ĐIỀU 56. BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 (ví dụ trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh)

59 7 0
ĐIỀU 56. BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 (ví dụ trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, vùng biển, vùng trời,… hay đơn giản chỉ là chiếc ghế đá ngoài công viên, hàng hoa đẹp bên đường,… đều là tài sản thuộc sự quản lý của Nhà nước mà toàn dân có quyền sử dụng bình đẳng. Không chỉ vậy, ngoài việc sử dụng họ cũng phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn chúng tránh những tác động xấu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TIỂU LUẬN MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 56 BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 (ví dụ địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh) Học viên: LÂM ĐỨC TÀI Khóa: 2018-2019 Ngành: Quản lý Tài Ngun Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** TIỂU LUẬN MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 56 BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 (ví dụ địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Học viên: LÂM ĐỨC TÀI Khóa: 2018-2019 Ngành: Quản lý Tài Nguyên Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 1/2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lý thuyết 1.1.1 Khái niệm nước đất 1.1.2 Các tầng chứa nước .4 1.1.3 Khái niệm ô nhiễm nước đất 1.1.4 Các nguồn gây ô nhiễm nước đất 1.1.5 Các chất nhiễm có nước đất 1.1.6 Khái niệm chung trữ lượng nước đất 13 1.1.7 Các phương pháp đánh giá trữ lượng nước đất 14 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nước đất 16 1.2.1 Trên giới 16 1.2.2 Tại Việt Nam 20 Chương NỘI DUNG 24 2.1 Tổng quan Luật tài nguyên nước 2012 24 2.2 Điều 56 Luật tài nguyên nước 2012 44 2.3 Sự cần thiết bổ sung nước nhân tạo đất 44 2.4 Một số giải pháp bổ sung nhân tạo nước đất 45 2.4.1 Cải tạo giếng chung trở thành giếng bổ sung nhân tạo .45 2.4.2 Hầm bổ sung thẳng có giếng phun 46 2.4.3 Mơ hình bổ sung nhân tạo hộ gia đình .48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ TN&MT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐBSH : Đồng Sông Hồng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường ii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1 Mục tiêu phát triển bền vững tài nguyên nước đất Canada 19 Hình 2.1 Hầm bổ sung thẳng có giếng phun 47 Hình 2.2 Một số hình ảnh mơ hình thí điểm nhà dân 49 iii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước đất hay gọi nước ngầm, dạng nước phân bố bề mặt đất tích trữ khơng gian rỗng đất khe nứt lớp đất đá trầm tích, có diện tích phân bố rộng trái đất từ vùng ẩm ướt sa mạc, từ núi cao đến vùng cực Nước đất hình thành khoảng thời gian dài, phần vịng tuần hồn nước Theo đó, phần lượng nước mưa thấm xuống lớp đất đá hầu hết nơi trái đất Nước ngầm cung cấp nửa lượng nước uống toàn cầu Nước đất nguồn tài nguyên quan trọng đời sống người Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, mức độ khai thác nước đất phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất tăng lên nhanh chóng Các khu cơng nghiệp, nhà máy xí nghiệp ngày phát triển dẫn đến nhu cầu khai thác nước đất với quy mô lớn Với nước ngầm, người sử dụng hàng ngàn năm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất Ước tính, lượng sử dụng nước ngầm giới vào khoảng 982km3 năm Trong đó, nước ngầm cung cấp phân nửa lượng nước uống toàn cầu, chiếm giữ 38% lượng nước tưới tiêu Riêng Việt Nam, nước sử dụng cho sinh hoạt 70% nước bề mặt 30% nước ngầm Đồng thời, theo thống kê Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (Bộ Y tế) năm 2013, nước ta có khoảng 17,2 triệu người (tương đương 21,5% dân số) sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan mà chưa qua xử lý Trong năm gần nhu cầu sử dụng tăng cao dẫn đến khai thác mức nên mạch nước ngầm nhiều nơi, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội hay TP.HCM bị giảm số lượng nghiêm trọng, đồng thời bị ô nhiễm chất hữu cơ, kéo theo làm cho đất đai có tượng sụt lún Đặc biệt, công tác thu gom chất thải rắn, xử lý nước thải nhiều đô thị chưa đại dẫn đến tình trạng nguồn nước bẩn, chất gây nguy hại thẩm thấu vào lịng đất gây nhiễm nguồn nước ngầm Riêng vùng ven biển nước, tình hình biến đổi khí hậu nước biển dâng, nước ngầm đứng trước nguy bị nhiễm mặn ngày gia tăng Ở vùng nông thôn, người dân đào giếng lấy nước, nhiên nơi đào khơng có, người dân khơng lấp giếng lại, tạo điều kiện cho nước dơ tràn vào theo đường này, dễ dàng gây ô nhiễm mạch đất Luật Tài nguyên nước năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013 sở pháp lý quan trọng, bước đột phá việc quản lý bảo vệ, phát triển nguồn nước Tại Điều 56 Luật tài nguyên nước năm 2012 quy định về: “Bổ sung nhân tạo nước đất” Tiểu luận thực nhằm tìm hiểu rõ Luật tài nguyên nước nói chung Điều 56 nói riêng Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu phân tích nội dung điều 56 Luật tài nguyên nước năm 2012 vấn đề “Bổ sung nhân tạo nước đất” - Liên hệ thực tế tình hình bổ sung nhân tạo nước đất địa bàn TP Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan lý thuyết 1.1.1 Khái niệm nước đất Theo Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH 13, khái niệm nước đất hiểu sau: “Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất.” Nước đất loại tài nguyên ngầm người khai thác vào loại sớm lâu dài Tuy nhiên nhiều loại bí ẩn liên quan đến loại tài nguyên câu đố nhân loại Theo Opsinhicop (2005), thủy ngầm phân bố tới độ sâu 12 - 16 km, độ sâu phân bố nhiệt độ tới hạn nước (375 - 450 0C); theo Macarenco Lianco (2005), thủy ngầm phải đạt tới độ sâu 70 - 100 km Các kết đánh giá trữ lượng nước đất, vậy, khác Nước đất phân bố diện rộng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thực vật hệ sinh vật đất, đa phần cá thể tự vận động tìm nước người động vật khác Nước đất nguồn cung cấp, trì tồn thủy vực mặt thời kỳ không mưa kéo dài Nhiều nơi, q trình thăm dị tìm kiếm nguồn nước phát nguồn khống sản q khác có vai trò thay đổi kinh tế địa phương, quốc gia, tìm dầu khí đốt Brunay (Nguyễn Thị Phương Loan, 2005) 1.1.2 Các tầng chứa nước Căn vào khả chứa nước, thành tạo địa chất chia thành hai dạng là: tầng chứa nước tầng không chứa nước Các thành tạo địa chất c th hin Hỡnh 1.1 Các thành tạo địa chất Các tầng chứa nớc (Aquifer) Các tầng chứa nớc lỗ hổng Các tầng không chứa nớc (Non aquifer) Các tÇng chøa níc khe nøt Hình 1.1 Phân loại nước đất theo thành tạo địa chất 1.1.2.1 Phức hệ chứa nước trầm tích bở rời tuổi Holocen (QIV) Các trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu có nhiều nguồn gốc khác có đặc điểm chung thành phần thạch học chủ yếu bột cát, cát pha sét với vật chất hữu cơ, có màu xám xám đen, khả chứa nước kém, chất lượng nước xấu 1.1.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích bở rời tuổi Pleistocen (QI-III) Nước tầng tàng trữ kẽ hở hạt có nguồn gốc sơng, sơng biển hỗn hợp, thành phần phổ biến cát với nhiều cỡ hạt khác đơi chỗ chứa sạn sỏi, phần cịn lại sét bột, sét bột pha cát tầng chắn cách nước Tầng chứa nước Pleistocen (QI-III) nằm phức hệ Holocen, có chiều dày từ 20 m đến 40 m Nước tầng chứa nước nhiều trường hợp bề mặt phong hóa laterit bở rời Sét bột phong hóa loang lổ dẻo quanh đến dẻo cứng tạo thành lớp cách nước ngăn cách với phức hệ chứa nước Holocen nước mặt di chuyển xuống Tuy nhiên, số khu vực tầng cách nước không bảo tồn tốt xuất di chuyển nước từ mặt phức hệ chứa nước Holocen xuống tầng chứa nước Pleistocen Tầng chứa nước Pleistocen (QI-III) tầng chứa nước có áp lực cục với hướng vận động từ Bắc xuống Nam Đông Bắc - Tây Nam, nguồn cung cấp cho tầng từ vùng xung quanh chủ yếu phía Bắc Đơng Bắc Ngồi ra, cịn có lượng mưa rơi trực tiếp lên diện lộ trầm tích Pleistocen Nước tầng chứa thuộc loại hình hóa học clorua bicacbonat Độ khống hóa thay đổi từ 0,2 - 0,7 g / L thuộc loại nước nhạt Độ pH khoảng - 7, trung bình khoảng - (axit yếu) Do chiều dày không lớn lại ổn định nên tầng chứa nước tầng giữ nước, mực nước dao động theo mùa năm 1.1.2.3 Tầng chứa nước lỗ hổng - vỉa trầm tích Pliocen muộn (N22) Tầng chứa nước Pliocen phân bố rộng TP HCM, tầng có áp lực yếu Thành phần thạch học tầng chứa nước chủ yếu bao gồm cát hạt trung thô lẫn sạn sỏi, chủ yếu hạt trung (0,5 - 0,25 mm) Tầng chứa nước ngăn cách với tầng lớp sét xen lẫn bị thay lớp mỏng sét pha, bề dày lớp sét cách nước thay đổi từ 30 - 40 m có nơi lên đến 60 m Bề dày khu vực khai thác tầng chứa nước 70 m Đây tầng chứa nước phong phú, mực nước giao động theo mùa, tỷ trọng lưu lượng khoảng 0,2 đến 0,5 L / ms Nước tầng thuộc loại hình hóa học bicacbonat natri, bicacbonat natri - magnesi bicacbonat magnesi - natri, vùng gần ranh mặn có thay clorua Trong khu vực nghiên cứu, nước có tổng độ khống hóa từ 0,5 - 0,9 g / L thuộc loại nước nhạt đôi chỗ nước lợ vùng giáp ranh mặn; độ pH nước khoảng - 7, thuộc loại trung tính đến axit yếu, sử dụng cho ăn uống, nhu cầu sinh hoạt sau xử lý Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thủy văn, tài liệu quan trắc giếng khoan khai thác khu vực, tầng chứa nước Pliocen muộn phân bố độ sâu từ 60 m đến 190 m với thông số sau: ngành, địa phương liên quan việc giải vấn đề tài nguyên nước khuôn khổ lưu vực sông - Trách nhiệm Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước tài nguyên nước quy định rõ ràng Theo đó, Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: + Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước, quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá tài ngun nước; + Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phê duyệt theo thẩm quyền tổ chức thực chiến lược, quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước, quy hoạch tài nguyên nước; quy trình vận hành liên hồ chứa, danh mục lưu vực sông, danh mục nguồn nước; kế hoạch điều tra bản, điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt; + Khoanh định, công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất, vùng cần bổ sung nhân tạo nước đất; cơng bố dịng chảy tối thiểu, ngưỡng khai thác nước đất; tổ chức thẩm định dự án chuyển nước lưu vực sông, cho ý kiến quy hoạch chuyên ngành có khai thác, sử dụng tài nguyên nước; + Cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo thẩm quyền; + Tổ chức thực điều tra bản, giám sát tài nguyên nước; tổng hợp kết điều tra bản, tình hình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; tổ chức quan trắc cảnh báo, dự báo mưa, lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm, xâm nhập mặn; + Xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin tài nguyên nước; quản lý, lưu trữ thông tin, liệu; công bố, xuất tài liệu, thơng tin tài ngun nước; + Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phương án giải vấn đề liên quan đến nguồn nước liên quốc gia, việc tham gia tổ chức quốc tế hoạt động hợp tác quốc tế tài nguyên nước; 40 + Thường trực Hội đồng quốc gia tài nguyên nước, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam tổ chức lưu vực sông; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước; đào tạo nguồn nhân