1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển thực phẩm halal tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện hội nhập cộng đồng kinh tế asean (aec) nghiên cứu khoa học

99 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM HALAL TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM HALAL TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Vòng Và Kíu Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Hoa Lớp: DH12DN01 Khoa XHH – CTHX – ĐNA Năm thứ: 04 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: ThS Đàng Năng Hòa Thành phố Hồ Chí Minh, 03/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: VÒNG VÀ KÍU Sinh ngày: 04 tháng 10 năm 1993 Nơi sinh: Đồng Nai Lớp: DH12DN01 Khóa: 2012 Khoa: Xã hội học – Công tác xã hội – Đông Nam Á Địa liên hệ: B14A/11D/11E Cây Cám, ấp 2C, Vĩnh Lộc B, Bình Chánh, TP HCM Điện thoại: 0908705310 Email: vongvakiu@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: 7,36 Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: 7,91 Sơ lược thành tích: * Năm thứ : Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: 8,69 Sơ lược thành tích: Khoa: XHH – CTXH - ĐNA Khoa: XHH – CTXH - ĐNA Khoa: XHH – CTXH - ĐNA Ngày 09 tháng 03 năm 2016 Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển thực phẩm Halal TP Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) - Sinh viên thực hiện: Vịng Và Kíu - Lớp: DH12DN01 Năm thứ: 04 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Số năm đào tạo: 04 Mục tiêu đề tài: Đề tài thực với mong muốn đưa nhìn tổng quan thị trường thực phẩm Halal TP Hồ Chí Minh, từ đưa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành thực phẩm Halal thành phố cần phát triển ngành thực phẩm Sau đó, đề tài mong muốn dẫn nhận định, giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh thực phẩm Halal thị trường thành phố Đề tài nhiều hạn chế định Do đó, đề tài mong muốn gợi mở cho cơng trình nghiên cứu sau nhằm phát triển ngành thực phẩm Halal nước nhà sản phẩm, dịch vụ Halal khác Tính sáng tạo: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) hình thành Kèm theo hình thành gia tăng nhu cầu hiểu biết văn hóa lẫn quốc gia thành viên phát triển loại hình dịch vụ phục vụ tốt cộng đồng kinh tế Nhìn chung, nghiên cứu Islam giáo hay đời sống Muslim thành phố quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề thực phẩm Halal nói riêng chưa đề cập nhiều Các nghiên cứu, tìm hiểu doanh nghiệp phục vụ cho tiếp cận khai thác thị trường Trung đông Đề tài xây dựng nhằm đưa hiểu biết văn hóa phát triển ngành thực phẩm Halal phục vụ cộng đồng Muslim bối cảnh AEC hình thành Trong công tác nghiên cứu phát triển thực phẩm Halal nước nhà có khác biệt rõ rệt so với phát triển thị trường mục tiêu định, nên giải pháp phát triển thành phố điều chỉnh cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Halal nước Kết nghiên cứu: Đề tài đưa số sở lý luận thực tiễn liên quan đến ngành thực phẩm Halal Tiếp đó, đề tài phác họa thực trạng sản xuất, kinh doanh chứng nhận sản phẩm Halal thành phố Từ thơng tin trên, đề tài tiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, chứng nhận Halal thành phố thơng qua phép phân tích ma trận SWOT đề giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp thời gian tới Các giải pháp xây dựng sở quan điểm phát triển sản xuất kinh doanh thực phẩm Halal thị trường Islam giáo Bộ Công thương quan điểm chủ đạo, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc gia AEC Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài hoàn thành với mục tiêu cung cấp thông tin thị trường cửa hàng thực phẩm Halal TP.Hồ Chí Minh Qua giúp người biết đến cần thiết thị trường cửa hàng Halal Các doanh nghiệp tìm kiếm hội cho ngành cơng nghiệp Halal thông qua hiểu biết thị trường Phát triển thị trường Halal không mang lại hiệu kinh tế mà thể động hội nhập TP.Hồ Chí Minh; gia tăng hiểu biết, tơn trọng văn hóa lẫn nhau; hợp tác để phát triển khối AEC Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 09 tháng 03 năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài câu hỏi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Islam đặc điểm tiêu dùng cộng đồng Muslim 1.1.1 Islam Muslim 1.1.2 Thực phẩm Halal đặc điểm tiêu dùng thực phẩm Halal cộng đồng Muslim 11 1.1.3 Giấy chứng nhận Halal thị trường thực phẩm Halal 13 1.2 Khái quát cộng đồng Muslim Đơng Nam Á, TP Hồ Chí Minh 17 1.2.1 Cộng đồng Muslim Đông Nam Á 17 1.2.2 Cộng đồng Muslim TP Hồ Chí Minh 19 1.3 AEC - Cơ hội thách thức cho phát triển kinh doanh thực phẩm Halal ASEAN 21 1.3.1 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 21 1.3.2 Cơ hội thách thức phát triển thực phẩm Halal điều kiện hội nhập AEC 23 Tiểu kết 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH THỰC PHẨM HALAL TẠI TP HỒ CHÍ MINH 25 2.1 Tình hình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm Halal TP Hồ Chí Minh 25 2.2 Tình hình chứng nhận sản phẩm Halal TP Hồ Chí Minh 26 2.2.1 Các thực thể cấp giấy chứng nhận sản phẩm Halal thành phô 27 2.2.2 Quản lý nhà nước thực cấp giấy chứng Halal 30 2.3 Đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh thực phẩm Halal TP Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập AEC 32 2.3.1 Điểm mạnh 32 2.3.2 Điểm yếu 33 2.3.3 Cơ hội 35 2.3.4 Thách thức 36 2.3.5 Bảng phân tích SWOT 39 Tiểu kết 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỰC PHẨM HALAL TẠI TP HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AEC 42 3.1 Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, chứng nhận Halal số quốc gia ASEAN 42 3.1.1 Kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh 42 3.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước giấy chứng nhận Halal 45 3.1.3 Bài học Việt Nam 46 3.2 Quan điểm mục tiêu phát triển sản xuất, kinh doanh thực phẩm Halal đến năm 2020 48 3.2.1 Quan điểm phát triển 48 3.2.2 Mục tiêu phát triển đến 2020 51 3.2.3 Định hướng phát triển sản xuất, kinh doanh thực phẩm Halal đến năm 2020 52 3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm Halal TP Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập AEC 52 3.3.1 Giải pháp phía quản lý nhà nước 53 3.3.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 56 3.3.3 Giải pháp khác 58 Tiểu kết 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH BẢNG BIỂU DANH MỤC Trang Hình 1: Sơ đồ ma trận phân tích SWOT Hình 2: Tỉ lệ Muslim khu vực giới 15 Hình 3: Dấu chứng nhận Halal số thực thể chứng nhận Halal Việt Nam 29 Bảng 1: Tỉ lệ tín đồ Muslim Châu lục/lãnh thổ Bảng 2: Quy mô thị trường thực phẩm Halal khu vực số năm 16 Bảng 3: Tỉ lệ Muslim quốc gia Đông Nam Á 18 Bảng 4: Bảng phân tích SWOT thị trường thực phẩm Halal TP Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập AEC 39 Bảng 5: Mức độ thể chế hóa chứng nhận Halal số quốc gia Đông Nam Á 46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Economic Cộng đồng Kinh tế ASEAN AEC ASEAN Bộ NN&PTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ KH&CN Bộ Khoa học Công nghệ CICOT EU Fatwa GAP Good Agricutural Practice Thực hành Nông nghiệp Tốt GCC Guft Cooperation Council 10 GMP 11 HACCP 12 HAS 13 IHIA 14 ICCI 15 ISO 16 JAKIM Community Association of South East Hiệp hội Quốc gia Asia Nations Đông Nam Á The Central Islamic Ủy ban Islam giáo Committee of Thailand trung ương Thái Lan European Union Liên minh Châu Âu Các Uỷ ban MUI chịu trách nhiệm quan hệ cộng đồng Islam giáo Good Manufacturing Practice Hội đồng Hợp tác nước vùng Vịnh GCC Thực hành Sản xuất Tốt Hazard analysis and Hệ thống phân tích mối nguy critical control points kiểm soát điểm tới hạn Halal Assurance System Hệ thống Bảo đảm Halal International Halal Integrity Alliance Liên minh Halal Quốc tế Islamic Chamber of Phịng Thương mại & Cơng Commerce and Industry nghiệp Islam giáo International Standards Organisation Tổ chức Tiêu Chuẩn Quốc tế Jabatan Kemajuan Islam Cơ quan Phát triển Islam Malaysia giáo Malaysia 17 LPPOM Lembaga Pengkajian Pangan Obat-obatan dan Kosmetika – MUI Majelis Ulama Indonesia 18 MATRADE 19 MNCs 20 MIHAS 21 MUI 22 MUIS 23 QĐ 24 SPS 25 TBTs Malaysia External Trade Cơ quan Xúc tiến Thương mại Development Corporation Malaysia Multi- national Copration Tập đoàn đa quốc gia Malaysian International Hội chợ Halal Quốc tế Halal Showcase Malaysia Majelis Ulama Indonesia Hội đồng Hiền Triết Indonesia The Islamic Religious Council of Singapore Hội đồng Islam giáo Singapore Quyết định Sanitary and Phytosanitary Measures Hiệp Định Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Kiểm Dịch Động Thực Vật WTO Agreement on Technical Hiệp định hàng rào kỹ thuật Barriers to Trade thương mại WTO 26 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 27 TP Thành phố 28 UBND Ủy ban Nhân dân 29 USD/US$ United State Dollar 30 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 31 WHF World Halal Forum 32 WTO World Trade Organiration Tổ chức Thương mại Thế giới 33 XTTM Xúc tiến thương mại Đồng tiền nội tệ Mỹ Diễn đàn Halal Quốc tế Phụ lục 5: Quy trình cấp chứng nhận Halal Về tổng thể, quy trình cấp chứng nhận Halal thực phẩm không phức tạp Mặc dù, tổ chức có quy định riêng quy trình cấp giấy chứng nhận Halal nhìn chung, quy trình tuân thủ theo bước sau: Bước 1: Nộp đơn Bước 2: Kiểm tra sở sản xuất Chương trình Halal Kiểm tra trình sản xuất Bước 3: Cuộc họp kiểm tra tổng thể Bước 4: Các đề xuất liên quan đến trình Bước 5: Chứng nhận sở sản xuất Thay nguyên liệu, thành phần (nếu cần) Bước 6: Kiểm tra Kiểm tra trình sản xuất Kiểm tra sản phẩm Sự sản xuất Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Sản xuất theo lô Kiểm tra thành phần sản phẩm Báo cáo lên quan có thẩm quyền Các kiểm tra sở vật chất khác Kiểm tra báo cáo Cấp giấy phép Bước 7: Làm mới, gia hạn Sản xuất tổng thể Phát hành chứng nhận hàng năm Phụ lục 6: Quy trình cấp chứng nhận Halal JAKIM, Malaysia Bảy bước quy trình nộp đơn xin giấy chứng nhận Halal Nộp đơn qua mạng Internet Nộp tài liệu bổ sung Người nộp đơn Nộp đơn cho JAKIM JAKIM Nộp phí Thẩm định phù hợp Cấp giấy chứng nhận Thẩm định giám sát Phụ lục 7: Những thành phần nguyên liệu bị cho Haram (bị cấm): Xác chết động vật chết- Trong xã hội văn minh nay, việc sử dụng xác chết động vật chết làm thực phẩm không tồn hành động thường nhìn nhận khơng phù hợp văn hóa đạo đức người Tuy nhiên, có khả vật bị chết sốc chống trước giết mổ cách Thịt vật bị giết mổ coi khơng thích hợp để người Hồi giáo sử dụng Động vật bị giết mổ không cách- Người Hồi giáo có yêu cầu nghiêm ngặt việc giết mổ động vật: vật thiết phải lồi Halal, ví dụ loại gia súc, cừu, v.v…; vật phải giết mổ người đạo Hồi có độ tuổi thích hợp; tên Đức Chúa phải xưng tụng thời điểm giết mổ; việc giết mổ thiết phải thực cách cắt cổ vật cho máu phải chảy nhanh hết hồn tồn vật chết cách nhanh Ngồi cịn cần phải có số điều kiện khác việc đối xử tử tế vật, cho uống nước để khơng bị khát, sử dụng dao sắc Những điều kiện nhằm đảm bảo vật đối xử nhân đạo trước thực việc giết mổ Bất sản phẩm phụ thành phần chiết xuất phải lấy từ vật giết mổ cách thích hợp cho người Hồi giáo sử dụng Nếu không tuân thủ yêu cầu trên, sản phẩm chế biến từ vật bị coi Haram khơng sử dụng Lợn – thịt lợn, mỡ lợn, sản phẩm phụ thành phần chiết xuất chúng liệt kê vào nhóm thành phần bị cấm người Hồi giáo Mọi khả nhiễm bẩn từ thịt lợn vào sản phẩm Halal phải loại trừ hoàn toàn Máu – máu tươi (máu dạng lỏng) nhìn chung khơng mua bán tiêu thụ thị trường, sản phẩm làm từ máu thành phần chiết xuất từ máu có thị trường Tuy nhiên, học giả tôn giáo đồng ý với sản phẩm làm từ máu không luật người theo Đạo Hồi Cồn chất gây say khác – đồ uống có cồn rượu, bia bị cấm hồn tồn Thực phẩm có chứa phụ gia đồ uống có cồn bị cấm thực phẩm trở nên khơng khiết Các loại thuốc không dùng để chữa bệnh chất gây say khác gây ảnh hưởng tới trí não, sức khỏe hoạt động người bị cấm Việc tiêu thụ sản phẩm cách trực tiếp đưa chúng vào thức ăn không phép Tuy nhiên, có số sản phẩm định chấp nhận có chất cồn cách tự nhiên cồn sử dụng chế biến thực phẩm Thành phần thực phẩm chia thành năm nhóm lớn để dễ thiết lập tính chất Halal đưa dẫn ngành công nghiệp thực phẩm Thịt gia cầm Do thịt gia cầm liên quan tới bốn năm loại Haram (bị cấm) nêu nên có nhiều quy định nghiêm ngặt áp dụng cho nhóm thực phẩm Trước tiên, loại động vật giết mổ phải Halal Không thể giết mổ lợn theo cách đạo Hồi gọi Halal Động vật phải người Hồi giáo có đầu óc lành mạnh giết mổ xưng tụng tên Đức Chúa Phải sử dụng dao sắc để cắt gọn mạch máu cổ, động mạch, khí quản, thực quản, máu phải để chảy hết hoàn toàn Đạo Hồi đặc biệt nhấn mạnh việc đối xử nhân đạo động vật, việc chặt chân tay không thực trước chúng chết hẳn Cá hải sản Để xác định việc cá hải sản có chấp nhận Halal hay khơng, nhà sản xuất cần phải hiểu quy định trường phái luật pháp Hồi giáo khác nhau, văn hóa người Hồi giáo sinh sống khu vực địa lý khác Tất người Hồi giáo chấp nhận cá có vảy Halal; nhiên, cá khơng có vảy lại bị số nhóm người khơng chấp nhận Halal, ví dụ cá da trơn Thậm chí, khác biệt nhóm tín đồ Hồi giáo mức độ chấp nhận trạng thái Halal hải sản lớn hơn, chẳng hạn loài động vật thân mềm loài giáp xác Các loại hải sản sống lưỡng cư Haram, nhà sản xuất cần phải hiểu rõ yêu cầu khu vực địa lý khác giới, đặc biệt yêu cầu sản phẩm xuất nhập có thành phần hải sản Sữa trứng Sữa trứng từ động vật Halal Halal Phần lớn sữa tiêu thụ sữa bò, phần lớn trứng trứng gà Tất nguồn khác cần dán nhãn tương ứng Các sản phẩm làm từ sữa trứng đa dạng Sữa sử dụng để làm mát, bơ kem Hầu hết loại mát sản xuất nhiều loại Enzim khác nhau, Enzim Halal làm vi sinh động vật giết mổ theo cách Halal Các Enzim Haram chiết từ nguồn có liên quan đến lợn đáng ngờ (có vấn đề) lấy từ động vật không giết mổ theo cách Halal Tương tự, chất chuyển thành thể sữa (chất nhũ tương hóa), thuốc ngừa mốc, thành phần chức khác từ nguồn không rõ ràng làm cho sản phẩm sữa trứng trở thành sản phẩm đáng ngờ tiêu thụ Thực vật rau Thực vật rau thường Halal ngoại trừ đồ uống có cồn chất gây say khác Tuy nhiên, nhà máy chế biến đại, rau thịt chế biến nhà máy thiết bị, làm tăng nguy bị nhiễm bẩn chéo Một số thành phần chức có nguồn gốc động vật sử dụng trình chế biến rau quả, làm cho sản phẩm trở thành sản phẩm bị nghi ngờ Do đó, phương tiện chế biến phương pháp sản xuất cần phải giám sát cách cẩn thận để đảm bảo tình trạng Halal thực phẩm có nguồn gốc thực vật Các thành phần thực phẩm khác Phần trình bày số thành phần thường sử dụng phụ gia làm thạch (gelatin), glycerine, chất nhũ tương hóa, Enzim, cồn, mỡ động vật protein, chất gia vị hương vị Do hầu hết sản phẩm thuộc nhóm đáng ngờ nên phần lớn nhà sản xuất yêu cầu phải kiểm tra nhà máy sản phẩm chúng phải chứng nhận Halal Chi tiết danh mục chất phụ gia sau: 5.1 Gelatin (phụ gia làm thạch) Chất Gelatin sử dụng rộng rãi sản phẩm thực phẩm Gelatin Halal chiết xuất từ động vật giết mổ theo kiểu Halal, đáng ngờ chiết xuất từ động vật không giết mổ theo cách Halal, Haram chiết xuất từ động vật bị cấm Người Hồi giáo tránh sử dụng sản phẩm có chứa gelatin trừ chúng chứng nhận Halal Các nguồn gelatin phổ biến da lợn, da gia súc, xương gia súc số lượng hạn chế da cá 5.2 Glycerin Glycerin thành phần sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm Người Hồi giáo tránh sử dụng sản phẩm chứa Glycerin lo ngại Glycerin có nguồn gốc động vật Tuy nhiên có Glycerin chiết xuất từ dầu cọ từ loại dầu thực vật khác để sử dụng sản phẩm Halal 5.3 Chất nhũ tương hóa (Emulsifiers) Các chất nhũ tương hóa Monoglycerides, Diglycerides, Polysorbates, Diacetyl Tartaric Esters Mono- Di-glycerides (DATEM), hóa chất tương tự khác nhóm thành phần thường sử dụng có chiết xuất từ nguồn Halal Haram Các chất nhũ tương hóa có nguồn gốc từ thực vật động vật giết mổ theo kiểu Halal Halal 5.4 Enzim Enzim sử dụng nhiều quy trình chế biến thực phẩm Phổ biến enzim sử dụng ngành công nghiệp chế biến pho-mát tinh bột Khoảng mười năm trước đây, phần lớn loại Enzim sử dụng ngành cơng nghiệp thực phẩm có nguồn gốc động vật; số loại enzim có nguồn gốc vi khuẩn (microbial) thay Các sản phẩm pho-mát, nước váng sữa dạng bột (whey powders), Lactose, Protein lỏng cô đặc Isolates sản xuất từ loại Enzim vi khuẩn Halal miễn tất yêu cầu khác Halal đảm bảo Một số sản phẩm sản xuất từ loại Enzim tổng hợp có nguồn gốc động vật Haram Enzim chiết xuất từ thịt lợn sử dụng; khơng sản phẩm rơi vào nhóm đáng ngờ Men dịch vị lấy từ bò (Bovine rennet) loại Enzim có nguồn gốc từ vật không giết mổ theo cách Halal chấp nhận số nước Do ngày có nhiều Enzim vi khuẩn nên việc chấp nhận loại enzim nói ngày bị thu hẹp Việc sử dụng thành phần từ sữa tất loại thực phẩm phổ biến, nước váng sữa (whey) loại dẫn xuất từ whey nguồn protein hữu hiệu, có tính kinh tế cao Để sản phẩm chứng nhận Halal, thành phần sữa thành phần khác phải Halal 5.5 Chất cồn Người Hồi giáo bị cấm sử dụng loại nước uống có cồn, kể với số lượng nhỏ Các đồ uống có cồn rượu bia khơng cho thêm vào nguyên liệu khác để tạo mùi vị sử dụng trình chế biến Một sản phẩm Halal trở thành Haram bị cho thêm lượng, dù ít, đồ uống có cồn Rượu bia loại nước uống có cồn khác sử dụng phổ biến chế biến ăn theo phong cách Trung Quốc phương Tây Song đầu bếp nhà sản xuất cần ý tránh sử dụng chất cồn việc chế biến sản phẩm Halal Chất cồn có mặt tất hệ sinh vật, hoa tươi chứa hàm lượng cồn định Chất cồn lẫn nước cốt thu ép hoa Do lượng cồn sẵn có cách tự nhiên khơng thể tránh nên khơng làm tính chất Halal thực phẩm Ngồi ra, chất cồn dạng nguyên chất sử dụng cho chức trích chiết, hịa tan kết tủa cơng nghiệp thực phẩm Nhận thức vai trị quan trọng chất cồn ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, thành phần tạo từ cồn chiết xuất cồn dần chấp nhận cồn sau làm bốc hết khỏi thành phẩm cuối Các thành phần thực phẩm có 0,5% dư chất cồn nhìn chung chấp nhận Tuy nhiên, với sản phẩm tiêu dùng, mức độ chấp nhận khác nước với nhóm người Hội đồng Dinh dưỡng Thực phẩm Hồi giáo châu Mỹ (IFANCA) chấp nhận mức độ 0,1%, tức phần nghìn dư chất cồn Trong luật lệ thực phẩm Halal, không phát không tinh khiết cách nếm, ngửi nhìn, chất “gây bẩn” khơng làm tình trạng Halal thực phẩm 5.6 Mỡ động vật protein Các sản phẩm thịt gia cầm không sử dụng thực phẩm thiết yếu mà chế biến thành thành phần nguyên liệu để tạo nên hàng nghìn sản phẩm thực phẩm phi thịt khác Trong ngành công nghiệp thực phẩm nhiều quốc gia, phận vật sử dụng theo cách hay cách khác Các phận tiêu dùng sản phẩm phụ chế biến thành bột nguyên liệu thực phẩm để sử dụng gia vị cho súp, snack, v.v… Mỡ động vật tinh lọc chế biến thành chất nhũ tương hóa (emulsifiers) thành phần thực phẩm chức khác Lơng (trâu bị, gà vịt) chuyển thành amino acids Những thành phần Halal vật Halal quy trình chế biến tránh khả nhiễm bẩn chéo 5.7 Gia vị hương liệu Gia vị hương liệu đơn giản loại gia vị tiêu hay phức tạp cola hay pastrami chứa nhiều loại thành phần Một số loại gia vị phức tạp chứa trăm thành phần có nguồn gốc khác Hàng nghìn thành phần nguyên liệu sử dụng để tạo loại gia vị Những loại thành phần có nguồn gốc từ vi sinh vật, thực vật, chất khoáng, dầu mỏ, động vật, từ nguồn tổng hợp Khi viết công thức cho sản phẩm thực phẩm Halal, nhà sản xuất phải đảm bảo chắn tất gia vị, hỗn hợp hay cơng thức bí mật Halal không chứa nguyên liệu đáng ngờ Phụ lục 8: Một số hình ảnh sản phẩm Halal Hình 1: Một số sản phẩm mang dấu Halal Malaysia (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 07/01/2016) Hình 2: Một số sản phẩm mang dấu Halal Thái Lan (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 07/01/2016) Hình 3: Một số sản phẩm mang dấu Halal Indonesia (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 07/01/2016) Hình 4: Một số sản phẩm mang dấu Halal Ban Đại diện Cộng đồng Islam giáo TP Hồ Chí Minh (Việt Nam) (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 07/01/2016) Hình 5: Một số sản phẩm mang dấu Halal Văn phòng Chứng nhận Halal (HCA) (Việt Nam) (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 07/01/2016) Hình 6: Cửa hàng thực phẩm Halal Abdu Alim (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 11/01/2016) Hình 7: Qn cafe Ibrohim (Ảnh chụp: Vịng Và Kíu, ngày 11/01/2016) Quán kinh doanh sản phẩm Halal cửa hàng tạp hóa Tuy nhiên, đến tháng 1/2016, quán đóng cửa tháng Một người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm cửa hàng tiện lợi Ibrohim Halal Hub & café (Ảnh: Vũ Yến [49]) ... THỰC PHẨM HALAL TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Vịng Và Kíu... phố Cộng đồng kinh tế ASEAN thành thực vào 31/12/2015 Mục tiêu đề tài câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu đề tài Đề tài ? ?Thực trạng giải pháp phát triển thực phẩm Halal TP Hồ Chí Minh điều kiện hội. .. Chương 3: Giải pháp phát triển thực triển Halal TP Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập AEC Từ đánh giá chương 2, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thực phẩm Halal thành phố Trong có tham

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w