1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU 58 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 172012QH13

15 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quản lý tài nguyên nước là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, tổ chức. Quản lý và vận hành cần thiết để quy hoạch, xây dựng các công trình sử dụng nguồn nước . Cũng như thực hiện quản lý nguồn nước của lưu vực sông ( theo Savanije1997). Quản lý tài nguyên nước kết hợp các tài nguyên khác. Nhằm tối đa hóa các lợi ích kinh tế xã hội một cách công bằng. Mà không gây hại đến tính bền vững của các hệ sinh thái thiết yếu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN QUẢN LÝ TN NƯỚC ĐIỀU 58 LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC SỐ 17/2012/QH13 GVHD : PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN HVTH : TẠ QUANG PHÚ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Các chuyên gia cảnh báo, 50 năm nữa, Việt Nam thiếu nước trầm trọng Trong tương lai không xa, suy thối tài ngun nước lưu vực sơng ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống hàng chục triệu người dân hoạt động sản xuất Những phận dân cư sống nước giếng khoan thành phố sử dụng nước ngầm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh phải đối mặt với nguy thiếu nước sinh hoạt trầm trọng Ðiều không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân mà cịn ảnh hưởng lớn mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam.Đặc biệt, biến đổi khí hậu tác động lớn đến tài nguyên nước, lượng mưa diễn biến bất thường, nước biển dâng, tập trung chủ yếu Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Hiện tượng xuất rõ năm gần gây ảnh hưởng nặng nề đến nguồn nước Cụ thể hạn hán, thiếu nước năm xảy lưu vực sông thuộc khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, miền núi phía Bắc Đồng sông Cửu Long Trước thách thức quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu, cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học quản lý tài nguyên nước cần thiết sở bảo đảm chất lượng số lượng toàn lưu vực giải tốt cho nhu cầu sử dụng nước ngày tăng CHƯƠNG II: NỘI DUNG Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam: Giống số nước giới, Việt Nam đứng trước thách thức lớn nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt khu công nghiệp đô thị - Nước mặt: Chất lượng nước vùng thượng lưu sơng cịn tốt Tuy nhiên vùng hạ lưu có nhiều vùng bị nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm sông tăng cao vào mùa khô lượng nước đổ sông giảm Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu như: BOD, COD NH4, N, P cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ở khu đô thị, sơng Việt Nam bị nhiễm - Nước dứoi đất: Nguồn nuóc đất nước ta đối mặt với vấn đề ô nhiễn mặnm thuốc trừ sâu vấu đề ô nhiễm khác Việc khai thác q mức khơng có quy hoạch làm cho mức nước đất bị hạ thấp, tượng xảy khu vực đồng Bắc Đồng sông Cửu Long Khai thác nước mức làm xảy tượng xâm nhập mặn vùng ven biển Nước đất bị ô nhiễm dô việc sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp hoạt động chôn xác độgn vật chết dịch bịnh không dúng cách - Nước biển: Nước biển nước ta bị ô nhiễm chấtr rắn lơ lửng nitrat, nitrit, clorifom, dầu, kiêm loại kẽm Hầu hết sông hồ thành phố lớn Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, nơi có dân cư đơng đúc nhiều khu công nghiệp lớn bị ô nhiễm Phần lớn nước thải sinh hoạt công nghiệp không xử lý tốt mà thải thẳng sông hồ, sau đổ sơng lớn Tình hình sử dụng nước Việt Nam: Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn trung bình từ 1.800mm - 2.000mm, lại phân bố không đồng mà tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung mùa mưa bắt đầu kết thúc chậm vài ba tháng Theo ước tính lượng nước mưa năm tồn lãnh thố khoảng 640 km3, tạo lượng dòng chảy sơng hồ khoảng 313 km3 Nếu tính lượng nước từ bên chảy vào lãnh thố nước ta qua hai sông lớn sông Cửu long ( 550 