H2O KH2PO4 Đa lượng CaCl2.2H2O SNGN Ca(NO3)2.4H2O NaH2PO4.2H2O (NH4)2SO4 KCl MnSO4.H2O ZnSO4.7H2O H3BO3 KI Vi lượng Na2MoO4.2H2O (Micro 2) CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O FeSO4.7H2O Na2EDTA Nicotinic acid(P.P) Pirydoxine (B6) Thiamin –HCl(B1) Glycine Vitamin Biotin (B7) Pantotate Calci Meso-inositon (B15) Đường sacarozo Agar Việt Xô Gold Khối lượng (mg) 1238 2150 412 142 313 50 43 34 20.13 3.225 1.15 0.33 0.138 0.011 0.011 0.0556 0.07448 1.5 11 0.2 0.01 100 30000 7500 ii PHÂN TÍCH THỐNG KÊ ANOVA KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ CỦA THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ KINETIN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN ỚT SỪNG XANH CAPSICUM ANNUUM L 1.1 ANOVA table for ty le cam ung by NT 1.2 Table of Means for ty le cam ung by NT 1.3 Multiple Range Tests for ty le cam ung by NT iii KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ CỦA THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ NAA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN CÂY ỚT SỪNG XANH CAPSICUM ANNUUM L 2.1 ANOVA table for ty le cam ung by NT 2.2 Table of Means for ty le cam ung by NT 2.3 Multiple Range Tests for ty le cam ung by NT iv v ... việc nuôi cấy bao phấn ớt hiểm l? ??i ích việc tạo đơn bội từ nuôi cấy bao phấn tiến hành thực đề tài “NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG THÍCH HỢP NI CẤY BAO PHẤN CÂY ỚT SỪNG CAPSICUM ANNUUM L. ” nhằm tìm mơi trường. .. đơn bội thành công từ nuôi cấy bao phấn ớt hiểm ? ?Nghiên cứu mơi trường thích hợp nuôi cấy bao phấn ớt Capsicum annuum L. ” (giải nhì đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường L? ?ơng Thị Mơ cs, 2018)... SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN CÂY ỚT CAPSICUM ANNUUM L 30 KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ NAA ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CẢM ỨNG BAO PHẤN CÂY ỚT SỪNG XANH CAPSICUM ANNUUM L 33 MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY BAO PHẤN CẢM ỨNG

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43