Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG THÍCH HỢP NI CẤY BAO PHẤN CÂY CÀ TÍM SOLANUM MELONGENA L Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Lương Thị Mơ Hồ Hoàng Thuận Trần Thị Kim Phượng Phạm Thị Mỹ Hiền Người hướng dẫn: TS Lê Thị Kính ThS Nguyễn Trần Đơng Phương TP Hồ Chí Minh, 2018 MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỔNG QUAN TÀI LIỆU GIỚI THIỆU ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CÀ TÍM (Solanaum melongena L.) 2.1 Tổng quan Họ Cà Solanaceae 2.2 Tổng quan cà tím 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Đặc tính sinh học cà tím 2.2.3 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế 2.3 Nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3.1 Giới thiệu chung 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ 2.3.3 Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật nuôi cấy mô 11 2.5 Sự phát sinh quan 13 2.6 Kĩ thuật nuôi cấy bao phấn 14 2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu nuôi cấy bao phấn 15 2.7.1 Ảnh hưởng kiểu gen cho bao phấn 15 2.7.2 Ảnh hưởng giai đoạn phát triển bao phấn 16 2.7.3 Ảnh hưởng việc xử lý vật liệu trước nuôi cấy 16 2.7.4 Ảnh hưởng thành phần môi trường nuôi cấy 16 2.8 Những nghiên cứu kĩ thuật nuôi cấy bao phấn in vitro 17 2.8.1 Trên giới 17 2.8.2 Ở Việt Nam 17 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 18 3.1 Vật liệu 18 i 3.1.1 Địa điểm thời gian thực 18 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.3 Điều kiện nuôi cấy 19 3.1.4 Môi trường nuôi cấy 19 3.1.5 Hóa chất 19 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Quan sát hình thái hạt phấn trước cấy 20 3.2.2 Khảo sát nồng độ khử mẫu với Ca(ClO)2 ảnh hưởng đến hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melongena L 20 3.2.3 Khảo sát môi trường cảm ứng MS, CBM, C Nitsch có bổ sung 2,4-D kinetin đến hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melongena L 21 3.2.4 Khảo sát nồng độ kinetin muôi trường R đến hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melogena L 22 3.2.5 Quan sát hình thái giải phẫu 23 3.2.6 Khảo sát nồng độ NAA BA môi trường MS đến cảm ứng tạo chồi từ mô sẹo cà tím Solanum melongena L 24 Phần II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 Chƣơng 1: QUAN SÁT HÌNH THÁI HẠT PHẤN TRƢỚC KHI CẤY 26 Chƣơng 2: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ KHỬ MẪU VỚI CA(CLO)2 ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH MƠ SẸO TỪ BAO PHẤN CÂY CÀ TÍM SOLANUM MELONGENA L 27 Chƣơng 3: KHẢO SÁT MÔI TRƢỜNG CẢM ỨNG MS, C VÀ NITSCH CĨ BỔ SUNG 2,4-D VÀ KINETIN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH MƠ SẸO TỪ BAO PHẤN CÂY CÀ TÍM SOLANUM MELONGENA L 29 Chƣơng 4: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ KINETIN TRONG MÔI TRƢỜNG R ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH MƠ SẸO TỪ BAO PHẤN CÂY CÀ TÍM SOLANUM MELOGENA L 32 Chƣơng 5: QUAN SÁT HÌNH THÁI GIẢI PHẪU 34 ii Chƣơng 6: KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ NAA VÀ BA TRONG MÔI TRƢỜNG MS ĐẾN SỰ CẢM ỨNG TẠO CHỒI TỪ MƠ SẸO CÂY CÀ TÍM SOLANUM MELONGENA L 35 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 I Kết luận 40 II Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ khử mẫu với Ca(ClO)2 ảnh hưởng đến hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melongena L 21 Bảng 2: Cách bố trí thí nghiệm khảo sát môi trường cảm ứng MS, C Nitsch có bổ sung 2,4-D kinetin đến hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melongena L 22 Bảng 3: Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ kinetin mơi trường R đến hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melongena L 23 Bảng 4: Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ NAA BA môi trường MS đến cảm ứng tạo chồi từ mô sẹo cà tím Solanum melongena L………………… 24 Bảng 5: Số bao phấn thích ứng trạng thái sau khử trùng dung dịch chứa Ca(ClO)2 với nồng độ khác sau ngày nuôi cấy 27 Bảng 6: Số bao phấn cảm ứng trạng thái bao phấn cà tím mơi trường ni cấy khác có bổ sung (2,4-D mg/L, kinetin mg/L) sau tuần nuôi cấy 29 Bảng 7: Số bao phấn cảm ứng hình thành mô sẹo môi trường R chứa kinetin với tỷ lệ nồng độ khác sau tuần nuôi cấy 31 Bảng 8: Sự thay đổi kích thước mơ sẹo mơi trường MS có bổ sung NAA BA với tỷ lệ nồng độ khác sau 12 tuần nuôi cấy 36 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2-iP 6-y-y-dimethyl-aminopurine ABA Abscisic acid B5 Gamborg Medium BA Benzyladenine BAP 6-benzylaminopurine GA Gibberillic acid IAA Indole acetic acid IBA Indole butyric acid MS Murashige & Skoog NAA Naphthalene acetic acid TDZ Thidiazuron C Nitsch’s medium Nitsch Nitsch medium R Read medium v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu mơi trường ni cấy thích hợp bao phấn cà tím Solanum melongena L - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhi - Lớp: DH14NN01 Khoa: Công nghệ sinh học Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: TS Lê Thị Kính ThS Nguyễn Trần Đông Phương Mục tiêu đề tài: Xây dựng nên quy trình tạo cà tím đơn bội invitro từ kỹ thuật ni cấy bao phấn: tìm giai đoạn phát triển nụ hoa tốt nhất, nồng độ khử mẫu tốt để bao phấn vô trùng, môi trường cảm ứng, nồng độ chất điều hòa tăng trưởng ảnh hưởng đến q trình tạo mơ sẹo (mơi trường R có bổ sung nồng độ Kinetin khác nhau) hình thành chồi từ mơ sẹo (mơi trường MS có bổ sung NAA :BA khác nhau) Tìm thời gian, nhiệt độ, ánh sáng, kỹ thuật xử lý mẫu, môi trường nồng độ chất điề hòa tăng trưởng thực vật ảnh hưởng tích cực đến q trình hình thành đơn bội Tính sáng tạo: Thay sử dựng phương pháp tự thụ phấn truyền thống tốn từ – hệ, sử dựng kỹ thuật tạo đơn bội invitro (kỹ thuật ni cấy bao phấn ni cấy nỗn) từ – hệ (rút ngắn thời gian) Có thể ứng dựng đơn tính lưỡng tính (bao phấn nỗn) Xử lý sốc nhiệt nhiệt độ cao (35 oC) bóng tối, tăng khả cảm ứng cho trình hình thành đơn bội invitro Kết nghiên cứu: Tìm nụ hoa thu hái trước nở ngày từ 1,7 – cm, bao phấn có kích thước từ 0,4 cm đến 0,45 cm có màu xanh chuyển sang vàng cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao Cùng với nồng độ khử mẫu Ca(ClO)2 20 mg/L giúp bao phấn cà tím hạn chế lây nhiễm vi khuẩn vi nấm tốt bao phấn phát triển tốt Từ kết cho thấy môi trường nuôi cấy C bổ sung 2,4-D mg/L, kinetin mg/L mơi trường thích hợp cho hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Với kinetin 0.3 mg/L bổ sung vào môi trường nuôi cấy R cho kết cao cho trình hình thành mơ sẹo bao phấn Cuối cùng, với tỷ lệ NAA 0,6 mg/L BA 2,5 mg/L bổ sung vào môi trường MS cho kết thay đổi kích thước mơ sẹo vượt trội hình thành mơ sẹo màu xanh nhạt xốp mềm tiền đề cho hình thành chồi từ mơ sẹo cao Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tạo dòng bố mẹ chủng với đặc điểm trội, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hạn chế việc nhập hạt giống vào nước ta ta tạo hạt giống nhờ kỹ thuật tạo đơn bội invitro Tìm hướng cho phương pháp tạo giống chủng, tạo động lực để phát triển nghiên cứu tương tự nhiều đối tượng thực vật khác Làm đa dạng thêm thị trường giống Việt Nam, góp phần vào kinh tế Tạo điều kiện để ngành Công nghệ tế bào thực vật ngành công nghệ sinh học phát triển Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 11 tháng năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nguyễn Thị Tuyết Nhi Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày 11 tháng năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn (ký, họ tên) Nguyễn Trần Đông Phƣơng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Tuyết Nhi Sinh ngày: 04 tháng 09 năm 1996 Nơi sinh: Xã Eabar, Huyện Buôn Đơn, Tỉnh Đăk Lăk Lớp: DH14NN01 Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Công nghệ sinh học Địa liên hệ: Số 68, Lê Thị Trung, Phường Phú Lợi, Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương Điện thoại: 01674485058 Email: nhinguyen.11041996@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Học bổng khuyến khích học tập 2014 – 2015 * Năm thứ 2: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Học bổng khuyến khích học tập 2015 – 2016 A2 A1 mm A4 A6 A3 mm mm mm mm A5 7,03 mm A7 18 mm Hình 8: Mơ sẹo từ bao phấn hoa cà tím mơi trường MS có bổ sung NAA BA với tỷ lệ nồng độ khác sau 12 tuần ni cấy (A1) Mơ sẹo có hình dạng, kích thước khơng đổi, có màu nâu đục cứng (A2) Kích thước mơ sẹo thay đổi, hình thành lớp xốp mềm màu nâu nhạt (A3) Kích thước thay đổi không đáng kể, mô sẹo mền xốp, màu trắng sữa chuyển dần sang nâu chết (A4) Mô sẹo có hình dạng kích thước thay đổi chậm, màu vàng nâu dần chuyển sang màu xanh, mô sẹo cứng (A5) Mơ sẹo có hình dạng kích thước thay đổi nhanh, mơ sẹo chuyển tồn sang màu xanh nhạt cứng (A6) Mơ sẹo có hình dạng kích thước tăng, mơ sẹo có lớp xốp mềm màu xanh nhạt, xanh đậm, nâu (A7) Kích thước mơ sẹo tăng nhanh vượt trội, mô sẹo cứng, bề mặt sần sùi, màu 38 xanh đậm chuyển sang xanh nhạt có lớp xốp mềm NAA BA hai chất điều hòa tăng trưởng sử dụng khác nhiều phương pháp tạo chồi từ mô sẹo invitro Với 12 tuần nuôi cấy môi trường MS cho ta kết cụ thể bảng 3.4 Với nghiệm thức MS (NAA 0,6 mg/L BA 2,5 mg/L) cho thấy thay đổi kích thước mơ sẹo nhanh rõ rệt chiếm 38,87 % nhiên mô sẹo lại cứng, bề mặt sần sùi, từ xanh đậm chuyển sang xanh nhạt có lớp xốp mềm So với nghiệm thức MS (NAA 0,5 mg/L BA mg/L) có lớp xốp mềm màu xanh nhạt tăng trưởng kích thước thấp chiếm 17,25 % Đối với nghiệm thức MS (NAA 0,4 mg/L BA 1,5 mg/L) cho thấy thay đổi kích thước, nhiên mô sẹo cứng dần chuyển sang màu xanh nhạt (15,11 %) Còn nghiệm thức MS (NAA 0,3 mg/L BA mg/L) mơ sẹo có màu vang nâu dần chuyển sang màu xanh, kích thước thay đổi không đáng kể (9,37 %) Nghiệm thức MS (NAA 0,2 mg/L BA 0,5 mg/L) mơ sẹo lại có kích thước thay đổi khơng đáng kể, mềm xốp có màu trắng sữa chuyển dần sang nâu chết (10,78%) Mơ sẹo khơng thay đổi kích thước cho lắm, mềm xốp, màu nâu nhạt rơi vào nghiệm thức MS (NAA 0,1 mg/L BA 0,1 mg/L) với 6,46 % Cịn với nghiệm thức đối chứng mơ sẹo khơng thay đổi nhiều kích thước, cứng có màu nâu đục chiếm 2,15 % Điều cho thấy ảnh hưởng lớn chất điều hòa tăng trưởng đến cảm ứng kích thích mơ sẹo phát triển, tạo tiền đề cho trình nghiên cứu Ở hai nghiệm thức đáng quan tâm MS (NAA 0,2 mg/L BA 0,5 mg/L) MS (NAA 0,5 mg/L BA mg/L) theo cơng bố (Khizar H.B et al, 2014) với nồng độ MS (NAA 0,5 mg/L BA mg/L) cho kết cao hình thành chồi nhiên kết thu nhận cho thấy tăng trưởng kích thước mơ sẹo cịn hình thành chồi từ mơ sẹo khơng thấy Cịn nghiệm thức MS (NAA 0,2 mg/L BA 0,5 mg/L) cơng bố (Ely Z et al, 2012) cho thấy hình thành chồi từ mơ sẹo cao nhất, nhiên từ kết thu nhận trình nghiêm cứu với nghiệm thức MS (NAA 0,2 mg/L BA 0,5 mg/L) cho thấy mô sẹo mềm xốp, có màu trắng đục chuyển dần sang nâu chết, cộng với kích thước lại khơng có thay đổi lớn Từ đó, kết luận với môi trường nuôi cấy, với bổ sung nồng độ chất điều hòa tăng trưởng chưa hẳn cho kết nhau, ngồi yếu tố kiểu gen ảnh hưởng lớn đến kết mong muốn 39 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết trình bày trên, chúng tơi có kết luận sau: Nụ hoa thu hái trước nở ngày từ 1,7 – cm, bao phấn có kích thước từ 0,4 cm đến 0,45 cm có màu xanh chuyển sang vàng cho tỷ lệ tạo mô sẹo cao Cùng với nồng độ khử mẫu Ca(ClO)2 20 mg/L giúp bao phấn cà tím hạn chế lây nhiễm vi khuẩn vi nấm tốt bao phấn phát triển tốt Từ kết cho thấy môi trường nuôi cấy C bổ sung 2,4-D mg/L, kinetin mg/L môi trường thích hợp cho hình thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Với kinetin 0.3 mg/L bổ sung vào môi trường nuôi cấy R cho kết cao cho q trình hình thành mơ sẹo bao phấn Cuối cùng, với tỷ lệ NAA 0,6 mg/L BA 2,5 mg/L bổ sung vào môi trường MS cho kết thay đổi kích thước mơ sẹo vượt trội hình thành mơ sẹo màu xanh nhạt xốp mềm tiền đề cho hình thành chồi từ mơ sẹo cao II Kiến nghị Nếu có điều kiện chúng tơi tiếp tục nghiên cứu Khảo sát mơi trường thích hợp tạo cà tím in vitro từ mơ sẹo Để xây dựng nên quy trình tạo đơn bội hồn chỉnh Nên áp dụng kỹ thuật tạo đơn bội invitro lên nhiều đối tượng thực vật với lĩnh vực nghiên cứu hay tạo giống chủng, tham gia vào trình sản xuất hạt giống nhanh từ – hệ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Anh Võ (2010), Vi nhân giống quang tự dưỡng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thị Mai (2009), Nghiên cứu kĩ thuật tạo dưa chuột đơn bội từ nuôi cấy in vitro bao phấn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nôi, Hà Nội Đào Xuân Thanh (2009), Tạo vật liệu khởi đầu phục vụ chọn tạo giống kỹ thuật nuôi cấy bao phấn lúa Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Đình Hải (2011), “Cây cà tím”, Tạp chí rau rừng Việt Nam Hồ Kì Quang Minh (2009), Tạo callus từ hạt phấn nhờ kĩ thuật nuôi cấy túi phấn thuốc Nicotiana tabacum L., Trường Đại học Khoa học tự nhiên ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Kỳ Minh Quang (2002), Tạo phôi từ bao phấn nhờ kỹ thuật nuôi cấy bao phấn thuốc Nicitiana Tabacum L., Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Khánh Vân, Lưu Mỹ Dung, Lê Thu Vê, Đỗ Năng Vịnh (2005), “Phát triển ứng dụng kỹ thuật đơn bội chọn tạo giống ngô ưu lai”, Hội nghị khoa học công nghệ trồng 11 Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình rau, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên (2006), Công nghệ tế bào, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Phạm Hồng Hổ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Tổng cục thống kê, FAO (2009), Năng suất sản xuất rau, củ Việt Nam 41 15 Trần Duy Qúy (1999), Các phương pháp chọn giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi cs (2005), “Kết nghiên cứu chọn tạo số giống rau chủ yếu”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 5, tr 22 - 28 17 Vũ Văn Liết Vũ Đình Hòa (2005), Kỹ thuật sản xuất hạt giống số rau, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 18 Alan A., Martha A M., Aigars B., Cobb E D., Elizabeth D (2003), “Early production of gynogenic plants from hybrids of (Allium cepa L and A.), roylei Stearn”, Plant Science, 165, pp 1201 – 1211 19 Basay S., Ellialtioglu S (2013), “Effect of genotypical factors on the effectiveness of anther culture in eggplant (Solanum melongena L.)”, Turkey 20 Basay Ş., Şeniz V., Ellialtıoğlu Ş (2011), “Obtaining dihaploid lines by using anther culture in the different eggplant cultivars”, J Food Agric Environ, 9, pp 188 – 190 21 Bhat J G., Murthy H N (2007), “Factors affecting in vitro gynogenic haploid production in Niger (Guizotia abyssinica (L f.) Cass.)”, Plant Growth Regul, 52, pp 241 – 248 22 Blakelsee A F., Belling J., Farhnam M E., Bergner A D (1922), “A haploid mutant in the Jimson weed, Datura stramonium”, Science, 55, pp 646 647 23 Bohanec B., Jakse M (1999), “Variation of gynogenic response among long-day onion (Allium cepa L.) accessions”, Plant Cell Rep, 18, pp 737 – 742 24 Burk L G., Gerstel D U., “Wernsman E A (1979), Maternal haploids of (Nicotiana tabacum L.)”, from seed, Science, 206, pp 585 25 Chaleff R.S., Stolaraz A.S., (1982), The development of anther culture as a system for in vitro mutan selection, Rice tissue culture planning breeding barley, P 220 – 232 26 Faris N.M., Rakoczy-Trojanowska M., Malepszy s., Niemirowicz-Szczytt k (2000), Diploidization of cucumber (Cucumis sativus L.) haploids by in 42 vitro culture of leaf explant S Bielecki, J Tramper, J Polak (eds), Progr, Biotechnol., Food Biotechnology, (17), pp 49 - 54 27 Ferrant V, Bouharmont J (1994), Origin of gynogenic embryos of Beta vulgaris L, Sex Plant Reprod (7), pp 12 – 16 28 Gémes-Juhász A., Balogh P., Ferenczy A., Kristóf Z (2002), “Effect of optimal stage of female gametophyte and heat treatment on in vitro gynogenesis induction in cucumber (Cucumis sativus L.)”, Plant Cell Reports, 21, pp 105 – 111 29 Hansen A L., Gertz A., Joersbo M., Andersen S B., (1995), “Short duration colchicine treatment for in vitro chromosome doubling during ovule culture of (Beta vulgaris)” Plant Breed, 114, pp 515 – 519 30 Kasha KJ, Kao KN (1970), High frequency haploid production in barley (Hordeum vulgare L.), Nature (225), pp 874 – 876 31 Mercy S.T., Zapata F.J., (1986), Effect of sucrose on callus induction and plant regeneration in Taipei 309, Int Rice Res Newi, p 25 – 27 32 Schum A, Mattiesch L, Timmann EM, Hofmann K (1993), Regeneration of dihaploids via gynogenesis in Allium porrum L Gartenbauwissenschaft (58), pp 227 – 232 33 Yetisir H., Sari N (2003), A new method for haploid muskmelon (Cucumis melo L.) dihaploidization, Science Hort, (98), pp 277 - 283 34 Sirlei Aparecida J., Carlos Roberto C., Thais Cristina Ribeiro da S., Andrea Dias K (2015), “Multiploidy occurrence in tomato calli from anther culture” 35 Liljana Koleva G., Rubin G., Janevik-Ivanovska E., Fidanka T., Viktorija M (2000), “Capsaicin - Inhibitory Factor for Somatic Embryogenesis in Pepper Anther Culture” 36 Hegde V., (2014), studies on in vitro plant regeneration in capsicum (Capsicum annuum L.), ccs haryana agricultural university 37 Ely Z., Roumiana V.I., Boris K., Daniela S (2012), Indirect shoot organogenesis of eggplant Solanum melongena L., Journal of Central European Agriculture, 13(3), pp 446-457 43 38 Khizar H.B., Muhammad D.J., Muhammad T D., (2014), Organogenesis (Shoot and Root) of Egg Plant Solanum melongena L., Through Tissue Culture World Applied, Sciences Journal 30 (3), pp 317-321 Tiếng Pháp 39 Agronomie (1982), Culture in vitro d’anthères d’aubergine (Solanum melongena L.): stimulation de la production de plantes au moyen de traitements + 35 °C associés de faibles teneurs en substances de croissance 40 Dumas de Valux, R., D Chambbonet, and E Pochard (1981), Culture in vitro d`anterès de piment (Capsicum annuum L.): amèlioration des taux d`obtention de plantes chez diffèrents gènotypes par des traitements +35ºC, Agronomie 1, 10, p.: 859 - 864 44 PHỤ LỤC Thành phần mơi trƣờng MS Khống đa lượng vi lượng (mg/L) NH4NO3 1650 KNO3 1900 KH2PO4 170 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 Na2EDTA 37 FeSO4.7H2O 27 Mn2SO4.4H2O 22,3 H3BO3 6,2 ZnSO4.7H2O 8,6 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 Vitamin, amino acid chất hữu khác (mg/L) Pirydoxine Biotin 0,01 Meso-inositol 100 Nicotinic Acid Thiamin HCl Pantotheate-Ca Thành phần môi trƣờng C Khoáng đa lượng vi lượng (mg/L) i KNO3 950 NH4NO3 720 CaCl2 166 MgSO4.7H2O 185 KH2PO4 68 MnSO4 25 H3BO3 10 ZnSO4.4H2O 10 Na2MoO4.2H2O 0.25 CoCl2.6H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,3 Vitamin, amino acid chất hữu khác (mg/L) Niacin Glycine Pyridoxin HCl 0,25 Thiamin HCl 0,5 Folic acid 0,5 Biotin 0,05 Inositol 100 Sacrose 20,000 AgNO3 700 Casein 25 Thành phần môi trƣờng Nitsch Khoáng đa lượng vi lượng (mg/L) KNO3 950 NH4NO3 725 KH2PO4 68 MgSO4.7H2O 185 CaCl2.2H2O 166 ii FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,3 Vitamin, amino acid chất hữu khác (mg/L) Inositol 4502 Glutamic 730 Serine 105 Potato extract 100 Sucrose 20 AgNO3 700 Casein 250 Thành phần mơi trƣờng R Khống đa lượng vi lượng (mg/L) Đa lượng MS/2 Vi lượng MS/2 FeSO4.7H2O 13,9 Na2EDTA 18,65 Vitamin, amino acid chất hữu khác (mg/L) Thiamin HCl 10 Nicitinic acid Pyridoxin HCl Glycine Inositol 200 Adenine sulfate 40 Malt extract 400 Sucrose 30 Casein 400 Phân tích thống kê ANOVA Kết xử lý thống kê thí nghiệm khảo sát nồng độ khử mẫu với Ca(ClO)2 ảnh hƣởng đến cảm ứng phôi/ cấu trúc tƣơng tự phơi cà tím Solanum melongena L 1.1 Analysis of Variance for Nang suat – Type III Sums of Squares iii 1.2 Table of Least Squares Means for Nang suat with 95.0 Percent Confidence Intervals 1.3 Multiple Range Tests for Nang suat by Nghiem thuc iv Kết xử lý thống kê thí nghiệm khảo sát mơi trƣờng cảm ứng MS, C Nitsch có bổ sung 2,4-D kinetin đến cảm ứng phôi/ cấu trúc tƣơng tự phơi cà tím Solanum melongena L 2.1 Analysis of Variance for Nang suat – Type III Sums of Squares 2.2 Table of Least Squares Means for Nang suat with 95.0 Percent Confidence Intervals 2.3 Multiple Range Tests for Nang suat by Nghiem thuc v Kết xử lý thống kê thí nghiệm khảo sát nồng độ kinetin muôi trƣờng R đến cảm ứng phơi/ cấu trúc tƣơng tự phơi cà tím Solanum melogena L 3.1 Multiple Range Tests for Nang suat by Nghiem thuc 3.2 Table of Least Squares Means for Nang suat with 95.0 Percent Confidence Intervals 3.3 Multiple Range Tests for Nang suat by Nghiem thuc vi Kết xử lý thống kê thí nghiệm khảo sát nồng độ NAA BA môi trƣờng MS đến cảm ứng tạo chồi từ mơ sẹo cà tím Solanum melongena L 4.1 Analysis of Variance for Kich thuoc C – Type III Sums of Squares 4.2 Table of Least Squares Means for Kich thuoc with 95.0 Percent Confidence Intervals vii 4.3 Multiple Range Tets for Kich thuoc by Nghiem thuc viii ... (Magnoliophyta) L? ??p: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Bộ: Cà (Solanales) Họ: Cà (Solanaceae) Chi: Solanum Loài: Solanum melongena L Nguồn internet Hình 1.1: Cây cà tím 2.2.1 Nguồn gốc phân bố Cà tím Solanum. .. thành mơ sẹo từ bao phấn cà tím Solanum melongena L Mục đích thí nghiệm: xác định mơi trường cảm ứng có bổ sung 2,4-D kinetin thích cho cảm ứng bao phấn cà tím Solanum melongena L Vật liệu thí nghiệm:... độ kinetin cảm ứng thích hợp đến cảm ứng bao phấn cà tím Solanum melongena L Vật liệu thí nghiệm: bao phấn cảm ứng mơi trường tốt sau 12 ngày nuôi cấy Môi trường ni cấy: mơi trường R có bổ sung