km3) sơng Hồng ( 50 km3) tống lượng nước mưa nhận năm khoảng 1.240 km3 lượng nước mà sông đố biển năm khoảng 900 km3 Như so với nhiều nước, Việt nam có nguồn nước dồi lượng nước bình quân cho đầu người đạt tới 17.000 m3/ người/ năm Do kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu lượng nước sử dụng chưa cao, khai thác 500 m3/người/năm nghĩa khai thác 3% lượng nước tự nhiên cung cấp chủ yếu khai thác lớp nước mặt dịng sơng phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp(Cao Liêm- Trần Đức Viên, 1990) Việt Nam nước Đông Nam Á có chi phí nhiều cho thủy lợi Cả nước có 75 hệ thống thủy nơng với 659 hồ, đập lớn vừa, 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, 2000 trạm bơm lớn nhỏ, 10000 máy bơm loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3/năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế Lượng nước sử dụng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3, cho dịch vụ tỷ m3, cho sinh hoạt 3,09 tỷ m3 Tính đến năm 2030 cấu dùng nước thay đổi theo xu hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Nhu cầu dùng nước tăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng nước sơng ngịi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3 lượng nước chảy ổn định Về nuôi trồng thủy hải sản, nước ta có triệu mặt nước ngọt, 400000 mặt nước lợ 1470 000 mặt nước sơng ngịi có 14 triệu mặt nước nội thủy lãnh hải Tuy nhiên sử dụng 12,5% diện tích mặt nước lợ, nước mặn 31% diện tích mặt nước Đời sống sinh hoạt ngày người sử dụng nhiều nước sinh hoạt mặt sinh lý người cần 1-2 lít nước/ ngày Và trung bình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người ngày 10-15 lít cho vệ sinh cá nhân, 20-200 lít cho tắm, 20-50 lít cho làm cơm, 40-80 lít cho giặt máy Một số tác hại nước xảy nước ta nay: a Lũ lụt: mức nước tốc độ dịng chảy sơng, suối vượt q mức bình thường Lụt xảy nước lũ dâng cao tràn qua sông, suối, hồ, đập đê vào vùng trũng, làm ngập nhà cửa, cối, đồng ruộng Những nguyên nhân gây lũ lụt trận mưa lớn kéo dài Các cơng trình xây dựng đường bộ, đường xe lửa hệ thống thuỷ lợi ngăn cản dịng chảy tự nhiên, làm tăng ngập lụt Lũ lụt cịn xảy đê, đập, hồ kè bị vỡ Các trận bão lớn làm nước biển dâng lên, tiến sâu vào đất liền, gây ngập, lụt nhiễm mặn b Nước biển dâng, xâm nhập mặn: Có nhiều ngun nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, nguyên nhân gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Biến đổi khí hậu làm cho đại dương ấm lên Nhiệt độ tăng làm tăng dung tích nước vốn có đại dương đồng thời làm cho băng tan từ vùng Bắc cực Nam cực, từ khối băng núi cao Hệ tượng trình nước biển dâng c Mưa axit: Mưa axit tượng nước mưa có độ chua (pH 5,6) thành phần nước mưa có nitơ lưu huỳnh Nguyên nhân sâu xa tình trạng mưa axit bắt nguồn từ việc người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên than đá, dầu mỏ… cho trình sống, phát triển sản xuất Việc tiêu thụ than đá, dầu mỏ, làm thải lượng lớn khí độc hại lưu huỳnh đioxit (SO2) nitơ đioxit (NO2) Các khí sau thải vào mơi trường hịa tan với nước khơng khí, tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Khi mưa, hạt axit lẫn vào nước, làm độ pH nước mưa giảm Nó hồ tan số bụi kim loại ôxit kim loại bay lơ lửng khơng khí ơxit chì… trở nên độc hại với cối, vật nuôi người d Mưa đá: Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dáng kích thước khác Nguyên nhân xảy mưa đá bất ổn định khơng khí luồng khí hậu lạnh nóng gặp e Sụt lún đất, sạt lỡ bờ: Sạt lở đất, lỡ bờ tượng đất bị sạt, trượt, lở tác động mưa, lũ dòng chảy f Hạn hán: tượng tự nhiên tạo thành thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa thời gian kéo dài, làm giảm hàm lượng ẩm khơng khí hàm lượng nước đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước tầng chứa nước đất gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng trồng, làm mơi trường suy thối gây đói nghèo dịch bệnh Trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra: Theo Điều 58 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13: Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ tham gia phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Chính phủ định đạo bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp thực biện pháp phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Bộ, quan ngang Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn định tổ chức thực biện pháp phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Chính phủ quan trực tiếp đạo bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân cấp thực phòng chống tác hại nước gây Các biện pháp phòng chống khắc phục hậu quan chịu đạo Chính phủ định tổ chức thực phạm vi nhiệm vụ quyền hạn Trách nhiệm cụ thể quan chuyên môn việc phòng chống khắc phục hậu tác hại nước cụ thể quy định điều 60, 61, 62, 63 Luật Tài nguyên nước a) Phòng, chống tác hại nước gây ra: - Bộ Tài nguyên Môi trường lập danh mục hồ chứa phải vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền quy trình vận hành hồ chứa -Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp phạm vi địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường công bố danh mục hồ, ao, đầm, phá không san lấp nằm địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên - Tổ chức, cá nhân hành nghề khoan nước đất, khoan thăm dị địa chất, thăm dị khống sản, dầu khí phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn, phịng, chống sụt, lún đất - Tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác nước đất phải thực biện pháp quy định giấy phép, tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an tồn kỹ thuật bảo đảm khơng gây sụt, lún đất Trường hợp xảy sụt, lún đất phải dừng việc thăm dò, khai thác, đồng thời thực biện pháp khắc phục báo cho quyền địa phương nơi gần - Tổ chức, cá nhân khai thác khống sản, xây dựng cơng trình ngầm, thực hoạt động khoan, đào khác phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, phòng, chống sụt, lún đất - Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nơng nghiệp phải có biện pháp phịng, chống chua, mặn, xói mịn đất bảo đảm khơng gây nhiễm nguồn nước - Hoạt động cải tạo lòng, bờ, bãi sơng, xây dựng cơng trình thủy, khai thác cát, sỏi khống sản khác sơng, hồ khơng gây sạt, lở, làm ảnh hưởng xấu đến ổn định lịng, bờ, bãi sơng, hồ phải quan quản lý nhà nước tài nguyên nước có thẩm quyền chấp thuận văn - Bộ Giao thơng vận tải chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cụ thể hoạt động tàu, thuyền tuyến giao thông đường thủy để bảo đảm không gây sạt, lở bờ, bãi sông - Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực biện pháp bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng địa bàn Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể việc bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng; đạo việc thực biện pháp bảo vệ lòng, bờ, bãi sông sông ranh giới hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương b) Khắc phục hậu tác hại nước gây - Ở vùng bị sụt, lún đất có nguy bị sụt, lún đất hoạt động thăm dị, khai thác nước đất gây quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước phải khoanh vùng để có biện pháp hạn chế sụt, lún đất - Đối với dòng sơng, đoạn sơng bị sạt, lở có nguy bị sạt, lở bờ, bãi sông, quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài nguyên nước cấp tỉnh có trách nhiệm xác định nguyên nhân gây sạt, lở, đề xuất giải pháp để ngăn ngừa, khắc phục báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, khoanh định khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi khoáng sản khác Trường hợp khu vực bị sạt, lở có nguy bị sạt, lở bờ, bãi sơng nằm hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi khoáng sản khác 5 Một số văn quy phạm pháp luật khác quy định trách nhiệm việc phòng chống tác hại thiên tai - Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013 Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/7/2014 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai: Nghị định số 66/2014/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống thiên tai, bao gồm: Trách nhiệm truyền tin, tần suất, thời lượng phát tin, mạng lưới, thiết bị thông tin phục vụ hoạt động đạo, huy ứng phó thiên tai; phân cơng, phân cấp trách nhiệm phối hợp ứng phó thiên tai; huy động, quyên góp phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tham gia hoạt động ứng phó khắc phục hậu thiên tai Việt Nam; cấu tổ chức, nhiệm vụ quan đạo, huy phòng, chống thiên tai chế phối hợp Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Nghị định quy định Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam có trách nhiệm phát văn đạo ứng phó thiên tai Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn sóng truyền hình phát UBND cấp chịu trách nhiệm đạo, tổ chức phổ biến kịp thời xác văn đạo, huy ứng phó thiên tai Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp cấp địa bàn Trách nhiệm ứng phó rủi ro Nghị định nêu rõ, rủi ro thiên tai phân thành cấp tăng dần mức độ rủi ro gồm: Cấp độ 1, cấp độ 2, cấp độ 3, cấp độ cấp độ Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam phải phát văn đạo ứng phó thiên tai sau nhận phát lại với tần suất tối thiểu giờ/lần thiên tai cấp độ 3, tối thiểu giờ/lần thiên tai cấp độ 4, cấp độ có văn đạo hoạt động ứng phó thiên tai thực diễn biến thiên tai thay đổi khơng cịn ảnh hưởng Về trách nhiệm phối hợp ứng phó rủi ro thiên tai, Nghị định quy định cụ thể, Chủ tịch UBND, Trưởng Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp xã có trách nhiệm trực tiếp huy, huy động nguồn lực chỗ để ứng phó kịp thời rủi ro thiên tai cấp độ xảy ra; báo cáo chịu trách nhiệm thực đạo, huy quan phòng chống thiên tai cấp Chủ tịch UBND, Trưởng ban Ban Chỉ huy phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh có trách nhiệm huy địa phương, quan, đơn vị địa bàn triển khai ứng phó thiên tai cấp độ 2; huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó kịp thời, phù hợp với diễn biến thiên tai địa phương; báo cáo chịu trách nhiệm thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn Về ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 3, Nghị định quy định Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai đạo địa phương, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ triển khai biện pháp ứng phó thiên tai; định biện pháp cấp bách huy động nguồn lực theo thẩm quyền để hỗ trợ địa phương ứng phó thiên tai có yêu cầu Khi thiên tai cấp độ 4, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ địa phương liên quan triển khai biện pháp ứng phó Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 4, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Chủ tịch nước ban bố tình trạng khẩn cấp thiên tai Phân bổ nguồn hỗ trợ kịp thời, đối tượng Về hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai, Nghị định quy định rõ UBND cấp sau nhận nguồn lực hỗ trợ Nhà nước có trách nhiệm phân bổ kịp thời, đối tượng đạo thực khắc phục hậu thiên tai địa phương Chậm 30 ngày kể từ nhận nguồn hỗ trợ, cứu trợ thiên tai, UBND cấp tỉnh, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm báo cáo văn với Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiếp nhận, phân bổ, sử dụng nguồn hỗ trợ, cứu trợ… Cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước phòng chống thiên tai Chính phủ, quan ngang bộ: a) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực chiến lược, kế hoạch quốc gia, sách văn quy phạm pháp luật phòng, chống thiên tai; Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo đảm an tồn trước thiên tai cơng trình phịng, chống thiên tai thuộc phạm vi quản lý; Tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sản xuất nông nghiệp để hạn chế thiệt hại thiên tai gây bảo đảm phát triển bền vững; Quản lý việc đầu tư xây dựng, tu bổ, bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai theo phân cơng Chính phủ, bao gồm cơng trình đê điều, hồ đập, chống úng, chống hạn, chống sạt lở; khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền cơng trình khác phục vụ phòng, chống thiên tai; Tổ chức thống kê, xử lý thông tin, xây dựng sở liệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống thiên tai; Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ phịng, chống thiên tai, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho người làm cơng tác phịng, chống thiên tai; Tổ chức thơng tin, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng phòng, chống thiên tai; Đầu mối hợp tác quốc tế phòng, chống thiên tai, đề xuất việc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế phòng, chống thiên tai; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền b) Bộ Tài nguyên Mơi trường: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền công tác dự báo, cảnh báo thiên tai; Lập quy hoạch, kế hoạch đạo thực việc dự báo khí tượng, thủy văn, hải văn; Tổ chức quan trắc, thu thập xử lý thông tin, xác định, đánh giá rủi ro thiên tai, phân vùng rủi ro thiên tai, theo dõi, giám sát thiên tai; thực dự báo, cảnh báo, cung cấp kịp thời xác thơng tin thiên tai liên quan đến khí tượng, thủy văn, hải văn cho Ban đạo trung ương phòng, chống thiên tai bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, địa phương liên quan, phương tiện thông tin đại chúng theo quy định; Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ; hợp tác quốc tế việc dự báo, cảnh báo thiên tai; bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác dự báo, cảnh báo; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm pháp luật dự báo, cảnh báo thiên tai; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền c) Bộ Quốc phòng: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật phối hợp quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng với quan, tổ chức khác phòng, chống thiên tai; Lập quy hoạch, kế hoạch đạo thực nhiệm vụ Bộ Quốc phòng phòng, chống khắc phục hậu thiên tai; Lập phương án bố trí lực lượng, phương tiện sẵn sàng tham gia hộ đê, hộ đập, phân lũ, làm chậm lũ, tìm kiếm cứu nạn; Tổ chức thu thập thơng tin có liên quan đến thiên tai, đạo thực ứng cứu, xử lý tình khẩn cấp khắc phục hậu thiên tai; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền d) Bộ Cơng an có: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội phòng, chống thiên tai; Lập kế hoạch phương án bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội có thiên tai xảy ra, phối hợp với Bộ Quốc phòng, bộ, quan ngang bộ, địa phương tham gia cứu hộ, cứu nạn khắc phục hậu thiên tai gây ra; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền e) Bộ Thông tin Truyền thông: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm thơng tin phịng, chống thiên tai; Lập quy hoạch, kế hoạch đạo thực việc bảo đảm an tồn, thơng suốt cho mạng thơng tin chung; Chuẩn bị dự phịng trang thiết bị thơng tin chun dùng phục vụ phịng, chống thiên tai tình thiên tai xảy ra; Chỉ đạo quan thông tin đại chúng thực việc thơng tin, truyền thơng phịng, chống thiên tai; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền f) Bộ Giao thông Vận tải: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm giao thông phòng, chống thiên tai; Lập quy hoạch, kế hoạch đạo thực phát triển giao thông vận tải phù hợp với chiến lược kế hoạch phòng, chống thiên tai; Chuẩn bị lực lượng, phương tiên, vật tư cứu hộ giao thơng, bảo đảm an tồn giao thông vận tải thiên tai xảy ra; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền g) Bộ Công Thương: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm an tồn cho cơng trình hồ chứa thủy điện thuộc phạm vi quản lý phòng, chống thiên tai; Lập kế hoạch phòng, chống thiên tai; đạo thực việc bảo đảm an toàn khu vực khai thác khống sản, an tồn nguồn điện đường dây tải điện sở cơng nghiệp Bộ quản lý; Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, có kế hoạch chuẩn bị mặt hàng thiết yếu cung ứng cho nhân dân, trọng vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai; phối hợp với quyền địa phương cấp thực tốt việc dự phòng chỗ; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền h) Bộ Xây dựng: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật bảo đảm an toàn cho cơng trình xây dựng phù hợp với pháp luật phịng, chống thiên tai; chủ trì, phối hợp hướng dẫn địa phương thực quy hoạch xây dựng, bảo đảm an tồn cơng trình trước thiên tai; Xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn cơng trình phù hợp với thiên tai; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền i) Bộ Tài chính: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật tài cho phịng, chống thiên tai, sách bảo hiểm rủi ro thiên tai; Tổng hợp bố trí dự tốn ngân sách nhà nước để chi cho nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo quy định Luật ngân sách nhà nước Luật này; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền j) Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, địa phương; Bố trí vốn đầu tư cơng trình phòng, chống thiên tai; Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền k) Bộ Giáo dục Đào: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật lồng ghép kiến thức phòng, chống thiên tai vào chương trình cấp học; Chỉ đạo lập quy hoạch xây dựng trường học, sở giáo dục, đào tạo kết hợp phòng, chống thiên tai phù hợp với đặc điểm thiên tai vùng, địa phương để bảo đảm an tồn cho người cơng trình; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền l) Bộ Y tế: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật y tế phòng, chống thiên tai; Dự trữ thuốc, phương tiện y tế, hướng dẫn cho cán y tế cộng đồng kỹ thuật cấp cứu thông thường, biện pháp vệ sinh môi trường; Chỉ đạo việc cấp cứu nạn nhân, phòng, chống bệnh dịch trước, sau thiên tai xảy ra; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền m) Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành đạo thực văn quy phạm pháp luật cứu trợ xã hội việc khắc phục hậu thiên tai; Căn vào tình hình thiệt hại, nhu cầu cứu trợ, đề xuất sách hỗ trợ cho địa phương để sớm ổn định đời sống nhân dân vùng bị thiên tai, trình Thủ tướng Chính phủ định; Hướng dẫn việc lồng ghép giới hoạt động phòng, chống thiên tai; Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền n) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp huyện: Tổ chức phổ biến, tuyên truyền triển khai thực pháp luật phòng, chống thiên tai; Xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phòng, chống thiên tai thuộc phạm vi quản lý; Tổ chức thực việc lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Quản lý thực quy hoạch xây dựng khu thị, điểm dân cư nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật quy hoạch sản xuất thích ứng với đặc điểm thiên tai địa bàn, bảo đảm phát triển bền vững; Xây dựng phê duyệt phương án ứng phó thiên tai địa bàn; tổ chức việc chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị, nhu yếu phẩm tổ chức diễn tập theo phương án duyệt; Kiểm tra, đôn đốc việc dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm, hóa chất xử lý nước, thuốc chữa bệnh, phòng dịch, phương tiện, vật tư trang thiết bị theo phương châm bốn chỗ để chủ động ứng phó thiên tai xảy ra; Xây dựng, tu bổ, nâng cấp quản lý, bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai địa bàn thuộc trách nhiệm quản lý; Tổ chức thường trực, huy cơng tác ứng phó thiên tai; tổng hợp, thống kê, đánh giá thiệt hại thiên tai gây ra; Chỉ đạo, tổ chức thực biện pháp bảo vệ sản xuất xảy thiên tai để giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng phục hồi sản xuất; Tổ chức quản lý, phân phối tiền, hàng cứu trợ khẩn cấp Nhà nước, tổ chức cộng đồng để ổn định đời sống, phục hồi sản xuất khắc phục hậu thiên tai theo quy định pháp luật; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống thiên tai theo thẩm quyền o) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây: Tổ chức phổ biến, tuyên truyền triển khai thực Luật quy định liên quan phòng, chống thiên tai; Xây dựng, phê duyệt tổ chức thực kế hoạch phòng, chống thiên tai; lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Quản lý, bảo vệ cơng trình phịng, chống thiên tai địa bàn; Xây dựng phê duyệt phương án ứng phó thiên tai địa bàn tổ chức diễn tập theo phương án phê duyệt; Tổ chức thực việc dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm, hóa chất xử lý nước, thuốc chữa bệnh, phịng dịch, phương tiện, vật tư trang thiết bị theo phương châm bốn chỗ để chủ động ứng phó thiên tai xảy ra; Tổ chức thường trực, huy việc phịng tránh, ứng phó, khắc phục hậu thiên tai; thống kê thiệt hại thiên tai gây địa bàn; Triển khai biện pháp bảo vệ sản xuất xảy thiên tai để giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng phục hồi sản xuất; Tiếp nhận, quản lý, phân phối tiền, hàng cứu trợ khẩn cấp Nhà nước, tổ chức cộng đồng để ổn định đời sống, phục hồi sản xuất khắc phục hậu thiên tai theo quy định pháp luật CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Phòng chống thiên tai lĩnh vực đa ngành, có tham gia quản lý thực nhiều bộ, ngành, địa phương Hơn nữa, cơng tác có chu trình dài từ hoạt động chuẩn bị, đến ứng phó khắc phục hậu thiên tai Mỗi hoạt động lại bao gồm nhiều nhiệm vụ nhiệm vụ lại cần tham gia đạo, điều hành phối hợp thực nhiều bộ, ngành, địa phương Với loại hình thiên tai có liên quan đến nước, trách nhiệm xây dựng nội dung thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Với cách thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cần có tham gia xác định trách nhiệm nhiều bộ, ngành, địa phương khác Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm lồng ghép nội dung phịng chống thiên tai vào chương trình giáo dục cấp Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Các quyền địa phương chịu trách nhiệm thực cơng tác địa bàn Đồng thời, để công tác hiệu trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức Phòng chống thiên tai cần xác định Như vậy, với nhiệm vụ nhỏ thuộc hoạt động phịng ngừa liên quan tới quyền trách nhiệm cá nhân, tổ chức nhiều quan nhà nước quyền địa phương Các chủ thể cịn có quyền trách nhiệm nội dung khác hoạt động phòng ngừa, ứng phó khắc phục hậu CHƯƠNG IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu Trang & Đang Phương – Sử dụng nước hiệu để ứng phó với thiên tai, 1; Bộ Tài nguyên Môi trường – Cục quản lí tài nguyên nước; http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyennuoc/Su-dung-nuoc-hieu-qua-de-ung-pho-voi-thien-tai-Bai-1-4913 Lê Nghĩa - Sử dụng nước hiệu để ứng phó với thiên tai, 2; Bộ Tài nguyên Môi trường – Cục quản lí tài nguyên nước; http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyennuoc/Su-dung-nuoc-hieu-qua-de-ung-pho-voi-thien-tai-Bai-2-4914 Thanh Hồng, Hồng Gấm & Uyên Thanh – Tổng hợp số văn pháp lý nhà nước liên quan đến quản lý tài nguyên nước; http://123doc.org/document/1198881-tieu-luan-tong-hop-mot-so-van-banphap-ly-cua-nha-nuoc-lien-quan-den-quan-ly-tai-nguyen-nuoc-chatluong.htm Mộng Huyền, Trà Mi &Khánh Hậu – Tài nguyên nước trạng sử dụng nước; Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh ... tác hại nước gây ra: Theo Điều 58 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13: Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ tham gia phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định Luật quy... quản lý tài nguyên nước cần thiết sở bảo đảm chất lượng số lượng toàn lưu vực giải tốt cho nhu cầu sử dụng nước ngày tăng CHƯƠNG II: NỘI DUNG Hiện trạng tài nguyên nước Việt Nam: Giống số nước giới,... mơn việc phịng chống khắc phục hậu tác hại nước cụ thể quy định điều 60, 61, 62, 63 Luật Tài nguyên nước a) Phòng, chống tác hại nước gây ra: - Bộ Tài nguyên Môi trường lập danh mục hồ chứa phải

Ngày đăng: 12/10/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w