Nghiên cứu môi trường thích hợp nuôi cấy noãn cây dưa lưới cucumis melo l nghiên cứu khoa học

46 15 1
Nghiên cứu môi trường thích hợp nuôi cấy noãn cây dưa lưới cucumis melo l  nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG THÍCH HỢP NI CẤY NOÃN CÂY DƯA LƯỚI CUCUMIS MELO L Sinh viên thực hiện: Hồ Hoàng Thuận Lương Thị Mơ Nguyễn Thị Tuyết Nhi Trần Thị Kim Phượng Phạm Thị Mỹ Hiền Người hướng dẫn: TS Lê Thị Kính ThS Nguyễn Trần Đơng Phương TP Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tạo điền kiện cho em học tập rèn luyện tốt Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Lê Thị Kính Nguyễn Trần Đông Phương trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình em thực đề tài Chân thành cảm ơn bạn em phòng thí nghiệm Cơng Nghệ Tế Bào nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình Cảm ơn tình cảm, quan tâm lo lắng mà người dành cho con, giúp có thêm động lực để bước tiếp đường học vấn đường đời TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2018 Hồ Hoàng Thuận i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh học dưa lưới (Cucumis melo L.) 1.1.1 Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) .3 1.1.2 Đặc tính sinh học 1.1.3 Nguồn gốc phân bố 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng 1.2 Cấu tạo noãn 1.2.1 Noãn 1.2.2 Sự hình thành cấu tạo túi phôi .7 1.3 Cây đơn bội đơn bội kép 1.3.1 Giới thiệu chung .8 1.3.2 Ứng dụng 1.3.3 Tạo đơn bội in vitro 1.3.4 Tạo đơn bội kép 10 1.4 Ni cấy nỗn 11 1.4.1 Giới thiệu chung 11 1.4.2 Các nghiên cứu ni cấy nỗn 11 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy nỗn .12 1.5 Nuôi cấy mô 14 1.5.1 Giới thiệu chung 14 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình nuôi cấy mô 15 1.5.3 Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật nuôi cấy mô .16 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 2.1 Vật liệu 19 2.1.1 Địa điểm thời gian thực 19 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 19 2.1.4 Điều kiện nuôi cấy 19 2.1.5 Môi trường nuôi cấy .19 2.1.6 Hóa chất 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 ii 2.2.1 Khảo sát nồng độ AgNO3 ảnh hưởng đến cảm ứng noãn tạo phôi dưa lưới Cucumis melo L .20 2.2.2 Khảo sát nồng độ TDZ ảnh hưởng đến cảm ứng noãn tạo phôi dưa lưới Cucumis melo L 21 2.2.3 Quan sát hình thái giải phẫu 22 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Quan sát hình thái giải phẫu 23 3.3 Khảo sát nồng độ TDZ ảnh hưởng đến cảm ứng nỗn tạo phơi dưa lưới Cucumis melo L 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid 2-iP 6-y-y-dimethyl-aminopurine ABA Abscisic acid B5 Gamborg Medium BA Benzyladenine BAP 6-benzylaminopurine CBM Cupressus Basal Medium GA Gibberillic acid IAA Indole acetic acid IBA Indole butyric acid MS Murashige & Skoog NAA Naphthalene acetic acid TDZ Thidiazuron iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng có 100 g thịt dưa lưới Bảng 2.1 Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ AgNO3 ảnh hưởng đến cảm ứng nỗn tạo phơi dưa lưới Cucumis sativus L 20 Bảng 2.2 Cách bố trí thí nghiệm khảo sát nồng độ TDZ ảnh hưởng đến cảm ứng noãn tạo phôi dưa lưới Cucumis sativus L 21 Bảng 3.1 Số noãn cảm ứng trạng thái nỗn dưa lưới mơi trường CBM chứa BA µM, IAA µM cố định AgNO3 với nồng độ khác 25 Bảng 3.2 Số noãn cảm ứng trạng thái noãn dưa lưới môi trường CBM chứa TDZ với nồng độ khác sau tuần nuôi cấy 28 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây dưa lưới Hình 1.2 trình hình thành túi phôi Hình 2.1 Sơ đồ nhuộm đỏ carmin, xanh iod 22 Hình 3.1 Hình thái giải phẫu nỗn dưa lưới ngày trước nở 24 Hình 3.2 Nỗn dưa lưới sau tuần ni cấy mơi trường CBM có bổ sung BA 1µM, IAA µM AgNO3 với nồng độ khác 27 Hình 3.3 Nỗn dưa lưới sau tuần ni cấy mơi trường CBM có bổ sung TDZ với nồng độ khác 29 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Dưa lưới Cucumis melo L ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng nhiều vụ năm với suất cao Trong 100 g thịt dưa lưới có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quan trọng như: lượng 34 Kcal; carbohydrates 8,6 g; protein 0,84 g; tổng acid béo 1,9 g; cholesterol mg; chất xơ 0,9 g; vitamin B3 0,734 mg; vitamin B5 0,105 mg; vitamin B6 0,072 mg; vitamin B2 0,026 mg; vitamin B1 0,017 mg; vitamin A 3382 IU; vitamin C 36,7 mg; vitamin E 0,05 mg; vitamin K 2,5 mcg; natri mg; kali 267 mg; canxi mg; đồng 41 µg; sắt 0,21 mg; magie 12 mg; mangan 0,041 mg; kẽm 0,18 mg (USDA National Nutrient data base, 2015) Dưa lưới chứa nhiều chất xơ nên có tác dụng nhuận trường, chống táo bón Đây cịn nguồn cung cấp betacaroten, acid folic, kali vitamin C, A Nguồn kali dưa lưới giúp tiết, thải muối sử dụng dưa lưới có tác dụng giảm huyết áp cao (Lester, 1996) Dưa lưới trồng phổ biến rộng rãi nhiều nước giới Nhật Bản, Hàn Quốc Để tạo giống dưa lưới lai có suất cao, ổn định thích nghi với vùng sinh thái khác bố mẹ phải dịng có phổ di truyền rộng, khả thích ứng với điều kiện bất lợi, khả chống bệnh đặc biệt phải dạng đồng hợp tử Tuy nhiên, việc tạo dòng bố mẹ chủng phương pháp tự thụ phấn truy ền thống nhiều thời gian từ đến hệ (Gémes-Juhász et al., 2002) Do đó, nhà nghiên cứu đưa kỹ thuật nuôi cấy thể đơn bội nhằm rút ngắn thời gian tạo dịng giúp cơng tác chọn tạo giống thuận lợi Kỹ thuật tạo đơn bội in vitro rút ngắn việc tạo dịng chí cịn 12 hệ (Lê Huy Hàm cs., 2005) Cây đơn bội tạo từ cà độc dược lùn phương pháp nuôi cấy bao phấn (Blakelsee cs., 1992) Nhiều nghiên cứu sau tiến hành như: lúa mạch (Kasha Kao, 1970), thuốc (Burk et al., 1979), hành (Bohanec Jakse, 1999) Nuôi cấy bao phấn ni cấy nỗn hai phương pháp mang lại hiệu cao việc tạo đơn bội phục vụ cho mục đích lai tạo nghiên cứu di truyền Tuy nhiên, với phương pháp nuôi cấy bao phấn khó khăn việc sàng lọc đơn bội giai đoạn phát triển hạt phấn không đồng đều, tái sinh dễ bị bạch tạng Trong đó, ni cấy nỗn khắc phục nhược điểm trên, khả tạo đơn bội cao thường áp dụng cho loài bất dục đực, lồi có tỉ lệ tái sinh bị bạch tạng cao lồi đơn tính khác gốc (Thomas et al., 2000; Bhat, Murthy, 2007) Trong họ Bầu bí, đơn bội tạo với nhiều biện pháp khác như: ni cấy bầu nỗn bí ngịi Cucurbita pepo L (Shalaby, 2007), cảm ứng phấn hoa chiếu xạ bí rợ Cucurbita maxima Duchesne ex Lam (Kurtar, Balkaya, 2010) Đối với dưa lưới, nhiều nghiên cứu tiến hành phương pháp ni cấy nỗn như: Nghiên cứu tạo đơn bội đơn bội kép dưa lưới để sử dụng việc kháng lại nhiều virus (M Lotfi et al., 2003), khảo sát ảnh hưởng nồng độ TDZ, BA, IAA, NAA, 2,4-D đến noãn chưa thụ tinh nhằm tạo nên đơn bội kép dưa lưới (Sunita Premnath Koli et al., 2013) Ni cấy nỗn phương pháp xem thành công việc sản xuất đơn bội nhiều loài (Hansen et al., 1995; Alanet et al., 2003) lại bị kiểm soát nhiều yếu tố: lựa chọn kiểu gen, giai đoạn phát triển nỗn, tiền xử lý, thành phần ni trường nuôi cấy, biến đổi phôi, điều kiện chiếu sáng chất điều hòa sinh trưởng thực vật (Gemes – Juhasz et al., 2002; Shalaby 2007, Jin-Feng Chen et al., 2010) Dựa lợi ích việc tạo đơn bội từ ni cấy nỗn nhu cầu sản xuất từ thực tế tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu mơi trường thích hợp ni cấy nỗn dưa lưới Cucumis melo L.” nhằm tìm mơi trường thích hợp cho tạo phơi từ noãn dưa lưới TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh học dưa lưới (Cucumis melo L.) 1.1.1 Họ Bầu bí (Cucurbitaceae) Họ Bầu bí có danh pháp khoa học Cucurbitaceae, họ thực vật bao gồm dưa hấu, dưa chuột, bí đao, bầu, bí ngơ, mướp, mướp đắng… Họ Bầu bí họ quan trọng việc cung cấp thực phẩm giới, không quan trọng họ Hòa thảo (Poaceae), họ Đậu (Fabaceae) hay họ Cà (Solanaceae) Họ Bầu bí gồm khoảng 120 chi khoảng 1000 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới bán cầu (Hoàng Thị Sản, 2003) Ở nước ta có 20 chi gần 50 loài, phần lớn loài trồng có ăn làm rau ăn Cây thân cỏ, sống năm sống dai, leo nhờ tua bò mặt đất Lá mọc cách có dài, phiến thường chia thùy chân vịt, khơng có kèm Thân, thường phủ lơng cứng, cịn non Trong họ có nhiều loại dưa cho như: dưa hấu (Citrullus lanatus Et Nakai), dưa lưới (Cucumis melo L var conomon Mak.), dưa leo (Cucumis sativus L.), dưa bở (Melo sinensis L.) Một số loài cho làm rau ăn như: Bí đao (Benincasa hispida Cogn.), bí ngơ (Cucurbita pepo L.), bầu (Lagenaria sireraria Standl.), mướp ta (Lufa cylindrica (L.) Roem.), mướp khía (Luffa acutangular Roxb.), mướp đắng (Momordica charantia L.), gấc (Momordica cochinchinensis Spreng.), su su (Sechium edule Sw.) Ngoài ra, họ nhiều loại mọc dại như: mỡ lợn (Hodgsonia macrocarpa (Bl.) Cogn.) 3.2 Khảo sát nồng độ AgNO3 ảnh hưởng đến cảm ứng noãn tạo phơi dưa lưới Cucumis sativus L Nỗn dưa lưới sau khử trùng, cắt lát cấy vào mơi trường CBM có bổ sung BA µM, IAA µM cố định AgNO3 thay đổi theo nồng độ bảng 2.1 ủ 16/8 (sáng/tối) 24 ± oC vòng tuần Kết từ bảng 3.1 cho thấy nghiệm thức cho kết tốt nghiệm thức AgNO3 10 mg/L Tiếp theo nghiệm thức AgNO3 mg/L AgNO3 15 mg/L cho kết thấp AgNO3 10 mg/L Nghiệm thức cho kết thấp nghiệm thức Đối chứng (bảng 3.1) Bảng 3.1 Số noãn cảm ứng trạng thái nỗn dưa lưới mơi trường CBM chứa BA µM, IAA µM cố định AgNO3 với nồng độ khác sau tuần ni cấy CBM bổ sung BA µM, IAA µM AgNO3 thay đổi theo nồng độ Số noãn cảm ứng (≥ mm) Đối chứng AgNO3 mg/L 0,33c AgNO3 mg/L 1,67b AgNO3 10 mg/L 3,00a AgNO3 15 mg/L 1,33b cv% 31,57 Trạng thái noãn Noãn phát triển kém, màu trắng xanh Noãn phát triển, màu trắng đục vàng đục Noãn phát triển tốt, màu trắng đục vàng đục Noãn phát triển, màu trắng đục Trong cột số liệu có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan 25 A0 A1 A2 A3 Hình 3.2 Nỗn dưa lưới sau tuần ni cấy mơi trường CBM có bổ sung BA µM, IAA µM cố định với AgNO3 với nồng độ thay đổi A0: AgNO3 mg/L nỗn phát triển, kích thước mẫu thay đổi, hình dạng mẫu có tượng cong vênh so với ban đầu A1: AgNO3 mg/L nỗn có tượng cảm ứng Một số noãn mẫu có tượng mọc ngồi tương đối Kích thước mẫu có thay đổi phồng to so với ban đầu A2: AgNO3 10 mg/L noãn cảm ứng mạnh Nhiều noãn mẫu phát triển mạnh mọc tách ngồi Kích thước mẫu thay đổi rõ rệt phồng to cong so với ban đầu A3: AgNO3 15 mg/L nỗn có cảm ứng Các nỗn mẫu phát triển mọc ngồi hình A2 Kích thước mẫu phồng cong so với ban đầu Sau tuần nuôi cấy, nghiệm thức CBM có bổ sung BA µM, IAA µM cố định AgNO3 10 mg/L cho kết tốt (3 nỗn), nỗn có màu vàng đục 26 trắng đục, tương đối to so với nghiệm thức lại (bảng 3.2) AgNO3 chất có khả ức chế Etylen mạnh giúp cho tế bào chậm lão hóa hỗ trợ làm khả phân chia tế bào (Harathi et al., 2016) Việc sử dụng Ag+ nuôi cấy mô tế bào thực vật thành công đến việc loại bỏ chất gây ô nhiễm từ vi khuẩn chứng minh vai trị tích cực Ag+ phát triển callus, hình thành thể, sinh phơi soma, biến đổi somaclonal, chuyển gene sản sinh chất chuyển hóa thứ cấp (Doo Hwan Kim et al., 2017) Tuy nhiên, nồng độ AgNO3 sử dụng khác theo loài thực vật Trên bắp cải, nồng độ AgNO3 10 mg/l cho tỉ lệ tạo phôi cao (Biddington et al., 1988) Ở ngô, nồng độ AgNO3 10 mg/L cho tỷ lệ cảm ứng phôi cao (85,5 %) (Phạm Thị Lý Thu cs., 2003) (đây nồng độ cho kết tốt thí nghiệm chúng tơi) 27 3.3 Khảo sát nồng độ TDZ ảnh hưởng đến cảm ứng nỗn tạo phơi dưa lưới Cucumis melo L Noãn dưa lưới sau khử trùng, cắt lát cấy vào mơi trường CBM có bổ sung TDZ với nồng độ khác ủ 16/8 (sáng/tối) 24 ± oC vòng tuần Kết từ bảng 3.2 cho thấy nghiệm thức cho kết tốt nghiệm thức CBM bổ sung TDZ 0,03 mg/L Nghiệm thức CBM bổ sung TDZ 0,02 mg/L có kết cao nghiệm thức 0,01 mg/L lại thấp nghiệm thức CBM bổ sung TDZ 0,03 mg/L Nghiệm thức cho kết thấp nghiệm thức Đối chứng Bảng 3.2 Số noãn cảm ứng trạng thái nỗn dưa lưới mơi trường CBM chứa TDZ với nồng độ khác sau tuần ni cấy Nghiệm thức Số nỗn cảm ứng (≥ mm) Đối chứng 0,00d TDZ 0,01 mg/l 1,00c TDZ 0,02 mg/l 1,67b TDZ 0,03 mg/l 3,00a cv% 20,37 Trạng thái nỗn Nỗn khơng phát triển Nỗn phát triển kém, màu trắng đục Noãn phát triển, màu trắng đục Noãn phát triển tốt, màu trắng đục Trong cột số liệu có mẫu tự khơng có khác biệt mức ý nghĩa 0,05 qua phép thử Duncan 28 T0 T2 T1 T3 Hình 3.3 Nỗn dưa lưới sau tuần nuôi cấy môi trường CBM có bổ sung TDZ với nồng độ khác T0: TDZ mg/L nỗn khơng phát triển Hình dạng kích thước mẫu khơng thay đổi T1: TDZ 0,01 mg/L nỗn phát triển Một số nỗn rìa mẫu phát triển màu trắng đục Kích thước mẫu phồng to ban đầu T2: TDZ 0,02 mg/L nỗn phát triển Các nỗn ởa rìa mẫu phát triển có màu trắng đục nhiều hình T1 Kích thước mẫu phồng to cong so với ban đầu T3: TDZ noãn cảm ứng phát triển mạnh Các nỗn rìa mẫu phát triển nhiều có màu trắng đục Kích thước mẫu thay đổi rõ rệt, mẫu phồng to cong so với ban đầu TDZ biết đến chất điều hịa tăng trưởng thực vật có ảnh hưởng đến cảm ứng hình thành phơi Kết từ bảng 3.2 cho thấy tất nghiệm 29 thức có bổ sung TDZ cho kết tốt nghiệm thức khơng có TDZ, điều chứng tỏ TDZ có tác động đáng kể đến việc cảm ứng noãn dưa lưới Tuy nhiên, có khác biệt nồng độ TDZ thí nghiệm Sau tuần ni cấy, số lượng nỗn cảm ứng cao (3 noãn) thu nhận nghiệm thức CBM + TDZ 0,03 mg/L, noãn phát triển tốt, màu trắng đục vàng đục, to nghiệm thức cịn lại Kết hồn tồn phù hợp với báo cáo công bố trước Ni cấy nỗn dưa leo mơi trường có bổ sung TDZ 0,03 mg/L, thu tỷ lệ noãn cảm ứng tạo phôi cao (44,32 %) giống 502 x605 (Mopbeli cs., 2013) Báo cáo cảm ứng phôi dưa leo cao 12,14% giống IL69 với TDZ 0,03 mg/L IL57 11,11 % với TDZ 0,07 mg/L công bố (Li cs., 2013) 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Môi trường CBM bổ sung BA µM, IAA µM cố định AgNO3 10 mg/L giúp noãn dưa lưới cảm ứng tốt, noãn bắt đầu trương lên phát triển to dần, noãn màu trắng đục vàng đục Số lượng noãn thu nỗn đĩa Mơi trường CBM bổ sung TDZ 0,03 mg/L giúp noãn dưa lưới cảm ứng tốt, noãn bắt đầu trương lên phát triển to dần, noãn màu trắng đục Số lượng noãn thu noãn đĩa Từ kết thí nghiệm cho thấy mơi trường CBM bổ sung BA µM, IAA µM cố định kết hợp với AgNO3 10 mg/L TDZ 0,03 mg/L môi trường thích hợp cho việc cảm ứng tạo phơi từ nỗn lưa lưới 4.2 Đề nghị Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu Khảo sát mơi trường thích hợp tạo chồi từ nỗn dưa lưới cảm ứng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình Cây rau, Trường ĐHNN Hà Nội, NXB Nông nghiệp Lê Huy Hàm, Nguyễn Thị Khánh Vân, Lưu Mỹ Dung, Lê Thu Vê, Đỗ Năng Vịnh (2005), “Phát triển ứng dụng kỹ thuật đơn bội chọn tạo giống ngô ưu lai”, Hội nghị khoa học công nghệ trồng tháng 3, 2005 Phạm Thành Hổ (2013), Nhập môn công nghệ sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình rau, Nhà xuất Nơng Nghiệp Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Lộc (2011), Ni cấy mơ tế bào thực vật – Các khái niệm ứng dụng NXB Đại học Huế Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên (2006), Công nghệ tế bào, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đặng Thị Mai (2009), Nghiên cứu kỹ thuật tạo dưa chuột đơn bội từ nuôi cấy in vitro bao phấn, Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Dương Tấn Nhựt (2010), Một số phương pháp, hệ thống nghiên cứu công nghệ sinh học thực vật, Nhà xuất Nơng Nghiệp 10 Hồng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật học, NXB Giáo Dục, tr 112 - 114 11 Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn chế biến rau xuất NXB Thanh Hóa 12 Mai Trần Ngọc Tiếng, Nguyễn Thị Ngọc Lang, Đặng Vĩnh Thanh, Nguyễn Du Sanh, Bùi Trang Việt (1980), Kích Thích Tố Giâm Cành Phần II – Cơ chế tạo rễ bất định, Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp TP HCM, Số 4, tr 93-98 13 Phan Hữu Tôn (2004), Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 32 14 Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, Phần II-Phát triển, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr 78 - 118 15 Đỗ Năng Vịnh (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tiếng Anh Alan AR, Martha AM, Aigars B, Cobb Ed, Elizabeth D (2003), Early production of gynogenic plants from hybrids of Allium cepa L and A roylei Stearn Plant Science 165, pp 1201 - 1211 Bhagyalakshmi N (1999), Factors influencing direct shoot regeneration from ovary explants of saffron, Plant Cell Tissue Organ Cult 58, pp 205 - 211 Bhat JG, Murthy HN (2007), Factors affecting in vitro gynogenic haploid production in Niger (Guizotia abyssinica (L f.) Cass.) Plant Growth Regul 52, pp 241 - 248 Bi W.-L., Chen L., Guo L., Pan C., Yin Z.-F., Wang Q.-C (2015), Plant regeneration via embryo-like structures: histological observations and genetic stability in regenerant of Lilium spp., Journal of Horticultural Science & Biotechnology 90, pp 626 - 634 Blakelsee AF, Belling J, Farhnam ME, Bergner AD (1922), A haploid mutant in the Jimson weed Datura stramonium, Science 55, pp 646 - 647 Bohanec B, Jakse M (1999) Variation of gynogenic response among long-day onion (Allium cepa L.) accessions, Plant Cell Rep 18, pp 737 - 742 Bordes J, Dumas de Vaulx R, Lapierre A, Pollacsek M (1997), Haploidization of maize (Zea mays L.) through induced gynogenesis assisted by glossy markers and its use in breeding, Agronomie 17, pp 291 - 297 Burk LG, Gerstel DU, Wernsman EA, 1979 Maternal haploids of Nicotiana tabacum L from seed, Science 206, pp 585 Çaglar G., Abak K (1996), The effects of season and irradiation doses on haploid embryo production in cucumber (C sativus L.), Proc of the VIth Eucarpia meeting on Cucurbit genetics and breeding, Malaga, Spain pp 25-30 33 10 Cohat J (1994), Obtention chez l'échalote (Allium cepa L var agregatum) de plantes haploides gynogénétiques par culture in vitro de boutons floraux, Agronomie 14, pp 299 - 304 11 Faris N.M., Rakoczy-Trojanowska M., Malepszy s., Niemirowicz-Szczytt k (2000), Diploidization of cucumber (Cucumis sativus L.) haploids by in vitro culture of leaf explant S Bielecki, J Tramper, J Polak (eds), Progr, Biotechnol., Food Biotechnology, 17, pp 49 - 54 12 Ferrant V, Bouharmont J (1994), Origin of gynogenic embryos of Beta vulgaris L, Sex Plant Reprod 7, pp 12 - 16 13 Gelebart P, San LH (1987), Obtention de plantes haploides par culture in vitro d'ovaries et d'ovules non fécondés de tournesol (Helianthus annuus L.), Agronomie 7, pp 81 - 86 14 Gémes-Juhász A., Balogh P., Ferenczy A., Kristóf Z (2002), Effect of optimal stage of female gametophyte and heat treatment on in vitro gynogenesis induction in cucumber (Cucumis sativus L.), Plant Cell Reports 21, pp 105 111 15 Germana M (2006), Doubled haploid production in fruit crops, Plant Cell Tissue Organ Cult 86, pp 131 - 141 16 Gioffriau E, Kahane R, Rancillac M (1997), Variation of gynogenesis ability in onion (Allium cepa L.), Euphytica 9), pp 37 - 44 17 Gu ărel S, Gu ărel E, Kaya Z (2000), Doubled haploid plant production from unpollinated ovules of sugar beet (Beta vulgaris L.), Plant Cell Rep 19, pp 1155 - 1159 18 Hansen AL, Gertz A, Joersbo M, Andersen SB, (1995), Short duration colchicine treatment for in vitro chromosome doubling during ovule culture of Beta vulgaris, Plant Breed (114), pp 515 - 519 19 Jain S, Mohan SK, Sopory, Veilleux RE (1996), In vitro haploid production in higher plants, Kluwer Academic, Dordrecht, pp 31 20 Jin-Feng C., Li C., Ahmed A M., Kere G M (2010), In vitro haploid and dihaploid production via unfertilized ovule culture, Plant Cell Tiss Organ Cult (2011) (104), pp 311- 319 34 21 Kasha KJ, Kao KN (1970), High frequency haploid production in barley (Hordeum vulgare L.), Nature (225), pp 874 - 876 22 Kurtar ES., Balkaya A (2010), Production of in vitro haploid plants from in situ induced haploid embryos in winter squash (Cucurbita maxima Duchesne ex Lam.) via irradiated pollen, Plant Cell, Tissue and Organ Culture (102), pp 267 - 277 23 KuzuyA M., HosoyA k., Yashiro k., TomitA k., EzurA H (2003), Powdery mildew (Sphaerotheca fuliginea) resistance in melon is selectable at the haploid level, J Exp Bot 54(384), pp 1069 - 1074 24 Lakshmi-Sita G (1997), Gynogenic haploids in vitro In: Jain SM, Sopory SK, Veilleux RE (eds) In vitro haploid production in higher plants, Kluwer Academic, Dordrecht, pp 175 - 193 25 Martı ´nez LE, Aguero CB, Lopez ME, Galmarini CR (2000), Improvement of in vitro gynogenesis induction in onion (Allium cepa L.) using polyamines, Plant Science (156), pp 221 - 226 26 Mopbeli E., Peyvast Gh., Hamidoghli Y., Olfati J.A (2013), In vitro cucumber haploid line generation in several new cultivars, AsPac J Mol Biol Biotechnol, (21), pp 18–25 Mukhambetzhanov SK (1997), Culture of nonfertilized female gametophytes in vitro, Plant Cell Tiss Organ Cult (48), pp 111 - 119 27 Niemirowicz-szczytt K., Faris N.M., Nikolova, V., Rakoczy-Trojanowska M., Malepszy S (1995), Optimization of cucumber (Cucumis sativus L.) haploid production and doubling, In: Cucurbitaceae ’94, G Lester (ed.) pp 169 - 171 28 Nikolova V., Niemirowicz-szczytt K (1996), Diploidization of cucumber (Cucumis sativus L.) haploids by colchicine treatment, Acta Soc Bot Pol, (65), pp 311 - 317 29 Plapung P., Khumsukdee S., Smitamana P (2014), Development of cucumber lines resistant to Cucumber mosaic virus by ovule culture, Journal of Agricultural Technology, (10), pp 733 - 741 30 Plader W., Burza W., Malepszy S (2007), Cucumber Biotechnology in Agriculture and Forestry, Transgenic Crops IV Berlin, Germany: Springer, pp 181 - 199 35 31 Puddephat IJ, Robinson HT, Smith BM (1999), Influence of stock plant pretreatment on gynogenic embryo induction from buds of onion, Plant Cell Tissue Organ Cult (57), pp 145 - 148 32 Sari N., Abak K (1996), Effect of different colchicines doses and application period in dihaploidization of haploid watermelon plants, Turk J Agric For, (20), pp 555 - 559 33 Schum A, Mattiesch L, Timmann EM, Hofmann K (1993), Regeneration of dihaploids via gynogenesis in Allium porrum L Gartenbauwissenschaft (58), pp 227–232 34 Shalaby TA (2007), Factors affecting haploid induction through in vitro gynogenesis in summer squash (Cucurbita pepo L.), Science Hortic (115), pp - 35 Sibi ML, Kobbaissi A, Shekafandeh A (2001), Green haploidplants from unpollinated ovary culture in tetraploid wheat (Triticum durum Defs.), Euphytica (122), pp 351 - 359 36 Thomas WTB, Newton AC, Wilson A, Booth A, Macaulay M, Keith R, (2000), Development of recombinant chromosome substitution lines: a barley resource, SCRI annual report 1999/2000, pp 99 - 10 37 Tosca A, Pandolfi R, Citterio S, Fasoli A, Sgorbati S (1995), Determination by flow cytometry of the chromosome doubling capacity of colchicine and oryzalin in gynogenic haploids of gerbera, Plant Cell Rep (14), pp 455–458 38 Truong-Andre I, Demarly (1984), Obtaining plants by in vitro culture of unfertilized maize ovaries (Zea mays L.) and preliminary studies on the progeny of gynogenetic plant, Z Pflanzenzucht (92), pp 309 - 320 39 USDA Food Composition Databases 2015 40 Yang HY, Zhou C (1982), In vitro induction of haploid plants from unpollinated ovaries and ovules, Theor Appl Genet (63), pp 97- 104 41 Yetisir H., Sari N (2003), A new method for haploid muskmelon (Cucumis melo L.) dihaploidization, Science Hort, (98), pp 277-283 36 PHỤ LỤC Thành phần môi trường CBM Khoáng đa lượng vi lượng (mg/L) KNO3 950 NH4NO3 450 MgSO4.7H2O 185 CaCl2 160 KH4PO3 75 Ca(NO3)2.4H2O 25 NaH2PO4.H2O 19 (NH4)2SO4 17,5 KCl 3,5 MnSO4.H2O 20 ZnSO4.H2O H3BO4 KI 0,7 Na2MO4.H2O 0,2 CuSO4.5H2O 0,016 CoCl2.6H2O 0,016 Vitamin, amino acid chất hữu khác (mg/L) Inositol 80 Nicotinic acid Pyridoxin Thiamin Glycin 0,1 Ca pantothenat 0,5 Biotin 0,05 Phân tích thống kê ANOVA 37 Kết xử lý thống kê thí nghiệm khảo sát nồng độ AgNO3 ảnh hưởng đến cảm ứng nỗn tạo phơi dưa lưới Cucumis melo L 1.1 ANOVA Table for So noan cam ung by Nghiem thuc 1.2 Table of Means for So noan cam ung by Nghiem thuc with 95.0 percent LSD intervals 1.3 Multiple Range Tests for So noan cam ung by Nghiem thuc Kết xử lý thống kê thí nghiệm khảo sát nồng độ TDZ ảnh hưởng đến cảm ứng nỗn tạo phơi dưa lưới Cucumis melo L 2.1 ANOVA Table for So noan cam ung by Nghiem thuc 38 2.2 Table of Means for So noan cam ung by Nghiem thuc with 95.0 percent LSD intervals 2.3 Multiple Range Tests for So noan cam ung by Nghiem thuc 39 ... loại dưa cho như: dưa hấu (Citrullus lanatus Et Nakai), dưa l? ?ới (Cucumis melo L var conomon Mak.), dưa leo (Cucumis sativus L. ), dưa bở (Melo sinensis L. ) Một số loài cho l? ?m rau ăn như: Bí... hợp ni cấy nỗn dưa l? ?ới Cucumis melo L. ” nhằm tìm mơi trường thích hợp cho tạo phơi từ nỗn dưa l? ?ới TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh học dưa l? ?ới (Cucumis melo L. ) 1.1.1 Họ Bầu bí (Cucurbitaceae)... Shalaby 2007, Jin-Feng Chen et al., 2010) Dựa l? ??i ích việc tạo đơn bội từ nuôi cấy noãn nhu cầu sản xuất từ thực tế tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu môi trường thích hợp ni cấy nỗn dưa l? ?ới Cucumis

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan