1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU ĐIỀU 32 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 172012QH13: BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG

  • NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT

    • 1.1. Tổng quan

      • 1. Tổng quan về Tài nguyên nước của Việt Nam

      • 2. Một số khái niệm

    • 1.2. Vai trò của tài nguyên nước

      • Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

      • Tổng quan về nguồn nước sinh hoạt trên Thế Giới

      • Hiện trạng về chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại Việt Nam

  • TÌM HIỂU ĐIỀU 32 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

  • SỐ 17/2012/QH13

    • 2.1. Phân tích điều số 32 luật tài nguyên nước

      • 1. Tổ chức, cá nhân không được xả nước thải, đưa các chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt.

      • 2. Tổ chức, cá nhân khai thác nước để cấp nước cho sinh hoạt phải thực hiện các biện pháp sau đây:

      • 3. Người phát hiện hành vi gây hủy hoại, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt có trách nhiệm ngăn chặn và kịp thời báo ngay cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý

      • 4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

      • 5. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt tại địa phương.

    • 2.2. Một số giải pháp bảo vệ nguồn nước

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nước mặt Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơivà thấm xuống đất. Lượng giáng thủy này được thu hồi bởi các lưu vực, tổng lượng nước trong hệ thống này tại một thời điểm cũng tùy thuộc vào một số yếu tố khác. Các yếu tố này như khả năng chứa của các hồ, vùng đất ngập nước và các hồ chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các thể chứa nước này, các đặc điểm của dòng c... Dòng chảy ngầm Trên suốt dòng sông, lượng nước chảy về hạ nguồn thường bao gồm hai dạng là dòng chảy trên mặt và chảy thành dòng ngầm trong các đá bị nứt nẻ (không phải nước ngầm) dưới các con sông. Đối với một số Thung lũng lớn, yếu tố không quan sát được này có thể có lưu lượng lớn hơn rất nhiều so với dòng chảy mặt. Dòng chảy ngầm thường hình thành một bề mặt động lực học giữa nước mặt và nước ngầm thật sự. Nó nhận nước từ nguồn nước ngầm khi tầng ngậm nước đã được bổ cấp đầy đủ và bổ sung nước vào tầng... Nước ngầm Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá. Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực nước ngầm. Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu và nước chôn vùi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ CÁ NHÂN TÌM HIỂU ĐIỀU 32 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012/QH13: BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT GVHD : PGS TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH : Lê Thị Hoa Ban Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT 1.1 Tổng quan 1.1.1 Tổng quan Tài nguyên nước Việt Nam 1.1.2 Một số khái niệm .6 1.2 Vai trò tài nguyên nước 1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 1.4 Tổng quan nguồn nước sinh hoạt Thế Giới .10 1.5 Hiện trạng chất lượng nguồn nước sinh hoạt Việt Nam 12 CHƯƠNG TÌM HIỂU ĐIỀU 32 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012/QH13 17 2.1 Phân tích điều số 32 luật tài nguyên nước 17 2.1.1 Tổ chức, cá nhân không xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt 18 2.1.2 Tổ chức, cá nhân khai thác nước để cấp nước cho sinh hoạt phải thực biện pháp sau đây: 20 2.1.3 Người phát hành vi gây hủy hoại, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt có trách nhiệm ngăn chặn kịp thời báo cho quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý 27 2.1.4 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 28 2.1.5 Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương 29 2.2 Một số giải pháp bảo vệ nguồn nước 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn cội sống, đâu có nước có sống… Tài ngun nước có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống, sản xuất phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong trình phát triển đất nước, đặc biệt giai đoạn kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh chóng, với gia tăng tất yếu nhu cầu khai thác, sử dụng tài ngun nước lượng nước nhiễm sinh từ trình sản xuất đời sống xả vào nguồn nước ngày nhiều, làm cho nhiều nguồn nước, nhiều dịng sơng phải đối mặt với nguy nhiễm, suy thối cạn kiệt… Vấn đề nước, đặc biệt nguồn nước sinh hoạt trở thành vấn đề thiết, tình trạng thiếu nước ngày trở nên trầm trọng Lượng nước ngầm đất cạn kiệt dần, gây nên khó khăn lớn cho người Nguồn nước bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Hơn nữa, người ngày phải đối mặt với thực trạng: thiếu nước sạch, nước bị ô nhiễm bệnh liên quan đến ô nhiễm nguồn nước Hậu chung tình trạng nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngồi nhiễm nguồn nước cịn gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Các nghiên cứu khoa học cho thấy, sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, người mắc bệnh ung thư thường gặp ung thư da Ngồi ra, asen cịn gây nhiễm độc hệ thống tuần hồn uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước dùng cho sinh hoạt ăn uống Người nhiễm chì lâu ngày mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, gây ung thư Metyl tert-butyl ete (MTBE) chất phụ gia phổ biến khai thác dầu lửa có khả gây ung thư cao Nhiễm Natri (Na) gây bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh đường tiêu hoá, Kali, Cadimi gây bệnh thoái hoá cột sống, đau lưng Hợp chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo quản thực phẩm, phốt gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa Tiếp xúc lâu dài gây ung thư nghiêm trọng quan nội tạng Chất tẩy trắng Xenon peroxide, sodium percarbonate gây viêm đường hô hấp, oxalate kết hợp với calcium tạo calcium oxalate gây đau thận, sỏi mật Vi khuẩn, ký sinh trùng loại nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa, nhiễm giun, sán Kim loại nặng loại: Titan, Sắt, chì, cadimi, asen, thuỷ ngân, kẽm gây đau thần kinh, thận, hệ tiết, viêm xương, thiếu máu Vì việc bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt vấn đề cấp thiết cần phải có biện pháp thiết thực, triệt để Tại Việt Nam có luật, nghị quyết, văn quy định việc bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt tiêu biểu Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13, Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 Luật quy định quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước đất nước biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước khống, nước nóng thiên nhiên khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Trong nội dung tiểu luận sâu tìm hiểu điều số 32 luật tài nguyên nước có nội dung “Bảo chất lượng nguồn nước sinh hoạt” giúp thấy rõ trạng chất lượng nguồn nước dùng cho sinh hoạt, quy định nhà nước bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt từ đưa biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước, biện pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC SINH HOẠT 1.1 Tổng quan Tổng quan Tài nguyên nước Việt Nam Nguồn nước phục vụ sinh hoạt chủ yếu khai thác từ nước mặt nước đất, tổng quan tài nguyên nước mặt nước đất nước ta sau: Về Nước mặt Nước ta có 108 lưu vực sơng với khoảng 3450 sông, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10km trở lên), có hệ thống sơng lớn (diện tích lưu vực lớn 10.000km2), bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sông Cửu Long Tổng lượng nước mặt trung bình năm khoảng 830-840 tỷ m3, 60% lượng nước sản sinh từ nước ngồi, có khoảng 310-320 tỷ m sản sinh lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình quân đầu người 9.000 m 3/năm Nước đất có tổng trữ lượng tiềm khoảng 63 tỷ m 3/năm, phân bố 26 đơn vị chứa nước lớn, tập trung chủ yếu Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ khu vực Tây Nguyên Về hồ chứa, có khoảng 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m3 trở lên) vận hành, xây dựng có quy hoạch xây dựng, với tổng dung tích hồ chứa 65 tỷ m Trong đó, có khoảng 2.100 hồ vận hành, tổng dung tích 34 tỷ m nước; khoảng 240 hồ xây dựng, tổng dung tích 28 tỷ m 3, 510 hồ có quy hoạch, tổng dung tích gần tỷ m3 Các hồ chứa thủy điện với số lượng khơng lớn, có tổng dung tích khoảng 56 tỷ m3 nước (chiếm 86% tổng dung tích trữ nước hồ chứa) Trong đó, 2000 hồ chứa thủy lợi nêu có dung tích trữ nước khoảng gần tỷ m3 nước, chiếm khoảng 14% Các lưu vực sơng có dung tích hồ chứa lớn gồm: sơng Hồng (khoảng 30 tỷ m3); sông Đồng Nai (trên 10 tỷ m3); sông Sê San (gần 3,5 tỷ m3); sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Vũ Gia - Thu Bồn sơng Srêpok (có tổng dung tích hồ chứa từ gần tỷ m3 đến tỷ m3) Tổng lượng nước khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m 3, xấp xỉ 10% tổng lượng nước có trung bình hàng năm nước Trong đó, lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào - tháng mùa cạn, mà dòng chảy hệ thống sông bị suy giảm với tổng lượng nước mùa khoảng 20% - 30% (khoảng 160 - 250 tỷ m3) so với lượng nước năm Về nước đất Trữ lượng nước đất đánh giá theo hai loại: trữ lượng động tự nhiên trữ lượng khai thác Trữ lượng động tự nhiên nước đất lưu lượng dịng chảy ngầm mặt cắt tầng chứa nước Tiềm nước đất có khả khai thác nước ta lớn, khoảng 60 tỷ m 3/năm Tổng trữ lượng động tự nhiên toàn lãnh thổ (chưa kể phần hải đảo) đánh giá vào khoảng 1.828 m3/s Còn trữ lượng khai thác nước đất lượng nước tính mét khối ngày đêm thu cơng trình lấy nước cách hợp lý mặt kinh tế - kỹ thuật, với chế độ khai thác định chất lượng đáp ứng yêu cầu sử dụng suốt thời gian dự kiến sử dụng nước Theo kết nghiên cứu đánh giá tiến hành 144 vùng với tổng diện tích 35.000 km2, xác định trữ lượng khai thác cấp A 580.000 m3/ngày đêm; cấp B 1.300.000 m3/ngày đêm; cấp C 8.620.000 m3/ngày đêm Một số khái niệm  Tài nguyên nước: bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Nước mặt: nước tồn mặt đất liền hải đảo  Nước đất: nước tồn tầng chứa nước mặt đất  Nước sinh hoạt: nước nước dùng cho ăn, uống, vệ sinh người  Nước thải sinh hoạt: nước thải từ hoạt động sinh hoạt người ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân  Nước sạch: nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật nước Việt Nam  Nguồn nước sinh hoạt: nguồn nước cung cấp nước sinh hoạt xử lý thành nước sinh hoạt  Ô nhiễm nước: biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật  Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt: vùng phụ cận khu vực lấy nước từ nguồn nước quy định phải bảo vệ để phịng, chống nhiễm nguồn nước sinh hoạt  Hành lang bảo vệ nguồn nước: phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước bao quanh nguồn nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định 1.2 Vai trò tài nguyên nước Nước tài nguyên vật liệu quan trọng loài người sinh vật trái đất Con người ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động cơng nghiệp 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống môi trường nước 44% trọng lượng thể người Ðể sản xuất giấy cần 250 nước, đạm cần 600 nước chất bột cần 1.000 nước Ngồi chức tham gia vào chu trình sống trên, nước chất mang lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu tác nhân điều hồ khí hậu, thực chu trình tuần hồn vật chất tự nhiên Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Tài nguyên nước giới theo tính tốn 1,39 tỷ km 3, tập trung thuỷ 97,2% (1,35 tỷ km3), cịn lại khí thạch 94% lượng nước nước mặn, 2% nước tập trung băng hai cực, 0,6% nước ngầm, lại nước sơng hồ Lượng nước khí khoảng 0,001%, sinh 0,002%, sông suối 0,00007% tổng lượng nước trái đất Lượng nước người sử dụng xuất phát từ nước mưa (lượng mưa trái đất 105.000km 3/năm Lượng nước người sử dụng năm khoảng 35.000 km3, 8% cho sinh hoạt, 23% cho cơng nghiệp 63% cho hoạt động nông nghiệp) Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước sinh học nguồn thải thị hay kỹ nghệ có chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa nhà máy đường, giấy Sự ô nhiễm sinh học thể nhiễm bẩn vi khuẩn nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu nước phát triển Các nhà máy giấy thải nước có chứa nhiều glucid dễ dậy men Một nhà máy trung bình làm nhiễm bẩn nước tương đương với thành phố 500.000 dân Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lị mổ, có nước thải chứa protein Khi thải dịng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho acid amin, acid béo, acid thơm, H S, nhiều chất chứa S P, có tính độc mùi khó chịu Ơ nhiễm hố học chất vô Do thải vào nước chất nitrat, phosphat dùng nông nghiệp chất thải luyện kim công nghệ khác Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg chất độc cho thủy sinh vật Sự nhiễm chất khống thải vào nước chất nitrat, phosphat chất khác dùng nông nghiệp chất thải từ ngành công nghiệp Sự ô nhiễm hydrocarbon tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển biển chất thải bị nhiễm xăng dầu Ước tính khoảng tỷ dầu chở đường biển năm Một phần khối lượng này, khoảng 0,1 - 0,3% ném biển cách tương đối hợp pháp: rửa tàu dầu nước biển Các tai nạn đắm tàu chở dầu tương đối thường xuyên Ðã có 129 tai nạn tàu dầu từ 1973 - 1975, làm ô nhiễm biển 340.000 dầu (Ramade, 1989) Ước tính có khoảng 3.6 triệu dầu thô thải biển hàng năm (Baker,1983) Một dầu loang rộng 12 km2 mặt biển, biển ln ln có lớp mỏng dầu mặt (Furon,1962) Các vực nước đất liền bị nhiễm bẩn hydrocarbon Sự thải nhà máy lọc dầu, hay thải dầu nhớt xe tàu, vô ý làm rơi vãi xăng dầu Tốc độ thấm xăng dầu lớn gấp lần nước, làm lớp nước ngầm bị nhiễm Khoảng 1,6 triệu hydrocarbon sông quốc gia kỹ nghệ hóa thải vùng bờ biển Chất tẩy rữa: bột giặt tổng hợp xà Bột giặt tổng hợp phổ biến từ năm 1950 Chúng chất hữu có cực (polar) khơng có cực (non-polar) Có loại bột giặt: anionic, cationic non-ionic Bột giặt anionic sử dụng nhiều nhất, có chứa TBS (tetrazopylène benzen sulfonate), khơng bị phân hủy sinh học Xà tên gọi chung muối kim loại với acid béo Ngồi xà bơng Natri Kali tan nước, thường dùng sinh hoạt, cịn xà bơng khơng tan chứa calci, sắt, nhôm sử dụng kỹ thuật (các chất bôi trơn, sơn, verni) Nông dược (Pesticides) Các nông dược đại đa số chất hữu tổng hợp Thuật ngữ pesticides từ tiếng Anh pest lồi gây hại, nên pesticides cịn gọi chất diệt dịch hay chất diệt hoạ Chúng tạo thành nguồn ô nhiễm quan trọng cho vực nước Nguyên nhân gây ô nhiễm nhà máy thải chất cặn bã sông sử dụng nông dược nông nghiệp, làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm vùng cửa sông, bồ biển Sử dụng nông dược mang lại nhiều hiệu nông nghiệp, hậu cho môi trường sinh vật đáng kể Ô nhiễm vật lý Các chất rắn không tan thải vào nước làm tăng lượng chất lơ lững, tức làm tăng độ đục nước Các chất gốc vơ hay hữu cơ, vi khuẩn ăn Sự phát triển vi khuẩn vi sinh vật khác lại làm tăng độ đục nước làm giảm độ xuyên thấu ánh sáng Nhiều chất thải cơng nghiệp có chứa chất có màu, hầu hết màu hữu cơ, làm giảm giá trị sử dụng nước mặt y tế thẩm mỹ Ngồi chất thải cơng nghiệp cịn chứa nhiều hợp chất hoá học muối sắt, mangan, clor tự do, hydro sulfur, phènol làm cho nước có vị khơng bình thường Các chất amoniac, sulfur, cyanur, dầu làm nước có mùi lạ Thanh tảo làm nước có mùi bùn, số sinh vật đơn bào làm nước có mùi cá Tổng quan nguồn nước sinh hoạt Thế Giới Nhu cầu nước chưa cao Khai thác nước tăng gấp lần vòng 50 năm qua Diện tích đất tưới tăng gấp đơi chừng năm tượng liên quan mật thiết với gia tăng dân số Dân số giới 6,6 tỷ người năm tăng thêm 80 triệu người Điều có nghĩa, nhu cầu nước năm tăng thêm khoảng 64 tỷ mét khối Song, đáng tiếc 90% số dân số tỷ người dự kiến tăng thêm vào năm 2050 lại tập trung nước phát triển, nơi mà từ chịu cảnh khan nước Gia tăng dân số đồng nghĩa với gia tăng nhu cầu lương thực tất nhiên nhu cầu nước tăng Cho đến nay, nông nghiệp đối tượng tiêu thụ nhiều nước nhất, chiếm tới 70% lượng nước tiêu thụ (so với 20% dành cho công nghiệp 10% dùng sinh hoạt đời sống) Nếu khơng có quy hoạch sử dụng hợp lý, nhu cầu nước cho nơng nghiệp tồn giới tăng lên từ 70% đến 90% vào năm 2050, sử dụng tài nguyên nước số nước chạm đến mức giới hạn Đồng thời, thay đổi lối sống thói quen ăn uống diễn 10 Theo Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 1/8/2011 Bộ tài nguyên Môi trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa: Theo điều Thiết kế chương trình quan trắc Chương trình quan trắc sau thiết kế phải cấp có thẩm quyền quan quản lý chương trình quan trắc phê duyệt chấp thuận văn Việc thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước mặt lục địa cụ thể sau: Kiểu quan trắc Căn vào mục tiêu quan trắc, thiết kế chương trình quan trắc cần xác định kiểu quan trắc quan trắc môi trường hay quan trắc môi trường tác động Địa điểm vị trí quan trắc a) Việc xác định địa điểm quan trắc môi trường nước mặt lục địa phụ thuộc vào mục tiêu chung chương trình quan trắc điều kiện cụ thể vị trí quan trắc; b) Căn vào yêu cầu đối tượng cần quan trắc (sông, suối, ao, hồ…) mà xây dựng lưới điểm quan trắc cho phù hợp Số lượng điểm quan trắc phải cấp có thẩm quyền định hàng năm; c) Vị trí quan trắc cần phải chọn ổn định, đại diện cho môi trường nước nơi cần quan trắc, xác định tọa độ xác đánh dấu đồ Thông số quan trắc Căn theo mục tiêu chương trình quan trắc, loại nguồn nước, mục đích sử dụng, nguồn nhiễm nguồn tiếp nhận mà quan trắc thông số sau: a) Thông số đo, phân tích trường: pH, nhiệt độ (t o), hàm lượng oxi hòa tan (DO), độ dẫn điện (EC), độ đục, tổng chất rắn hòa tan (TDS); b) Thơng số khác: độ màu, oxi hóa khử (Eh ORP), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxi sinh hóa (BOD5), nhu cầu oxi hóa học (COD), nitrit (NO2-), nitrat (NO3-), amoni (NH4+), sunphat (SO42-), photphat (PO43-), tổng nitơ (T-N), tổng photpho (T-P), silicat (SiO32-), tổng sắt (Fe), clorua (Cl-), florua (F-), độ kiềm, coliform, E.coli, phecal coli, xianua (CN-), đioxit silic (SiO2), dầu, mỡ, asen (As), 21 cadimi (Cd), crom (Cr), chì (Pb), thủy ngân (Hg), kẽm (Zn), đồng (Cu), niken (Ni), mangan (Mn), ion natri (Na+), kali (K+), magie (Mg2+), canxi (Ca2+), phenol, chất hoạt động bề mặt dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật, sinh vật phù du sinh vật đáy; c) Căn vào điều kiện trang thiết bị, nhân lực thực quan trắc mà đo nhanh số thông số quy định điểm b, khoản điều Thời gian tần suất quan trắc a) Tần suất quan trắc môi trường nước mặt lục địa quy định sau: - Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng; - Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 01 lần/quý Căn vào yêu cầu công tác quản lý môi trường, mục tiêu quan trắc, đặc điểm nguồn nước điều kiện kinh tế kỹ thuật mà xác định tần suất quan trắc thích hợp b) Tại vị trí chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ triều có thay đổi lớn tính chất, lưu tốc dịng chảy số lần lấy mẫu nước mặt tối thiểu 02 lần/ngày, đảm bảo đánh giá bao quát ảnh hưởng chế độ thủy triều Lập kế hoạch quan trắc Lập kế hoạch quan trắc vào chương trình quan trắc, bao gồm nội dung sau: a) Danh sách nhân lực thực quan trắc phân công nhiệm vụ cho cán tham gia; b) Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia, phối hợp thực quan trắc môi trường (nếu có); c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc trường phân tích phịng thí nghiệm; d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan trắc môi trường; đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu thời gian lưu mẫu; e) Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm; 22 g) Kinh phí thực quan trắc mơi trường; h) Kế hoạch thực bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường Thông tư 19/2013/TT-BTNMT ban hành ngày 18/7/2013 quy định kỹ thuật quan trăc tài nguyên nước đất Theo điều Yếu tố quan trắc Cơng trình quan trắc giếng khoan: Mực nước, nhiệt độ, chiều sâu giếng khoan chất lượng nước Cơng trình quan trắc điểm lộ: Lưu lượng, nhiệt độ chất lượng nước Cơng trình quan trắc sân cân bằng: Lượng thấm, lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ, độ ẩm chất lượng nước Thông số quan trắc chất lượng nước: Các thông số quan trắc chất lượng tài nguyên nước đất quy định loại mẫu sau: a) Mẫu phân tích tồn diện gồm: Canxi (Ca 2+), magie (Mg2+), natri (Na+), kali (K+), sắt tổng, nhôm (Al3+), amoni (NH4+), hidrocacbonat (HCO3-), clorua (Cl-), sunphat (SO42-), cacbonat (CO32-), nitơrit (NO2-), nitơrat (NO3-), độ cứng tổng, độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh viễn, pH, CO tự do, CO2 ăn mòn, CO2 xâm thực, silicat (SiO2), tổng độ khống hóa (sấy 105°C), màu, mùi, vị; b) Mẫu sắt gồm: Sắt hai (Fe2+), sắt ba (Fe3+); c) Mẫu vi lượng: Tùy vào đặc điểm khu vực, lựa chọn phù hợp thông số sau: Asen (As), thủy ngân (Hg), selen (Se), crom (Cr), cadimi (Cd), chì (Pb), đồng (Cu), kẽm (Zn), phenol, cyanua (CN-), mangan (Mn); d) Mẫu nghiên cứu nhiễm có nguồn gốc hữu cơ: Amoni (NH 4+), nitơrit (NO2-), nitơrat (NO3-), phốt phát (PO43-), COD, Eh (chỉ tiêu Eh đo thực địa); đ) Chỉ tiêu phân tích trường: Tùy thuộc vào đặc điểm vùng mà chọn thông số sau: Nhiệt độ, pH, Eh, DO, Cl -, Ec NH4+ Điều 28 luật tài nguyên nước quy định Quan trắc, giám sát tài nguyên nước Trách nhiệm quan trắc, giám sát tài nguyên nước quy định sau: 23 a) Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước liên tỉnh, liên quốc gia; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm quan trắc, giám sát số lượng, chất lượng nguồn nước, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước nguồn nước nội tỉnh; c) Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước có trách nhiệm quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường quy định cụ thể việc quan trắc, giám sát tài nguyên nước Theo nghị định 142/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khoáng sản Theo điều Hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Hình thức xử phạt chính: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước khống sản bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước 250.000.000 đồng cá nhân 500.000.000 đồng tổ chức Mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực khoáng sản 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức; c) Tước quyền sử dụng Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Giấy phép hành nghề khoan nước đất; 24 Giấy phép thăm dị, khai thác khống sản từ 01 (một) tháng đến 16 (mười sáu) tháng Hình thức xử phạt bổ sung: Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau: a) Tước quyền sử dụng Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Giấy phép hành nghề khoan nước đất; Giấy phép thăm dị, khai thác khống sản từ 03 (ba) tháng đến 12 (mười hai) tháng đình hoạt động từ 01 (một) tháng đến 24 (hai mươi tư) tháng; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Hình thức xử phạt bổ sung áp dụng kèm theo hình thức xử phạt Biện pháp khắc phục hậu quả: Đối với vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: a) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; b) Buộc thực biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khỏe người; c) Buộc thực đầy đủ biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường; d) Buộc thực giải pháp phục hồi đất đai, môi trường; đ) Buộc thực giải pháp đưa khu vực khai thác khống sản trạng thái an tồn; e) Buộc san lấp, tháo dỡ cơng trình vi phạm; buộc dỡ bỏ, di dời vật gây cản trở dòng chảy; buộc di chuyển máy móc, thiết bị, tài sản khỏi khu vực thăm dị, khai thác khống sản; g) Buộc khơi phục xây dựng lại cơng trình, thiết bị bảo đảm an tồn mỏ, bảo vệ mơi trường; 25 h) Buộc thực biện pháp khắc phục hư hỏng hạ tầng kỹ thuật; thực việc nâng cấp, tu, xây dựng đường giao thông; i) Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi vi phạm gây ra; k) Buộc giao nộp mẫu vật, thơng tin khống sản cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khống sản; l) Buộc cải thơng tin, liệu sai lệch thực hành vi vi phạm; m) Buộc nộp lại tồn khối lượng khống sản giá trị tiền có việc khai thác ngồi diện tích khu vực khai thác; khai thác vượt công suất phép khai thác gây ra; n) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm Có phương án khai thác nguồn nước khác để thay trường hợp xảy cố ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt khai thác Để bảo vệ chất lượng nguồn nước cho sinh hoạt nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ nguồn nước, gồm hồ chứa thủy điện, thủy lợi, hồ tự nhiên, nhân tạo khu đô thị, khu dân cư, hồ, ao lớn có chức điều hịa; đầm, đầm phá, sơng, suối, kênh, rạch nguồn câp nước, trục tiêu nước có tầm quan trọng,… UBND tỉnh chịu trách nhiệm cắm mốc giới quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước UBND cấp tỉnh xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phạm vi địa phương theo quy định Bộ TN&MT, công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo tượng bất thường chất lượng nguồn nước địa bàn UBND cấp huyện, cấp xã thực biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương Trước khu quy hoạch khu vực khai thác nước dụng cho sinh hoạt cần thực đề án chi tiết, rõ ràng nêu phương án nghiên cứu khả thi cho việc khai thác có phương án giải trường hợp xảy ô nhiễm nguồn nước khai thác sử dụng cho sinh hoạt Cần có phương án, quy hoạch nguồn nước khác phục vụ nhu cầu sử dụng nước người dân 26 Người phát hành vi gây hủy hoại, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt có trách nhiệm ngăn chặn kịp thời báo cho quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý Các hành vi bị nghiêm cấm theo điều luật tài nguyên nước nêu xác định hành vi gây hủy hoại, ô nhiễm nguồn nước cần phải có biện pháp xử lý thích đáng, hành vi bao gồm: Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải Đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở lũ, lưu thơng nước sông, suối, hồ, kênh, rạch Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa Phá hoại cơng trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Cản trở hoạt động điều tra tài nguyên nước, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép Khơng tn thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 27 10 Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài nguyên nước Khi phát hành vi làm tổn hại đến chất lượng nguồn nước cần ngăn chặn kịp thời báo cho quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có chế tài xử phạt thực đủ sức răn đe đối tượng vi phạm; có thay đổi nhanh chóng sách quản lý để khai thác tốt nguồn nước sẵn có, khơng hủy hoại mơi trường; bảo quản nguồn dự trữ nước vùng đầm lầy, cân bảo vệ sử dụng nguồn nước; thay đổi nhận thức người dân việc bảo vệ nguồn nước, giảm tình trạng nhiễm nước, tăng phí sử dụng nước đối tượng Theo điều 14 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ban hành ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường nêu “Vi phạm quy định xả nước thải có chứa thơng số mơi trường nguy hại vào môi trường” Phạt cảnh cáo hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải 1,1 lần (tương đương mức vượt quy chuẩn kỹ thuật 10%) Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải từ 1,1 lần đến 1,5 lần xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải 1,1 lần trường hợp tái phạm, vi phạm nhiều lần bị xử phạt Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phạm vi địa phương theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường Theo điều Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT ban hành ngày 9/9/2016 việc Quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt quy định “Nguyên tắc xác định vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt” 28 Đảm bảo ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực đến chất lượng nguồn nước cơng trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt chức khác nguồn nước Phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn, chế độ dòng chảy, đặc điểm nguồn nước, quy mơ khai thác, sơ đồ bố trí cơng trình đặc điểm khác liên quan đến việc bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt Phù hợp với trạng sử dụng đất hoạt động phát triển kinh tế - xã hội khu vực có cơng trình khai thác nước để cấp cho sinh hoạt Tổ chức công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo tượng bất thường chất lượng nguồn nước sinh hoạt nguồn nước địa bàn Bộ Tài nguyên Môi trường kết hợp với Tổng cục môi trường thực chương trình QTMT nước lưu vực sơng:  QTMT nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy  QTMT nước lưu vực sông Cầu  QTMT nước hệ thống sông Đồng Nai  QTMT nước lưu vực sông Mã – Chu  QTMT nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn  QTMT nước vùng Tây Nam  QTMT nước lưu vực sơng Hồng – Thái Bình Bên cạnh tiến hành thành lập trung tâm quan trắc môi trường 63 tỉnh thành nước xây dựng trạm quan trắc nước mặt tự động để cập nhật biến động bất thường chất lượng nước, cơng bố tình trạng chất lượng nước địa bàn từ có biện pháp khắc phục kịp thời Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có trách nhiệm thực xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, giấy phép xả thải,…cho đối 29 tượng có nguy gây ô nhiễm đến môi trường nước, sở cần có biện pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước địa phương Thường xuyên tra, kiểm tra sở có nguy làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nước Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với tổ chức, cá nhân khai thác nước quan liên quan địa bàn việc khoanh định ranh giới vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt bảo vệ nguồn nước cơng trình Khơng gia tăng hoạt động phát sinh thêm nguồn gây ô nhiễm khu vực xung quanh công trình khai thác hoạt động chưa lập vùng bảo hộ vệ sinh điều kiện mặt thiết lập vùng bảo hộ vệ sinh theo quy định 2.2 Một số giải pháp bảo vệ nguồn nước Một số giải pháp bảo đảm nguồn nước vệ sinh mơi trường là: Giữ nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ nguồn nước cách không vứt rác bừa bãi, khơng phóng uế bậy, khơng thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, khơng dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu hướng dẫn Cần hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí sử dụng nước vào sinh hoạt nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào việc thích hợp cọ rửa sân, tưới cây… Xử lý phân người: Vận động ứng dụng tốt giải pháp để xây dựng loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước) Xử lý phân gia súc, động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có khơng thấm nước 30 Xử lý rác sinh hoạt chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa rác hữu gia đình, khu tập thể nơi cơng cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (cống ngầm kín) đổ hệ thống cống chung, đồng ruộng sông rạch sau xử lý chung riêng Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước thải cộng đồng Việc cung cấp nước đầy đủ điều kiện để bảo vệ sức khỏe cho người Bảo đảm nguồn nước vệ sinh môi trường góp phần khống chế 80% bệnh tật Bảo vệ môi trường sống để phát triển bền vững phải thực việc bảo đảm nguồn nước làm tốt vệ sinh môi trường địa phương, quốc gia 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, nguồn nước sông liên quốc gia Việt Nam Đây vấn đề hệ trọng, đòi hỏi phải thực đồng giải pháp, chế từ hợp tác, thuyết phục, đấu tranh nhằm bảo đảm khai thác, sử dụng công bằng, hợp lý nguồn nước sông liên quốc gia, hạn chế tác động, rủi do, đồng thời phải có phương án, giải pháp để chủ động giải vấn đề phát sinh Trong cần tập trung nghiên cứu chế hợp tác hợp lý để bảo đảm việc xây dựng, vận hành cơng trình thủy điện lớn quốc gia thượng nguồn điều tiết hài hòa dòng chảy cho hạ du mùa lũ mùa cạn Giải có hiệu vấn đề cân đối nguồn nước mùa, vùng lưu vực sông, suy kiệt dịng chảy, khai thác q mức Theo đó, cần phải tập trung điều tra bản, quy hoạch, thông tin, liệu dự báo, cảnh báo tài nguyên nước đồng thời với việc xây dựng chế điều tiết, điều hòa, phân bổ nguồn nước, thực biện pháp khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước, việc vận hành điều tiết hồ chứa nước lớn, quan trọng Kiểm soát chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt hoạt động xả nước thải vào nguồn nước Bên cạnh việc thực biện pháp kiểm soát xả nước thải sở từ khâu chuẩn bị dự án, xây dựng đến giai đoạn vận hành, cần tập trung xây dựng chế để giám sát chặt chẽ, liên tục chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước, sở xả nước thải với quy mơ lớn, có nguy gây ô nhiễm nguồn nước Thúc đẩy sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Cùng với việc triển khai thực chế khuyến khích hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, cần sớm triển khai việc thu tiền khai thác tài nguyên nước số hoạt động khai thác, sử dụng nước có lợi thủy điện, sử dụng nước phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khai thác nước đất 32 Triển khai thực có hiệu chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây khuôn khổ lưu vực sông Định hướng nhiệm vụ trọng tâm việc hồn thiện chế, sách quản lý tài nguyên nước: Tập trung xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật tài nguyên nước năm 2012 để triển khai đồng bộ, có hiệu chế, sách thể chế hóa Luật Trong tập trung xây dựng để triển khai quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả; thu tiền cấp quyền khai thác sử dụng tài nguyên nước, đồng thời rà sốt, bổ sung, hồn chỉnh quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật quy hoạch, điều tra bản, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước Xây dựng kế hoạch để triển khai thực chế, sách, quyền nghĩa vụ nước ta việc khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn nước liên quốc gia theo quy định Công ước Liên hiệp quốc Luật sử dụng nguồn nước liên quốc gia cho mục đích phi giao thơng thủy Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật chế quản lý, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phù hợp với yêu cầu bối cảnh Trong cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện chế độ sở hữu tài nguyên nước; chế tiếp cận, định giá, hạch toán tài nguyên điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề chia sẻ lợi ích, đền bù, hỗ trợ bên liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên nước, bảo vệ tài nguyên nước nhằm hài hòa quyền lợi, nghĩa vụ hoạt động khai thác với hoạt động bảo vệ, thượng lưu với hạ lưu Rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách tạo nguồn thu ngân sách, chia sẻ lợi ích với bên liên quan dựa nguyên tắc người hưởng lợi từ tài nguyên nước phải trả tiền, người gây ô nhiễm phải khắc phục, bồi thường; áp dụng công cụ kinh tế nhằm nâng cao hiệu tính bền vững 33 khai thác, sử dụng tài nguyên nước, đặc biệt sách thuế, phí, lệ phí; khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ hoạt động sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Thiết lập chế giải tranh chấp, xung đột lợi ích khai thác, sử dụng tài nguyên nước Xây dựng, hồn thiện bước tối ưu hóa chế phối hợp vận hành điều tiết nước mùa cạn, mùa lũ nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống, giảm lũ cho hạ du, cấp nước mùa cạn gắn với nhiệm vụ phát điện hồ chứa lớn, quan trọng lưu vực sông Xây dựng chế giám sát thường xuyên, liên tục hoạt động khai thác, sử dựng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thông qua việc áp dụng công nghệ tự động, trực tuyến, cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục Trước hết tập trung hoạt động xả nước thải sở xả nước thải lớn, gây ô nhiễm nguồn nước việc vận hành, điều tiết nước hồ chứa thủy điện, thủy lợi, hồ có khả điều tiết dịng chảy 11 lưu vực sơng lớn, quan trọng Thành lập Ủy ban lưu vực sơng đưa vào hoạt động để thực có hiệu chế điều phối, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây số lưu vực sông lớn, quan trọng, nhằm giải hài hịa, có hiệu quả, bền vững vấn đề tài nguyên nước bên liên quan, thượng lưu, hạ lưu khai thác với bảo vệ khn khổ tồn lưu vực sơng Đồng thời, đổi chế, nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên nước; tăng cường lực, bao gồm tổ chức, máy, sở vật chất, công cụ kỹ thuật, thông tin cho quan quản lý chuyên ngành tài nguyên nước từ trung ương đến cấp địa phương 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012 Báo cáo Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012 Lê Quốc Tuấn, 2014 Giáo trình quản lý tài nguyên nước Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13, Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng năm 2012 Nguyễn Lê Tuấn, 2009 Báo cáo tổng kết đề tài cấp nghiên cứu sở khoa học, xây dựng nội dung quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Bộ tài nguyên môi trường Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ban hành ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thông tư số 24/2016/TT-BTNMT ban hành ngày 9/9/2016 việc Quy định việc xác định công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 1/8/2011 Bộ tài ngun Mơi trường Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa Thông tư 19/2013/TT-BTNMT ban hành ngày 18/7/2013 quy định kỹ thuật quan trăc tài nguyên nước đất Tổng cục Môi trường, 2016 Chương trình tổng thể quan trắc quốc gia mơi trường nước mặt, nước biển, trầm tích thủy sinh giai đoạn 2017-2020 Trung tâm quan trắc môi trường Huế, 2014 Báo cáo Tổng quan hoạt động quản lý trạm quan trắc tự động môi trường nước Viện quy hoạch thủy lợi, 2013 Báo cáo trạng môi trường - nhu cầu nước cho môi trường tầm quan trọng việc trì dịng chảy môi trường lưu vực sông Srepok, Hà Nội 35 ... Trung Bộ, nơi thiếu nước nhất) 16 CHƯƠNG TÌM HIỂU ĐIỀU 32 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012/QH13 2.1 Phân tích điều số 32 luật tài nguyên nước Nội dung điều 32 Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13... vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt phải tuân thủ quy định hành lang bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn nước đất tuân thủ yêu cầu khác bảo vệ tài nguyên nước theo quy định pháp luật tài nguyên. .. gây ô nhiễm nguồn nước 1.4 Tổng quan nguồn nước sinh hoạt Thế Giới .10 1.5 Hiện trạng chất lượng nguồn nước sinh hoạt Việt Nam 12 CHƯƠNG TÌM HIỂU ĐIỀU 32 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012/QH13

Ngày đăng: 09/10/2021, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w