lực, tra, kiểm tra, giải tranh chấp xử lý vi phạm tài nguyên nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn - Quy định điều phối lưu vực sông bổ sung nhằm tăng cường trách nhiệm phối hợp để điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống tác hại nước gây Các hoạt động cần điều phối, giám sát bao gồm: + Phối hợp biện pháp bảo vệ tài ngun nước, ứng phó, khắc phục cố nhiễm nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt; + Điều hoà, phân phối tài nguyên nước, trì dịng chảy tối thiểu sơng ngưỡng khai thác nước đất; điều hòa, phân phối nguồn nước trường hợp hạn hán, thiếu nước lưu vực sông; + Xây dựng, vận hành hồ chứa, đập dâng cơng trình điều tiết nước sơng; dự án chuyển nước cơng trình khai thác, sử dụng nước quy mô lớn, quan trọng lưu vực sơng; + Xả nước thải có nguy gây nhiễm, suy thối nghiêm trọng nguồn nước lưu vực sơng; khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm lưu vực sông; + Các hoạt động sử dụng đất, khai thác khoáng sản, bảo vệ phát triển rừng lưu vực sông - Các quy định thẩm quyền cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước; Hội đồng quốc gia tài nguyên nước kế thừa Luật tài nguyên nước năm 1998, có chỉnh sửa thẩm quyền cấp phép cho rõ ràng hơn, theo Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Lược 41 bỏ quy định thành phần Hội đồng quốc gia tài nguyên nước; nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Thủ tướng Chính phủ quy định Về Chương IX Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước, giải tranh chấp tài nguyên nước Luật bổ sung quy định tra chuyên ngành tài nguyên nước trực thuộc quan quản lý nhà nước tài nguyên nước hoạt động theo quy định Luật tài nguyên nước pháp luật tra; bổ sung để cụ thể giải tranh chấp tài nguyên nước - Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước Điều quy định Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường, Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước thực chức tra chuyên ngành tài nguyên nước - Chương dành điều quy định giải tranh chấp tài nguyên nước, Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hoà giải tranh chấp tài nguyên nước địa bàn có đề nghị bên tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp huyện giải tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thuộc trường hợp xin cấp giấy phép; trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp bên tranh chấp có quyền khiếu nại đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Toà án Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép mình; trường hợp khơng đồng ý bên tranh chấp có quyền khởi kiện Tồ án theo quy định; giải tranh chấp tài nguyên nước Ủy ban nhân dân cấp huyện với giải tranh chấp có định giải Ủy ban nhân dân cấp huyện bên không đồng ý Bộ Tài nguyên Môi trường giải tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép mình; trường hợp khơng đồng ý bên có quyền khởi 42 kiện Toà án theo quy định pháp luật giải tranh chấp khác tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại liên quan đến giải tranh chấp tài nguyên nước thực theo quy định pháp luật dân pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Về Chương X Điều khoản thi hành Điểm Chương quy định tổ chức, cá nhân thực khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định Luật phần lại thời hạn ghi giấy phép Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, tổ chức, cá nhân có giấy phép tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Luật bỏ quy định áp dụng Luật tài nguyên nước tổ chức, cá nhân nước 2.2 Điều 56 Luật tài nguyên nước 2012 Điều 56 Bổ sung nhân tạo nước đất Việc bổ sung nhân tạo nước đất phải sở đánh giá cụ thể khả thích ứng số lượng, chất lượng, khả giữ trữ nước tầng chứa nước bổ sung, yêu cầu khai thác, sử dụng, bảo vệ nước đất; đánh giá đầy đủ tác động kinh tế - xã hội môi trường Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm xác định tầng chứa nước, khoanh định vùng cần bổ sung nhân tạo nước đất; hướng dẫn thực biện pháp bổ sung nhân tạo nước đất thích hợp vùng; phê duyệt phương án bổ sung nhân tạo nước đất 2.3 Sự cần thiết bổ sung nước nhân tạo đất Nước đất nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển nhanh chóng hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, với q trình thị hóa gia tăng dân số đòi hỏi nhu cầu nước ngày tăng số lượng chất lượng, tạo sức ép lớn nguồn nước 43 đất Vấn đề đặt với mức độ khai thác sử dụng nước đất bừa bãi liệu tương lai khơng xa, trữ lượng nước đất có cịn đáp ứng nhu cầu người dân hay không? Làm cách để gia tăng trữ lượng nước đất để đáp ứng nhu cầu đó? Hiện nay, bổ sung nhân tạo giải pháp hữu hiệu để cải thiện cạn kiệt tài nguyên nước đất Sử dụng biện pháp kĩ thuật để bổ sung, bù đắp lại lượng nguyên nhân tự nhiên hay nhân tạo Nguồn nước dùng để bổ sung nhân tạo nước mưa hay nguồn nước mặt qua xử lý sơ đạt tiêu chất lượng bổ sung cho nước đất Bổ sung nhân tạo nguồn nước đất áp dụng biện pháp kỹ thuật làm tăng trữ lượng nguồn nước đất cách tăng thêm nguồn nước từ bên (nước mưa, nước mặt) vào tầng chứa nước sẵn có vào tầng đất đá có khả tàng trữ nước lòng đất Những lợi ích bổ sung nhân tạo: - Không cần cơng trình lớn để trữ nước Các cơng trình yêu cầu nhỏ hiệu chi phí cao; - Tăng sản lượng giếng; - Lượng nước không đáng kể so với trữ lượng nước mặt; - Chất lượng nước cải thiện nhờ có pha lỗng chất nhiễm hay độ mặn; - Khơng có ảnh hưởng bất lợi tình trạng ngập lụt vùng rộng lớn; - Giảm chi phí lượng để lấy nước tăng mực nước; - Sử dụng nguồn nước mặt dư thừa 2.4 Một số giải pháp bổ sung nhân tạo nước đất 2.4.1 Cải tạo giếng chung trở thành giếng bổ sung nhân tạo Trên địa bàn Thành phố, đặc biệt quận, huyện ngoại thành, có nhiều giếng chung số hộ dân hay cụm dân cư nhỏ đào, khơng cịn người dân sử dụng cạn kiệt nguồn nước hay nhiễm phèn, nhiễm mặn Đặc biệt khu vực quận 12, huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần có tỉ lệ giếng 44 nước thấp, có 1-2 giếng nước 10 giếng nước đào Như số lượng giếng chung bỏ hoang không sử dụng nhiều Có thể sử dụng giếng chung bỏ hoang cơng trình bổ sung nhân tạo Các giếng chung sau đánh giá trở thành giếng bổ sung quyền địa phương hay hộ dân xung quanh quản lý Nguồn nước dùng để bổ sung chủ yếu nước mưa vào mùa mưa hay nguồn nước mặt đạt tiêu chuẩn để bổ sung Trong mùa mưa, nước mưa thu gom máng thu nước mưa lắp đặt mái nhà Sau nước mưa dẫn trực tiếp vào giếng bổ sung dẫn vào hồ chứa nước bơm vào giếng bổ sung Ưu điểm - Các giếng chung cơng trình có sẵn, khơng tốn chi phí để xây dựng cơng trình bổ cập mà cần tận dụng giếng chung này; - Nước bổ sung trực tiếp, nhanh chóng Nhược điểm - Chỉ bổ sung có nguồn nước dùng để bổ sung dồi dào, ổn định; - Do bổ sung trực tiếp nên nguồn nước đầu vào phải kiểm soát 2.4.2 Hầm bổ sung thẳng có giếng phun Điều kiện áp dụng - Thích hợp với mực nước sâu (> 15m) - Tầng nước nằm lớp đất sét dày thấm qua dẫn đến bổ sung tự nhiên - Giếng phun có khơng có phận lắp ráp kèm - Giếng phun khơng có phận lắp rắp đổ thêm lớp sỏi giúp nước liên tục bổ sung vào tầng nước - Giếng phun khơng có phận lắp rắp mang lại hiệu cao - Phụ thuộc vào lượng nước cần bổ sung, số lượng giếng phun tăng thêm để gia tăng hiệu bổ sung 45 - Hiệu cao mức bổ sung lên đến 15l/s nơi có điều kiện thích hợp Hình 2.1 Hầm bổ sung thẳng có giếng phun Ở Thành phố Hồ Chí Minh, tầng nước đất thường bị khai thác tầng nước có độ sâu 60-90m Ở độ sâu này, bổ sung tự nhiên không nhiều khai thác mức làm cho mực nước ngày suy giảm Với phương pháp bổ sung hầm bổ sung có giếng tiêm, bổ sung cho nguồn nước đất lượng nước lớn, gần tức kiểm sốt chất lượng nước bổ sung nhờ vào hệ thống lọc sử dụng hầm bổ sung Đồng thời tăng lượng nước bổ sung cách mở rộng hầm tăng thêm số lượng giếng tiêm hay tăng thêm số lượng hầm khu vực cần bổ sung Hầm bổ sung xây dựng quản lý quyền địa phương Nguồn nước dùng để bổ sung nguồn nước mặt, nước mưa hay nước thải sinh hoạt sau qua xử lý 46 Ưu điểm - Khơng u cầu diện tích đất lớn giải pháp bể thấm; - Khơng bị thất nước bốc thấm nhiều vào đất Thường xảy trường hợp nước chuyển qua vùng vadose; - Có thể chuyển đổi giếng đào cịn khơng cịn sử dụng thành hầm bổ sung, khơng liên quan đến việc đầu tư cơng trình bổ sung; - Kỹ thuật thiết kế đơn giản, ứng dụng vùng mà dịng chảy bị hạn chế; - Bổ sung nhanh có hiệu tức thời Ở địa hình có khả thấm cao, hầm bổ sung sánh với bể thấm Nhược điểm - Tốn kinh phí xây dựng cơng trình bổ sung; - Phải có người vận hành, quản lý cơng trình bổ sung (lớp cát, sỏi, đá cuội phải thay định kỳ) 2.4.3 Mơ hình bổ sung nhân tạo hộ gia đình Hiện nay, phần lớn lượng nước đất khai thác nhu cầu sinh hoạt sản xuất hộ gia đình với giếng khoan hộ Theo số liệu báo cáo chưa đầy đủ quận huyện, tồn địa bàn TP có 220 nghìn hộ gia đình khai thác nguồn nước đất Tầng nước thường bị khai thác tầng có độ sâu 60-90m độ sâu có bổ sung tự nhiên số lượng nước đất bị khai thác lớn Tuy nhiên bổ sung nhân tạo cho nước đất thông qua giếng khoan mơ hình bổ sung hộ gia đình Nguồn nước dùng để bổ sung nước mưa Nước mưa thu máng thu nước mưa đặt mái nhà Sau nước mưa dẫn trực tiếp vào mơ hình bổ sung hay dẫn vào bể chứa dẫn vào mơ hình bổ sung 47 Nguyên tắc hoạt động Với trận mưa đầu mùa hay trận mưa sau vài ngày khơng có mưa, ta mở ống xả máng thu nước mưa nhằm làm chất bẩn mái nhà khoảng 3-5 phút sau bắt đầu mưa Sau xả nước mưa từ 3-5 phút, đóng van ống xả máng thu nước đồng thời mở van ống bổ sung lắp đặt miệng hút máy bơm 10-20cm để nước mưa theo ống hút máy bơm bổ sung cho tầng nước đất 48 Hình 2.2 Một số hình ảnh mơ hình thí điểm nhà dân Ưu điểm 49 - Bổ sung cho tầng nước bị khai thác; - Bổ sung nhanh chóng, trực tiếp; - Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo vận hành; - Gần không tốn chi phí cho q trình vận hành; - Có thể áp dụng phổ biến, rộng rãi Nhược điểm - Chỉ áp dụng vào mùa mưa hay thời điểm mùa khơ có thời gian mưa kéo dài 50 KẾT LUẬN Bổ sung nhân tạo nước đất áp dụng nhiều nơi giới với nhiều lý do: nhằm gia tăng lượng nước đất cho cấp nước; Cải thiện chất lượng nước; Chứa nước vùng lượng cung cấp nước nhạt thay đổi rõ rệt theo mùa năm; Giữ nước đất mức không đổi để phịng ngừa thiệt hại cơng trình xây dựng sụt lún mặt đất, rửa mặn, lưu trữ nước, Việc áp dụng giải pháp để bổ sung nhân tạo nước đất cho phù hợp với điều kiện địa phương để tăng hiệu lưu trữ nước đảm bảo điều kiện kinh tế vấn đề cần nghiên cứu triển khai sớm Với tốc độ thị hóa ngày phát triển, dẫn đến nhu cầu dùng nước ngày tăng Theo dự báo nhiều nhà nghiên cứu tổng nhu cầu sử dụng nước cấp cho đô thị đến năm 2020 lên đến khoảng 20.000.000 m3/ngày, tập trung chủ yếu thành phố lớn, thành phố Hà Nội 1.400.000 m3/ngày; thành phố Hồ Chí Minh lên đến 4.000.000 m3/ngày; cịn thành phố khác từ 100.000 m3/ngày - 800.000 m3/ngày, thị trấn, thị tứ nhu cầu cấp nước tăng lên nhiều lần so với Điều 56 Bổ sung nhân tạo nước đất Luật tài nguyên nước 2012 quy định việc bổ sung nhân tạo nước đất phải sở đánh giá cụ thể khả thích ứng số lượng, chất lượng, khả giữ trữ nước tầng chứa nước bổ sung, yêu cầu khai thác, sử dụng, bảo vệ nước đất; đánh giá đầy đủ tác động kinh tế - xã hội môi trường.Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm xác định tầng chứa nước, khoanh định vùng cần bổ sung nhân tạo nước đất; hướng dẫn thực biện pháp bổ sung nhân tạo nước đất thích hợp vùng; phê duyệt phương án bổ sung nhân tạo nước đất Đề tài đề xuất số giải pháp khả thi bổ sung nhân tạo cho nước đất đạt hiệu cao đồng thơi dễ dàng áp dụng với điều kiện thành phố Hồ 51 Chí minh Thơng qua đề tài, người dân hiểu rõ tầm quan trọng cùa nguồn nước đất giải pháp nhằm bổ sung nhân tạo cho nguồn nước đất nhằm hạn chế ảnh hưởng thiếu hụt nước đất gây đồng thời phát huy lợi ích để phát triển kinh tế xã hội cách bền vững 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục thống kê Tp.HCM, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Tp.HCM 2008, Sở Tài vật giá Tp.HCM, 2009 Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp.HCM, Kết Quả Quan Trắc Và Giám Sát Chất Lượng Môi Trường Tp.HC, Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM Tp.HCM, 2008 Gale I, Strategies for Managed Aquifer Recharge (MAR) in Semi-arid Areas IAH – MAR, UNESCO IHP, Paris, France, 2005 khai thác sử dụng Hội thảo quốc gia Phát triển bền vững thành phố xanh lưu vực sông Nguyễn Văn Ngà, 2005 Nước đất thành phố Hồ Chí Minh định hướng Nguyễn Việt Kỳ, Tô Văn Nhụ, 2003 Bổ cấp nhân tạo cho nước đất - Một Pyne, R D G, Groundwater Recharge and Wells: A Auide to Aquifer Storage Recovery, Florida, USA., CRC Press, 1995 Quốc hội khóa 2013 Luật số: 17/2012/QH13 Luật Tài nguyên nước thông qua ngày ban hành ngày 21/06/2012 có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 Trần Thị Mỹ Ngọc, 2014 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý nước đất quận Thủ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 yêu cầu bách TP.HCM Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ ĐHQG TP.HCM 11 Các Website - http://news.vnanet.vn/ - http://vietnamplus.vn/ - http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ - http://dwrm.gov.vn/ 53 - https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/bo-sung-nuoc-cho-long-dat464631.html - https://tuoitre.vn/nuoc-ngam-quan-trong- - http://tnmtphutho.gov.vn/index.php/vi/news/Tai-nguyen-nuoc/Nuocduoi-dat-va-nhung-van-de-can-quan-tam-913/ - https://www.google.com.vn/search? q=Bổ+sung+nhân+tạo+nước+dưới+đất 54 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** TIỂU LUẬN MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 56 BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 2012 (ví dụ địa. .. pháp bổ sung nhân tạo nước đất thích hợp vùng; phê duyệt phương án bổ sung nhân tạo nước đất 2.3 Sự cần thiết bổ sung nước nhân tạo đất Nước đất nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cấp nước sinh... nhân có giấy phép tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước Luật bỏ quy định áp dụng Luật tài nguyên nước tổ chức, cá nhân nước 2.2 Điều 56 Luật tài nguyên nước 2012 Điều

Ngày đăng: 12/01/2022, 10:23

Mục lục

  • QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

  • TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

  • VSMT : Vệ sinh môi trường

  • Chất gây ô nhiễm xâm nhập vào các tầng chứa nước bằng nhiều cách thức khác nhau:

  • - Xâm nhập của nước bề mặt thông qua đất, trầm tích, đá.

  • - Dòng chảy trực tiếp từ nước bề mặt (đặc biệt là địa hình núi đá vôi).

  • - Dòng chảy trực tiếp thông qua giếng xây dựng không đúng cách mà trở thành ống dẫn các chất ô nhiễm.

  • - Nhiễm chéo dưới mặt đất từ ​​tầng chứa nước khác thông qua vỏ bọc (đường ống) của giếng xây dựng không đúng cách (Anthony Saracino và cộng sự, 2002).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan