Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề xuất một số giải pháp đối với việt nam đến năm 2020 nghiên cứu khoa học

96 23 0
Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề xuất một số giải pháp đối với việt nam đến năm 2020 nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ IV, NĂM HỌC 2012 - 2013 NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Thành phớ Hồ Chí Minh, 4/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ IV, NĂM HỌC 2012 – 2013 NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Sinh viên thực hiện: 1) Từ Thị Thu Thảo Lớp: KITE10A3 Khoa: Kinh tế và Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: Khoa: Kinh tế và Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: Khoa: Kinh tế và Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: 2) Lê Dương Ngọc Quý Lớp: KITE10A3 3) Vương Bằng Viễn Lớp: KITE10A1 Người hướng dẫn: Th.S Bùi Anh Sơn Thành phớ Hồ Chí Minh, 4/2013 MỤC LỤC CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm phân loại rào cản thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm rào cản thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại vai trò rào cản thương mại quốc tế 1.2 Tổng quan hình thành sử dụng rào cản thương mại quốc tế 1.2.1 Sự hình thành rào cản thương mại quốc tế 1.2.2 Phạm vi mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế CHƯƠNG - THỰC TRẠNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 10 2.1 Khái quát tình hình nhập chế quản lý nhập hàng hóa nước ta 10 2.1.1 Tình hình nhập Việt Nam 10 2.1.2 Cơ chế nhập hàng hóa nước ta 16 2.2 Thực trạng hàng rào thuế quan phi thuế quan áp dụng nước ta số mặt hàng nhập 17 2.2.1 Hàng rào thuế quan 17 2.2.2 Hàng rào phi thuế quan 19 2.3 Kinh nghiệm sử dụng đối phó với rào cản thương mại quốc tế số nước 26 2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 26 2.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 30 2.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 31 2.3.4 Kinh nghiệm EU 34 2.3.5 Bài học kinh nghiệm từ nước 37 2.4 Đánh giá tổng quát thực trạng rào cản Việt Nam 39 2.4.1 Tác động rào cản thương mại đến xuất nhập Việt Nam 39 2.4.2 Những thành tựu 42 i 2.4.3 Những hạn chế 43 2.4.4 Nguyên nhân 44 2.4.5 Những khó khăn, thách thức xây dựng rào cản Việt Nam 45 CHƯƠNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 47 3.1 Xây dựng sử dụng rào cản thương mại quốc tế nước ta 47 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển rào cản thương mại quốc tế 47 3.1.2 Một số quan điểm xây dựng sử dụng rào cản thương mại quốc tế nước ta có hiệu 53 3.2 Kiến nghị xây dựng sử dung rào cản Việt Nam 56 3.2.1 Kiến nghị chung với Chính phủ, Bộ, Ngành địa phương 56 3.2.2 Kiến nghị điều chỉnh rào cản hành sử dụng số rào cản 58 3.2.3 Kiến nghị sử dụng có hiệu rào cản thương mại 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: 10 thị trường nhập nhiều Việt Nam tính đến tháng 1/2013 15 Bảng 2: Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2013 20 Bảng 3: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam 2006-2011 40 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1: Xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2005-2012 10 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa theo tháng năm 2012 tháng 1/2013 11 Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập 10 nhóm hàng lớn tháng 01/2012 tháng 01/2013 14 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices) AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương AQSIQ Kiểm tra bảo đảm chất lượng quốc gia ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CE Biểu tượng để chứng tỏ cam kết nhà sản xuất sản phẩm họ đáp ứng đủ yêu cầu luật định Liên minh Châu Âu (Comformance de Europe) CIF Trị giá tính thuế hàng hoá nhập giá CGA Tổng cục Hải quan Trung Quốc CVA Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan (Agreement on Custom) EC Uỷ ban Châu Âu EU Liên minh châu Âu GAP Tiêu chuẩn (Good agricultural Practice) GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) GATT Hiệp định chung thuế quan Thương mại GSP Hệ thống ưu đãi chung (General System of Preference) GTGT Thuế giá trị gia tăng HACCP Hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh (Hazard Analysis Critical Control Point) ISO Hệ thống quản lý chất lượng iv ITA Sản phẩm công nghệ thông tin MFN Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (Most Favored Nation) NDT Nhân dân tệ NTB Rào cản phi thuế quan ssNTM Biện pháp phi thuế quan SCM Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng SG Hiệp định biện pháp tự vệ TBT Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade) TMQT Thương mại quốc tế TRQ Hạn ngạch thuế quan (Tariff Rate Quota) VEFTA Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU XNK Xuất nhập WTO Tổ chức thương mại Thế giới v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 - Sinh viên thực hiện: 1) Từ Thị Thu Thảo Lớp: KITE10A3 Khoa: Kinh tế-Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: 2) Lê Dương Ngọc Quý Lớp: KITE10A3 Khoa: Kinh tế-Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: 3) Vương Bằng Viễn Lớp: KITE10A1 Khoa: Kinh tế-Luật Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.S Bùi Anh Sơn Mục tiêu đề tài: ❖ Làm rõ sở lý luận rào cản thương mại quốc tế (khái niệm, phân loại, đặc điểm, nội dung, mục đích loại rào cản thương mại quốc tế) ❖ Phân tích thực trạng rào cản thương mại quốc tế theo số ngành hàng thuộc số thị trường nước ngồi ❖ Phân tích thực trạng rào cản thương mại Việt Nam ❖ Đề xuất số giải pháp nhằm vượt rào cản, đẩy mạnh xuất kiến nghị tạo dựng sử dụng rào cản Việt Nam vi Tính sáng tạo: Đề tài làm sáng tỏ khái niệm phân loại vai trò loại rào cản thương mại Bên cạnh nêu lên tổng quan hình thành, phạm vi mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế Bằng phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, đề tài đưa số liệu tình hình xuất nhập nước ta tác động rào cản thương mại quốc tế nhập nước Đề tài tập trung khái qt hóa tình hình nhập chế nhập nước ta Đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm sử dụng đối phó với rào cản thương mại quốc tế số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, EU nhằm tìm học kinh nghiệm cho Việt Nam Kết nghiên cứu: Với mục đích tìm hiểu rào cản cách xây dựng, sử dụng rào cản, đề tài giải vấn đề sau: Một là: hệ thống hóa khái niệm rào cản TMQT, phân loại rào cản; đồng thời, đac làm rõ hình thành, vị trí vai trị cách thức thiết lập sử dụng rào cản TMQT Hai là: tổng quan kinh nghiệm sử dụng rào cản số nước Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản EU, sau rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Ba là: khái quát chung chế quản lý nhập hàng hóa Việt Nam để từ đánh giá thực trạng loại rào cản thuế quan phi thuế quan nước ta Bốn là: dựa quy định, hiệp định WTO dự báo xu hướng phát triển rào cản thương mại giới, xây dựng quan điểm cách thức sử dụng rào cản Việt Nam; đồng thời đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm sử dụng rào cản thương mại cách hiệu vii Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Giúp người đọc hiểu rõ cách tòa diện dạng rào cản thương mại quốc tế ❖ Phân tích trạng Việt Nam, thấy ưu điểm khuyết điểm loại rào cản mà nước ta sử dụng ❖ Cung cấp tư liệu cần thiết cho quan, Nhà nước doanh nghiệp để có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) viii PHỤC LỤC C: BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 02/2013/TT-BCT Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2013 THÔNG TƯ Quy định việc nhập thuốc nguyên liệu nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2013 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi; Bộ trưởng Bộ Cơng Thương quy định việc nhập thuốc nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan năm 2013 sau: Điều Lượng thuốc nguyên liệu nhập theo ngạch thuế quan Lượng thuốc nguyên liệu (mã HS 2401) nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2013 42.000 Điều Nguyên tắc cấp giấy phép nhập thuốc nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan Thương nhân phân giao hạn ngạch thuế quan nhập thuốc nguyên liệu theo quy định Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06 tháng 04 năm 2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 01 năm 2013 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2013 PHỤC LỤC D: BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 04 /2013/TT-BCT Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2013 THÔNG TƯ Quy định nguyên tắc điều hành hạn ngạch thuế quan nhập mặt hàng đường, muối, trứng gia cầm năm 2013 Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nước ngồi; Căn Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày tháng năm 2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hố với nước ngồi; Sau trao đổi với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương ban hành Thông tư quy định nguyên tắc điều hành nhập theo hạn ngạch thuế quan mặt hàng đường, muối, trứng gia cầm năm 2013 sau: Điều Nguyên tắc điều hành Nguyên tắc phân giao hạn ngạch thuế quan nhập Việc phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối trứng gia cầm thực theo quy định Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày tháng năm 2006 Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi Đối tượng phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm Mặt hàng đường: hạn ngạch thuế quan nhập đường phân giao cho thương nhân trực tiếp sử dụng đường làm nguyên liệu sản xuất thương nhân sản xuất đường thô để tinh luyện Mặt hàng muối: hạn ngạch thuế quan nhập muối phân giao cho thương nhân trực tiếp sử dụng làm nguyên liệu sản xuất hóa chất làm nguyên liệu sản xuất thuốc, sản phẩm y tế Mặt hàng trứng gia cầm: hạn ngạch thuế quan nhập trứng gia cầm phân giao cho thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có nhu cầu nhập Thời điểm phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm Thời điểm phân giao hạn ngạch thuế quan nhập đường, muối, trứng gia cầm thực theo đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để không ảnh hưởng đến việc tiêu thụ đường, muối, trứng gia cầm sản xuất nước Điều Lượng hạn ngạch thuế quan nhập năm 2013 Mã số hàng hoá Tên hàng 04070091 Trứng gà 04070092 Trứng vịt 04070099 Loại khác 2501 1701 TT Đơn vị Số lượng tá 42.000 Muối 102.000 Đường tinh luyện, đường thô 73.500 Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ 31 tháng 12 năm 2013 tháng 02 năm 2013 đến hết PHỤC LỤC E: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 2471/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương tờ trình số 11031/TTr-BCT ngày 28 tháng 11 năm 2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 (dưới viết tắt Chiến lược) với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm chiến lược a) Phát triển sản xuất để tăng nhanh xuất khẩu, đồng thời đáp ứng nhu cầu nước; khai thác tốt lợi so sánh kinh tế, nâng cao hiệu quả, lực cạnh tranh xuất nhập chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm tiến tới cân cán cân thương mại b) Xây dựng, củng cố đối tác hợp tác chiến lược để phát triển thị trường bền vững; kết hợp hài hịa lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài quốc gia, lợi ích kinh tế lợi ích trị - đối ngoại, chủ động độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế c) Đa dạng hóa thị trường xuất nhập Tích cực chủ động tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu; trọng xây dựng phát triển hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có thương hiệu thị trường nước Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát Tổng kim ngạch xuất hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD, cán cân thương mại cân b) Mục tiêu cụ thể - Tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn 11 – 12%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021 – 2030 - Tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn 10 – 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình qn 11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 10%/năm - Giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030 Định hướng xuất a) Định hướng chung - Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường cấu hàng hóa xuất b) Định hướng phát triển ngành hàng - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư công nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống cịn 4,4% vào năm 2020 - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 21,2% năm 2010 xuống cịn 13,5% vào năm 2020 - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020 c) Định hướng phát triển thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước ngồi lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% Định hướng nhập - Chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn - Đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường - Đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Giải pháp thực chiến lược a) Phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế - Phát triển sản xuất công nghiệp: + Tiếp tục đổi công nghệ, nâng cao suất lao động ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn khí, đồ gỗ, dệt may, da giày; phát triển sản xuất mặt hàng xuất có tiềm năng, có tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng cao vật liệu xây dựng, sản phẩm hóa dầu, sản phẩm cao su, sản phẩm cơng nghệ cao + Thực sách khuyến khích phát triển, thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành khí chế tạo, điện tử - tin học, linh kiện ô tô, dệt may, da giày cơng nghệ cao + Khuyến khích phát triển trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu đầu mối cung ứng cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, khí + Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xử lý môi trường sản xuất phù hợp với cam kết quốc tế - Phát triển sản xuất nơng nghiệp: + Tiếp tục hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp có lợi cạnh tranh để định hướng cho doanh nghiệp tập trung đầu tư vào ngành hàng + Ban hành sách, biện pháp nhằm tổ chức lại sản xuất nông lâm ngư nghiệp theo hướng liên kết lực lượng, tư liệu sản xuất để tạo điều kiện đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, giống vào sản xuất Giảm khâu trung gian việc cung ứng vật tư, thiết bị cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn mặt hàng nông, lâm, thủy sản xuất để nâng cao chất lượng, hiệu xuất bảo vệ uy tín, thương hiệu hàng hóa Việt Nam + Ban hành chế, sách nhằm khuyến khích gắn kết việc phát triển vùng nguyên liệu với sản xuất, chế biến xuất nông, lâm, thủy sản Triển khai chương trình hợp tác, liên kết địa phương nước để đầu tư phát triển vùng nguyên liệu; liên kết sản xuất, chế biến chỗ phục vụ xuất + Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch hình thức nói chung hàng nơng, lâm, thủy sản Việt Nam nói riêng b) Phát triển thị trường - Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm mở rộng thị trường phân phối hàng hóa Việt Nam; rà sốt chế, sách cam kết quốc tế để bảo đảm đồng trình thực cam kết - Tiến hành rà soát, đàm phán, ký bổ sung hiệp định ký phù hợp công nhận lẫn chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện lưu thông thuận lợi, ổn định cho hàng hóa xuất - Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thông tin, dự báo tình hình thị trường hàng hóa nước giới, luật pháp, sách tập qn bn bán thị trường để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu - Đổi mơ hình tổ chức, tăng cường hoạt động thương vụ, quan xúc tiến thương mại nước ngoài; đồng thời nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, không bị hạn chế thị trường vào thị trường nhiều tiềm năng; đẩy mạnh hoạt động xây dựng bảo vệ thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất thị trường xuất trọng điểm - Khuyến khích hoạt động cộng đồng người Việt Nam nước tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống phân phối nước nhập - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thương mại khu vực cửa biên giới; cung cấp, cập nhật thơng tin thị trường, chế, sách biên mậu nước láng giềng; hướng doanh nghiệp xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa để đảm bảo ổn định phịng tránh rủi ro hoạt động thương mại biên giới c) Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất - Tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất, nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ - Rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư nhằm thu hút mạnh đầu tư nước nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất - Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu; tạo thuận lợi việc vay từ tổ chức tín dụng để tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, tăng khả tiếp cận thị trường quốc tế - Điều hành sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, cân đối hài hịa u cầu xuất nhu cầu nhập d) Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ logistics - Rà soát đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông vận tải, luồng lạch, kho tàng bến bãi cảng biển địa điểm thơng quan hàng hóa xuất nhập - Xây dựng sách phát triển dịch vụ logistics; thu hút đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật cho dịch vụ logistics lực thực dịch vụ đ) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đổi hệ thống đào tạo nguồn nhân lực theo hướng: Đào tạo gắn với yêu cầu, mục tiêu phát triển ngành hàng có chất lượng, tay nghề cao, trước hết sản xuất hàng dệt may, da giày, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, điện tử, khí - Đa dạng hóa mở rộng hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực theo hướng gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, bước thực đào tạo theo yêu cầu định hướng cộng đồng doanh nghiệp - Bổ sung chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng đầu tư, tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng sản xuất, xuất e) Kiểm soát nhập - Nâng cao hiệu đầu tư sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam; có sách khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu nước, hạn chế đầu tư vào khu vực phi sản xuất; đẩy mạnh đầu tư sản xuất mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh - Đàm phán, thỏa thuận trao đổi thương mại cấp Chính phủ nhằm cải thiện cán cân thương mại với đối tác thương mại cách hợp lý, phù hợp với nhu cầu, trình độ sản xuất nước cam kết quốc tế - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại nước nhằm tạo hội kết nối doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sử dụng loại máy móc, thiết bị hàng hóa này; có chế bổ sung việc sử dụng vật tư, hàng hóa sản xuất nước đấu thầu dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước - Ban hành quy chuẩn kỹ thuật hàng hóa phù hợp với cam kết quốc tế để kiểm soát nhập hàng hóa chất lượng, ảnh hưởng đến mơi trường, sức khỏe người dân - Tăng cường biện pháp quản lý nhập phù hợp cam kết quốc tế nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) g) Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp vai trò hiệp hội ngành hàng - Tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước - Triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm - Thực phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường - Đa dạng hóa thị trường xuất nhằm tránh rủi ro kinh doanh khai thác tiềm thị trường Đa dạng hóa đồng tiền tốn phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập - Tổ chức lại hoạt động thông tin ngành hàng, xúc tiến thương mại hiệp hội ngành hàng Đề cao vai trò liên kết hội viên, đại diện bảo vệ lợi ích hội viên thương mại quốc tế; thực có hiệu nhiệm vụ quan quản lý nhà nước giao theo luật định Tổ chức thực a) Căn mục tiêu, định hướng nhóm giải pháp Chiến lược phê duyệt Quyết định này, Chiến lược phát triển ngành hàng Chương trình quốc gia liên quan, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương hiệp hội ngành hàng xây dựng Chương trình hành động thực Chiến lược này, xác định cụ thể nội dung nhiệm vụ Bộ, ngành, quan, thời hạn hồn thành nguồn lực thực hiện; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào quý I năm 2012 b) Căn mục tiêu, định hướng Chiến lược Chương trình hành động thực Chiến lược này, Bộ Công Thương hướng dẫn Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng Chương trình hành động thực Chiến lược theo chức năng, thẩm quyền; định kỳ hàng năm có báo cáo gửi Bộ Cơng Thương c) Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra, đánh giá tình hình thực Chiến lược, báo cáo Thủ tướng Chính phủ vào phiên họp Chính phủ thường kỳ cuối năm Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội ngành hàng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Tài liệu tham khảo: Bộ Thương mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập nước ta thời kỳ đến năm 2010, Hà Nội Bộ thương mại (2011), Chiến lược xuất nhập thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Thương mại, Vụ sách thương mại đa biên (2000), Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, NXB Thống kê Nghị số 2471/QĐ – TTg, ngày 28/12/2011 Chính phủ Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 “Các biện pháp quản lý nhập Thái Lan”, Baomoi.com, post vào tháng 03/ 2010, download địa http://www.baomoi.com/Cac-bien-phap-quanly-nhap-khau-cua-Thai-Lan/45/3037678.epi “Cam kết thuế nhập Việt Nam”, Cổng thơng tin điện tử Bộ tài ngày 26/09/2011, download đường link: http://www.mof.gov.vn/portal/pls/portal/SHARED_APP.UTILS.print_preview?p_ page_url=http%3A%2F%2Fwww.mof.gov.vn%2Fportal Nghị định số 94/2012/NĐ-CP Chính phủ : Về sản xuất, kinh doanh rượu, cổng TTĐT Chính phủ, post ngày 12 tháng 11 năm 2012, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban Danh mục vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy dịch hại trước nhập vào Việt Nam, cổng TTĐT Chính phủ , post ngày 13 tháng năm 2012, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban “Các hiệp định WTO”, Hội đồng tư vấn chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ ( Hội đồng TRC), Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, trang web : www.chongbanphagia.vn Và số tài liệu tham khảo khác ... tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: Đề tài ? ?Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam đến năm 2020? ?? thuộc lĩnh vực Kinh tế Lý chọn đề tài: Hiện Việt Nam trở thành... rào cản Việt Nam 45 CHƯƠNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 47 3.1 Xây dựng sử dụng rào cản thương mại. .. ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ IV, NĂM HỌC 2012 – 2013 NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan