Tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, vùng biển, vùng trời,… hay đơn giản chỉ là chiếc ghế đá ngoài công viên, hàng hoa đẹp bên đường,… đều là tài sản thuộc sự quản lý của Nhà nước mà toàn dân có quyền sử dụng bình đẳng. Không chỉ vậy, ngoài việc sử dụng họ cũng phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn chúng tránh những tác động xấu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN -o0o - MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN NƯỚC PHÂN TÍCH ĐIỀU PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Thuộc Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/ 2012 HỌC VIÊN : NGUYỄN HUỲNH NHƯ Bình Dương, tháng 01 năm 2019 A TRÍCH DẪN ĐIỀU PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Thuộc Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/ 2012 Bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan thơng tin đại chúng sở giáo dục, đào tạo tổ chức phổ biến, giáo dục tài nguyên nước, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý nhà nước tài nguyên nước tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nước; giám sát việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây B BÀI LÀM Cùng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, tình trạng suy thối, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường diễn phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững Công tác quy hoạch, khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản, đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên biển thiếu hợp lý chưa hiệu quả; biến đổi khí hậu, tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan ô nhiễm môi trường có xu hướng gia tăng tần suất cường độ, gây tác động khôn lường Khi nhận thức tầm quan trọng tham gia cộng đồng dân cư công tác bảo vệ tài nguyên môi trường đặc biệt tài nguyên nước việc tuyên truyền pháp luật, nâng cao nhận thức cộng đồng, phổ biến, giáo dục tài nguyên nước, công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường việc làm vô cần thiết I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật từ ghép “phổ biến pháp luật” “giáo dục pháp luật” Phổ biến pháp luật: Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 1997) hay Từ ngữ Hán Việt (NXB Từ điển Bách Khoa - 2002) "Phổ biến làm cho đông đảo người biết đến vấn đề, tri thức cách truyền đạt trực tiếp hay thơng quan hình thức đó" làm cho người đề biết đến" Phổ biến pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi, mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc, lịch sử có lúc pháp luật ban hành khơng phổ biến công khai mà coi công cụ để nhà nước dùng để trị dân Bên cạnh phổ biến pháp luật cịn mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho đối tượng cụ thể Ở mức độ khác nhau, phổ biến pháp luật nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt quy định pháp luật để thực pháp luật thực tế Phổ biến pháp luật thường thực thông qua hội nghị, tập huấn Giáo dục pháp luật: Theo Từ điển Từ ngữ Hán – Việt "Giáo dục q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội" So với phổ biến giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn Xét góc độ định phổ biến phương thức giáo dục cụ thể Trong tài liệu khoa học pháp luật nước ta nay, tác giả thống với khái niệm giáo dục pháp luật: Giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xuyên nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với địi hỏi pháp luật hành Tóm lại, Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) hiểu theo nghĩa rộng là công tác, lĩnh vực hoạt động, bao gồm tất công đoạn phục vụ cho việc thực PBGDPL (xây dựng chương trình, kế hoạch PBGDPL; triển khai chương trình, kế hoạch PBGDPL thơng qua việc áp dụng hình thức, biện pháp PBGDPL; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết việc thực chương trình, kế hoạch PBGDPL) Hiểu theo nghĩa hẹp là: truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật giúp cho đối tượng tác động hiểu hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định pháp luật hành 1.2 Đặc điểm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trính trị, tư tưởng - Phổ biến, giáo dục pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với công tác xây dựng, thực pháp luật - Phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực chủ thể xác định (Chính phủ, Các bộ, ngành Trung ương, UBNB cấp) - Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằn truyền đạt thông tin, nội dung pháp luật giúp đối tượng tác động có hiểu biết định pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng Mục đích, ý nghĩa PBGDPL đời sống xã hội Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ln có vị trí vai trị vơ quan trọng trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội PBGDPL cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Nói cách khác, trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động PBGDPL Thực pháp luật dù hình thức - tuân thủ, thi hành (chấp hành) pháp luật, sử dụng (vận dụng) pháp luật hay áp dụng pháp luật Trước hết phải có hiểu biết pháp luật Nếu khơng nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng khơng thực tốt cơng tác PBGDPL dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm tốt đến khơng đạt hiệu thực thi pháp luật Pháp luật Nhà nước người xã hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ thực nghiêm chỉnh Tuy chất pháp luật Nhà nước ta tốt đẹp, phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn đơng đảo quần chúng nhân dân xã hội Tuy nhiên, dù quy định pháp luật có tốt đẹp khơng nhân dân biết đến khơng vào sống PBGDPL phương tiện truyền tải thông tin, yêu cầu, nội dung quy định pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời mà không nhiều thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập Đó phương tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân Thứ hai phải hình thành lòng tin vào pháp luật đối tượng Pháp luật người thực nghiêm chỉnh họ tin tưởng vào quy định pháp luật Pháp luật xây dựng để bảo vệ quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng, đảm bảo cơng dân chủ xã hội Khi người dân nhận thức đầy đủ pháp luật khơng cần biện pháp cưỡng chế mà người tự giác thực Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho người cộng đồng đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố đóng vai trị quan trọng PBGDPL để người hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật Pháp luật tượng khác xã hội có hai mặt, khơng phải lúc thoả mãn hết, phản ánh đầy đủ nguyện vọng, mong muốn tất người xã hội Quá trình điều chỉnh pháp luật lấy lợi ích đơng đảo nhân dân xã hội làm tiêu chí, thước đo, có số khơng thoả mãn Chính yếu tố hạn chế quy định pháp luật tạo nên cần thiết công tác PBGDPL để người hiểu pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật Có hình thành lịng tin vào pháp luật đông đảo nhân dân xã hội Thứ ba nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối tượng Ý thức pháp luật người dân hình thành từ hai yếu tố tri thức pháp luật tình cảm pháp luật Tri thức pháp luật hiểu biết pháp luật chủ thể có qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua trình tích luỹ kiến thức hoạt động thực tiễn cơng tác Tình cảm pháp luật trạng thái tâm lý chủ thể thực áp dụng pháp luật, họ đồng tình ủng hộ với hành vi thực pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật Ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân nâng cao cơng tác PBGDPL cho nhân dân tiến hành thường xuyên, kịp thời có tính thuyết phục PBGDPL khơng đơn phổ biến văn pháp luật có hiệu lực mà lên án hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ hành vi thực pháp luật, hình thành dư luận tâm lý đồng tình ủng hộ với hành vi hợp pháp, lên án hành vi vi phạm pháp luật PBGDPL nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với pháp luật, đồng thời ngày nâng cao hiểu biết người văn pháp luật tượng pháp luật đời sống, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân Thứ tư PBGDPL góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Vai trị quan trọng cơng tác PBGDPL bắt nguồn từ vai trị giá trị xã hội pháp luật phương tiện hàng đầu để quản lý nhà nước, quản lý xã hội PBGDPL giúp cho người có tri thức pháp lý, tình cảm pháp luật đắn hành vi hợp pháp, tạo tiền đề cho việc sử dụng quyền lực nhà nước, tăng cường pháp chế, phát huy dân chủ quyền tự người PBGDPL đồng thời tạo khả đổi quan hệ xã hội môi trường quản lý nhà nước pháp luật, hình thành điều kiện nhân tố thuận lợi cho trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội; tạo khả phát loại trừ tượng tiêu cực, chống đối pháp luật diễn q trình quản lý II MỤC TIÊU, U CẦU, HÌNH THỨC CỦA PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Mục tiêu việc phổ biến, giáo dục tài nguyên nước phổ biến kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến công tác cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên nước; phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước cho đối tượng doanh nghiệp, người lao động nhân dân; tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân nâng cao nhận thức pháp luật tài nguyên nước; đảm bảo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trì thường xuyên, liên tục, đổi nội dung, hình thưc phổ biến giáo dục pháp luật; đáp ứng yêu cầu thực tiễn quan, tổ chức, doanh nghiệp, địa phương phù hợp với đối tượng phổ biến Cụ thể sau: a) Thực có hiệu chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước; b) Phổ biến kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến công tác cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyên nước; phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước cho đối tượng doanh nghiệp, người lao động nhân dân; tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân nâng cao nhận thức pháp luật tài nguyên nước; c) Đảm bảo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trì thường xuyên, liên tục, đổi nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật; đáp ứng yêu cầu thực tiễn quan, tổ chức, doanh nghiệp, địa phương phù hợp với đối tượng phổ biến; d) Đưa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vào nề nếp, có trọng tâm, trọng điểm, triển khai đồng nâng cao kỷ cương, kỷ luật hành cho cán bộ, công chức, viên chức Các yêu cầu việc phổ biến, giáo dục tài nguyên nước a) Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước phải kế thừa kết đảm bảo tính thường xuyên, liên tục, phát triển việc thực nội dung, hình thức, biện pháp phổ biến triển khai từ trước đến Đẩy mạnh việc sử dụng linh hoạt, đa dạng hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, trọng sử dụng công nghệ thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị đối tượng phổ biến; b) Từng quý tập trung phổ biến, giáo dục pháp luật vào số lĩnh vực cụ thể, tránh dàn trải, hiệu Thực việc phối hợp, lồng ghép kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật tất lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc Bộ; c) Đẩy mạnh phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan, đơn vị tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội, Đài phát thanh, Đài truyền hình Trung ương, địa phương giúp cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai đồng sâu rộng thật có hiệu Các hình thức phổ biến, giáo dục tài nguyên nước Các văn pháp luật tuyên truyền, phổ biến nhiều hình thức thiết thực, khơng dừng lại hình thức truyền thống như: tuyên truyền miệng, tổ chức hội nghị… mà đa dạng hóa nhiều hình thức tổ chức hội thi, tuyên truyền sóng phát - truyền hình, hệ thống loa truyền sở, in tờ rơi, tờ gấp với hình ảnh trực quan, sinh động, nội dung đọng, súc tích giúp người dân dễ hiểu, dễ nhớ Cụ thể sau: a) Đăng tải, giới thiệu văn quy phạm pháp luật Trang thông tin điện tử, tạp chí, báo tài nguyên nước; b) Biên soạn, in phát hành văn pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nước; chuyên đề pháp luật; tài liệu, ấn phẩm phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp theo đối tượng; c) Tổ chức phổ biến văn pháp luật Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường bộ, ngành ban hành có hiệu lực thi hành tài nguyên nước; d) Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nâng cao lực, nghiệp vụ chuyên môn phổ biến, giáo dục pháp luật, rà soát kiểm tra văn quy phạm pháp luật, theo dõi tình hình thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, xây dựng văn quy phạm pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, người làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, công tác pháp chế đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; e) Phối hợp với Đài truyền hình Trung ương, Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam III NỘI DUNG CHÍNH TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC (Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012) Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải Đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở lũ, lưu thơng nước sơng, suối, hồ, kênh, rạch Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa Phá hoại công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Cản trở hoạt động điều tra tài nguyên nước, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép Khơng tn thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành 10 Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài nguyên nước Điều 25 Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước Chính quyền địa phương cấp có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước địa phương Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thường xuyên bảo vệ nguồn nước khai thác, sử dụng, đồng thời có quyền giám sát hành vi, tượng gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước tổ chức, cá nhân khác Người phát hành vi, tượng gây tổn hại đe dọa đến an tồn nguồn nước có trách nhiệm ngăn chặn báo cho quyền địa phương nơi gần để kịp thời xử lý Trường hợp quyền địa phương nhận thơng báo khơng xử lý phải báo cáo cho quyền địa phương cấp trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền Điều 26 Phịng, chống nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; làm suy giảm chức nguồn nước, gây sụt, lún đất, ô nhiễm, nhiễm mặn nguồn nước phải có trách nhiệm khắc phục hậu quả, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Không xây dựng bệnh viện, sở y tế điều trị bệnh truyền nhiễm, nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải, sở sản xuất hóa chất độc hại, sở sản xuất, chế biến có nước thải nguy hại hành lang bảo vệ nguồn nước 10 a) Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ nhằm sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước nâng cao hiệu sử dụng nước ngành công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp; b) Nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ xử lý nước thải, cải tạo, phục hồi nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; c) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến việc vận hành điều tiết nước hồ chứa, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước; d) Ứng dụng giải pháp công nghệ để chế tạo phương tiện, thiết bị sử dụng nước tiết kiệm; cải tiến, đổi mới, nâng cấp thiết bị sử dụng nước; đ) Ứng dụng giải pháp sử dụng nước tiết kiệm hiệu q trình thiết kế, thi cơng cơng trình xây dựng Điều 43 Quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có quyền sau đây: a) Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh mục đích khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; b) Hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước; c) Được Nhà nước bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước; d) Sử dụng số liệu, thông tin tài nguyên nước theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; đ) Được dẫn nước chảy qua đất liền kề thuộc quyền quản lý, sử dụng tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật; e) Khiếu nại, khởi kiện hành vi vi phạm quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước lợi ích hợp pháp khác theo quy định pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây theo quy định Luật quy định khác pháp luật; b) Sử dụng nước mục đích, tiết kiệm, an tồn có hiệu quả; 19 c) Khơng gây cản trở làm thiệt hại đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân khác; d) Bảo vệ nguồn nước trực tiếp khai thác, sử dụng; đ) Thực nghĩa vụ tài chính; bồi thường thiệt hại gây khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo quy định pháp luật; e) Cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà nước cho phép; g) Khi bổ sung, thay đổi mục đích, quy mơ khai thác, sử dụng phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp xin cấp giấy phép, đăng ký theo quy định Điều 44 Luật này; h) Nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài ngun nước ngồi việc thực quyền nghĩa vụ quy định Điều này, phải thực nội dung giấy phép Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước thuộc trường hợp phải nộp tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định khoản Điều 65 Luật chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo quy định Chính phủ Điều 44 Đăng ký, cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Các trường hợp khai thác, sử dụng tài nguyên nước đăng ký, xin phép: a) Khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt hộ gia đình; b) Khai thác, sử dụng nước với quy mô nhỏ cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; c) Khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối; d) Khai thác, sử dụng nước phục vụ hoạt động văn hóa, tơn giáo, nghiên cứu khoa học; đ) Khai thác, sử dụng nước cho phòng cháy, chữa cháy, ứng phó, khắc phục cố nhiễm, dịch bệnh trường hợp khẩn cấp khác theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp 20 Trường hợp khai thác nước đất quy định điểm a, b d khoản Điều vùng mà mực nước bị suy giảm mức phải đăng ký Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước không thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định Điều 73 Luật cấp giấy phép trước định việc đầu tư Chính phủ quy định cụ thể việc đăng ký, cấp giấy phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước Điều 45 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt Nhà nước ưu tiên khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt biện pháp sau đây: a) Đầu tư, hỗ trợ dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch, ưu tiên vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo, vùng khan nước, vùng có nguồn nước bị nhiễm, suy thối nghiêm trọng, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; b) Có sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi nước đầu tư vào việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt Ủy ban nhân dân cấp, quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch, dự án cấp nước sinh hoạt, nước sạch; thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước cố ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng gây thiếu nước Tổ chức, cá nhân cấp nước sinh hoạt có trách nhiệm tham gia đóng góp cơng sức, tài cho việc bảo vệ nguồn nước, khai thác, xử lý nước phục vụ cho sinh hoạt theo quy định pháp luật Điều 46 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp Nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước để sản xuất nông nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm nước, phịng, chống chua, mặn, xói mịn đất bảo đảm khơng gây nhiễm nguồn nước 21 Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nước bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật để sản xuất nông nghiệp Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp phải tuân theo quy trình vận hành Điều 47 Khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện Việc khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện phải bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, trừ trường hợp khai thác, sử dụng nước với quy mô nhỏ Việc xây dựng cơng trình thủy điện phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước, tuân thủ quy định Điều 53 Luật quy định khác pháp luật có liên quan Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện phải tuân theo quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu nguồn nước; có trách nhiệm hỗ trợ người dân nơi có hồ chứa Điều 48 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất muối nuôi trồng thủy sản Nhà nước khuyến khích đầu tư khai thác, sử dụng nước biển để sản xuất muối Tổ chức, cá nhân sử dụng nước biển để sản xuất muối không gây xâm nhập mặn, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp môi trường Tổ chức, cá nhân sử dụng nước bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho nuôi trồng thủy sản phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước, không làm ô nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dịng chảy, hư hại cơng trình sơng, gây trở ngại cho giao thông thủy không gây nhiễm mặn nguồn nước Điều 49 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp phải tiết kiệm nước, không gây ô nhiễm nguồn nước 22 Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho khai thác, chế biến khoáng sản phải có biện pháp thu gom, xử lý nước qua sử dụng đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước Điều 50 Khai thác, sử dụng nguồn nước cho giao thơng thủy Nhà nước khuyến khích khai thác, sử dụng nguồn nước để phát triển giao thông thủy Hoạt động giao thông thủy không gây ô nhiễm nguồn nước, cản trở dòng chảy, gây hư hại lòng, bờ, bãi sơng, suối, kênh, rạch cơng trình sơng; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Việc xây dựng cơng trình, quy hoạch tuyến giao thơng thủy phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước quy hoạch phát triển vùng ven biển Việc xây dựng quản lý cơng trình khác liên quan đến nguồn nước phải bảo đảm an toàn hoạt động bình thường cho phương tiện giao thơng thủy không gây ô nhiễm nguồn nước Điều 51 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho mục đích khác Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động nghiên cứu khoa học, y tế, thể thao, giải trí, du lịch mục đích khác phải sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, khơng gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước, cản trở dòng chảy ảnh hưởng xấu khác đến nguồn nước Điều 52 Thăm dò, khai thác nước đất Tổ chức, cá nhân thăm dị nước đất phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức, cá nhân khai thác nước đất phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định khoản 1, khoản Điều 44 Luật Việc cấp giấy phép khai thác nước đất phải vào quy hoạch tài nguyên nước, kết điều tra bản, thăm dò nước đất, tiềm năng, trữ lượng nước đất quy định khoản Điều Hạn chế khai thác nước đất khu vực sau đây: 23 a) Khu vực có nguồn nước mặt có khả đáp ứng ổn định cho nhu cầu sử dụng nước; b) Khu vực có mực nước đất bị suy giảm liên tục có nguy bị hạ thấp mức; c) Khu vực có nguy sụt, lún đất, xâm nhập mặn, gia tăng ô nhiễm khai thác nước đất; d) Khu vực có nguồn nước đất bị ô nhiễm có dấu hiệu ô nhiễm chưa có giải pháp cơng nghệ xử lý bảo đảm chất lượng; đ) Khu đô thị, khu dân cư tập trung nông thôn, khu, cụm công nghiệp tập trung, làng nghề có hệ thống cấp nước tập trung dịch vụ cấp nước bảo đảm đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng Các hình thức hạn chế khai thác nước đất bao gồm: a) Hạn chế đối tượng, mục đích khai thác; b) Hạn chế lưu lượng, thời gian khai thác; c) Hạn chế số lượng cơng trình, độ sâu, tầng chứa nước khai thác Chính phủ quy định cụ thể việc thăm dò, khai thác nước đất Điều 53 Hồ chứa khai thác, sử dụng nước hồ chứa Quy hoạch phát triển ngành, địa phương có đề xuất xây dựng hồ chứa sông, suối phải phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước phải có nội dung sau đây: a) Sự cần thiết phải xây dựng hồ chứa so với giải pháp cơng trình khác để thực nhiệm vụ quy hoạch; b) Xác định dịng chảy cần trì sông, suối theo thời gian hạ du hồ chứa đề xuất quy hoạch; c) Xác định xếp nhiệm vụ theo thứ tự ưu tiên hồ chứa đề xuất quy hoạch mức bảo đảm cấp nước nhiệm vụ đề ra; d) Dung tích hồ chứa dành để thực nhiệm vụ hồ chứa điều kiện thời tiết bình thường điều kiện thời tiết bất thường có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu; 24 đ) Vai trị hồ chứa có lưu vực sơng việc bảo đảm thực nhiệm vụ hồ chứa đề xuất; e) Trong trình lập quy hoạch phải tổ chức lấy ý kiến đối tượng hưởng lợi đối tượng có nguy rủi ro việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước việc xây dựng hồ chứa đề xuất quy hoạch gây Mọi ý kiến góp ý phải giải trình, tiếp thu báo cáo gửi quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định quy hoạch Dự án xây dựng hồ chứa sông, suối phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch tài nguyên nước cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Có hạng mục cơng trình để bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu, sử dụng nguồn nước tổng hợp, đa mục tiêu, sử dụng dung tích chết hồ chứa trường hợp hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng, bảo đảm di cư loài cá, lại phương tiện vận tải thủy đoạn sơng, suối có hoạt động vận tải thủy; c) Có ý kiến cộng đồng dân cư tổ chức, cá nhân liên quan theo quy định Điều Luật này; d) Có ý kiến thẩm định quan quản lý nhà nước tài nguyên nước nội dung quy định điểm a điểm b khoản trước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức, cá nhân quản lý, vận hành hồ chứa có trách nhiệm: a) Tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa phê duyệt; bảo đảm trì dịng chảy tối thiểu, an tồn cơng trình vùng hạ du hồ chứa, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; b) Tuân thủ theo lệnh điều hành vận hành hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước trường hợp khẩn cấp khác; c) Xây dựng thực kế hoạch điều tiết nước năm hồ chứa; thực kế hoạch, phương án điều hòa, phân phối nguồn nước lưu vực sơng quan nhà nước có thẩm quyền; d) Quan trắc khí tượng, thủy văn tính tốn, dự báo lượng nước đến hồ phục vụ vận hành hồ chứa; 25 đ) Trường hợp sử dụng mặt nước hồ chứa để nuôi trồng thủy sản, kinh doanh du lịch, giải trí phải quan quản lý nhà nước tài nguyên nước chấp thuận văn bản; e) Thực chế độ báo cáo; quy định khác Luật pháp luật có liên quan IV MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Một số tồn tại, hạn chế việc phổ biến, giáo dục tài nguyên nước: Việc tuyên truyền, PBGDPL số lĩnh vực chưa thực sâu vào nội dung pháp luật mà người dân cần, hình thức PBGDPL chưa thực thu hút tập trung ý người dân; Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên hạn chế kỹ PBGDPL dẫn tới việc tuyên truyền, PBGDPL chưa thực hiệu quả; Chưa có tiêu chí để đánh giá, xác định hiệu công tác tuyên truyền, PBGDPL, nên việc đưa nhận xét, đánh giải pháp để thực tốt công tác tuyên truyền, PBGDPL cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể Mặc dù đạt kết đáng kể, thiếu nguồn lực, lúng túng nội dung, phương pháp, hình thức thực nên cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên nước chưa thực thường xuyên, chưa phổ biến sâu rộng tới người dân doanh nghiệp Nhiều quy định pháp luật chưa đến tới người dân, doanh nghiệp; ý thức chấp hành pháp luật thấp; nhận thức xã hội tầm quan trọng việc bảo vệ, gìn giữ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu hạn chế Để nâng cao hiệu công tác phổ biến giải dục pháp luật, thời gian tới cần thực tốt số giải pháp sau đây: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền; phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, đoàn thể Thường xuyên xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, PBGDPL cấp, ngành đảm bảo phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế sở, địa phương Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực 26 chương trình, kế hoạch tun truyền, PBGDPL, kịp thời đơn đốc, đạo xử lý vướng mắc nảy sinh trình tuyên truyền, PBGDPL Đổi hình thức, phương pháp tuyên truyền, PBGDPL phong phú, đa dạng; nội dung ngắn gọn, xúc tích phù hợp với đối tượng; thu hút quan tâm, ý đông đảo người dân Quan tâm bồi dưỡng kiến thức, đặc biệt kỹ tuyên truyền, PBGDPL cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Tăng cường tuyên truyền, PBGDPL không tách rời với việc nâng cao trình độ dân trí cải thiện đời sống cho nhân dân; trang bị cho người dân thói quen tự tìm hiểu, học tập áp dụng quy định pháp luật cách đắn Đảm bảo đủ kinh phí, sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động tuyên truyền, PBGDPL, nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác Là đơn vị có nhiều cố gắng, nổ lực thực nhiệm vụ nêu trên, thời gian tới Chi hội Luật gia Sở Tài nguyên Môi trường tiếp tục phối hợp với quan, tổ chức, quan đồn thể phát huy vai trị trách nhiệm thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên môi trường địa bàn V QUY ĐỊNH VỀ MỨC CHI CHO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN TIẾP CẬN PHÁP LUẬT Các nội dung chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật thực theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu tài hành, cụ thể sau: a) Chi cơng tác phí cho người cơng tác, bao gồm báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, cộng tác viên, chuyên gia tham gia đánh giá chuẩn tiếp cận pháp luật thực theo Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập; 27 b) Chi tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán thực phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, người mời tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật; bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân, pháp luật; chi tổ chức phổ biến pháp luật trực tiếp, lưu động cho nhân dân, người học, đối tượng đặc thù; trại hè pháp luật, ngoại khóa, sinh hoạt hè cho người học (đối với khố tập huấn, bồi dưỡng có cấp chứng chỉ, có thêm mục chi cho việc biên soạn đề thi, đáp án, chấm thi in ấn chứng chỉ), thực theo quy định Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Việc hỗ trợ tiền ăn, ngủ, lại cho học viên đối tượng đào tạo Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm: cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; người hoạt động không chuyên trách cấp xã tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ chuyên môn, nghiệp vụ (theo quy định Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã) đối tượng khác, thực theo mức chi hỗ trợ quy định Thông tư liên tịch số 225/2012/TTLT-BTC-BKHĐT-BTTTT ngày 26/12/2012 Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thơng tin Truyền thông hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015; c) Chi tổ chức họp báo; hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, giải pháp thực Chương trình, Đề án, hoạt động Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật; tổ chức hội nghị cộng tác viên, phiên họp tư vấn Hội đồng Ban đạo thực theo quy định Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn định mức xây dựng 28 phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước; d) Chi tổ chức họp, hội nghị chuyên đề, hội nghị tổng kết, sơ kết, triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, Chương trình, Đề án, Kế hoạch thực theo quy định Thông tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập; đ) Chi xây dựng, quản lý sở liệu pháp luật quốc gia, trang thông tin điện tử phổ biến, giáo dục pháp luật; thu thập thông tin, tư liệu, lập hệ sở liệu tin học hố phục vụ cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật; thực phổ biến, giáo dục pháp luật trang thông tin điện tử, website thực theo quy định Thông tư số 194/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 Bộ Tài hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử nhằm trì hoạt động thường xuyên quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước Thông tư liên tịch số 19/2012/TTLT-BTC-BKH&ĐTBTTTT ngày 15/02/2012 liên Bộ Tài - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước; e) Chi biên soạn, biên dịch tài liệu phục vụ phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật phục vụ công tác thông tin, truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm: - Chi biên soạn đề cương (hoặc giảng) giới thiệu Luật, Pháp lệnh; thông cáo báo chí, sách, đặc san, tài liệu chuyên đề pháp luật, tài liệu tham khảo, hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật để phát hành đăng tải website, trang thơng tin điện tử biên soạn chương trình giáo dục pháp luật, sách, tài liệu tham khảo, hướng dẫn giáo dục pháp luật nhà trường, thực theo quy định Thông tư số 123/2009/TT-BTC ngày 17/6/2009 Bộ Tài quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung biên soạn chương trình, giáo trình mơn học ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp (theo mức 29 ngành đào tạo đại học, cao đẳng) Đối với sách, tài liệu hệ thống hóa văn pháp luật thực theo mức chi ngành đào tạo trung cấp chuyên nghiệp; - Chi xây dựng chương trình, chuyên mục; in ấn ấn phẩm, tài liệu; sản xuất, phát hành băng rôn, hiệu, băng, đĩa để phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật; thực truyền thơng báo, tạp chí, đài truyền hình, tập san, tin, thơng tin lưu động, triển lãm chuyên đề, làm bảng thông tin hộp tin, thực theo định mức, đơn giá ngành có cơng việc tương tự theo chứng từ chi thực tế hợp pháp cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán ngân sách hàng năm; - Chi biên dịch tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật (bao gồm tiếng dân tộc hiểu ngôn ngữ không phổ thông) thực theo quy định Thông tư số 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 Bộ Tài quy định chế độ chi tiêu đón tiếp khách nước ngồi vào làm việc Việt nam, chi tiêu tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam chi tiêu tiếp khách nước g) Chi hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ phát lại chương trình, chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật sóng phát thanh, truyền hình thực theo quy định Thông tư số 225/2012/TTLT-BTC-BKHĐT-BTTTT ngày 26/12/2012 hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015; h) Chi khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật thực theo quy định hành thi đua, khen thưởng; i) Chi thực điều tra, khảo sát công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, Chương trình, Đề án, Kế hoạch; khảo sát, đánh giá thực trạng, nhu cầu người học nhà giáo, thực theo quy định Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11/5/2011 Bộ Tài quy định quản lý, sử dụng tốn kinh phí thực điều tra thống kê; 30 k) Chi tổ chức thi, hội thi viết, thi sân khấu, internet tìm hiểu pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm: - Chi hỗ trợ tiền ăn, cho thành viên ban tổ chức, thành viên hội đồng thi ngày tổ chức thi, thực theo quy định hành Bộ Tài chế độ cơng tác phí cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; - Chi hỗ trợ tiền ăn, cho thí sinh tham gia thi (kể ngày tập luyện thi, tối đa không 10 ngày), áp dụng mức chi hỗ trợ tiền ăn, nghỉ đại biểu không hưởng lương theo quy định hành Bộ Tài chế độ chi hội nghị; Những người hưởng khoản hỗ trợ nêu khơng tốn cơng tác phí quan - Chi giải thưởng số nội dung chi khác tuỳ theo quy mơ, tính chất thi để định mức tiền thưởng cụ thể không vượt định mức tối đa quy định phụ lục kèm theo Thông tư liên tịch này; - Chi tổ chức thi, hội thi sân khấu, thi mạng internet, thi sóng phát - truyền hình có thêm chi thuê dẫn chương trình, thuê diễn văn nghệ lồng ghép tiểu phẩm pháp luật; chi phí hậu kỳ, hội trường, trang thiết bị khoản chi khác phục vụ thi, thực theo mức chi phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch theo chứng từ chi thực tế hợp pháp cấp có thẩm quyền phê duyệt dự tốn ngân sách hàng năm; l) Mức chi xây dựng, khai thác, quản lý Tủ sách pháp luật, thực theo Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật mức chi Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư liên tịch này; m) Chi rà sốt, hệ thống hóa văn bản, tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, triển khai nhiệm vụ chương trình, đề án, kiến nghị hồn thiện pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, thực theo quy định Thông tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 17/8/2011 Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc 31 lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật; n) Chi thực thống kê, báo cáo đánh giá công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, bao gồm chi thống kê, thu thập, xử lý thông tin, số liệu từ báo cáo đánh giá Bộ, ngành, địa phương; viết hoàn thiện loại báo cáo định kỳ, đột xuất, chuyên đề, sơ kết, tổng kết, thực theo mức chi Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này; o) Chi kiểm tra, giám sát, đánh giá theo định kỳ hàng năm, kỳ cuối kỳ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, thực theo quy định Thông tư số 06/2007/TT-BTC ngày 26/01/2007 Bộ Tài hướng dẫn lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm cho cơng tác kiểm tra việc thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Thơng tư số 97/2010/TT-BTC ngày 06/7/2010 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Đối với đồn cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá liên ngành, liên quan: quan, đơn vị chủ trì đồn cơng tác chịu trách nhiệm chi phí cho chuyến công tác theo chế độ quy định (tiền tàu xe lại, phụ cấp lưu trú, tiền thuê chỗ nơi đến cước hành lý, tài liệu mang theo để làm việc) cho thành viên đoàn Để tránh chi trùng lặp, quan, đơn vị chủ trì đồn cơng tác thơng báo văn (trong giấy mời, triệu tập) cho quan, đơn vị cử người cơng tác khơng phải tốn khoản chi này; p) Chi mua, thuê trang thiết bị số khoản chi mua, thuê khác phục vụ cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật, vào hoá đơn, chứng từ chi tiêu hợp pháp, hợp lệ theo quy định văn quy phạm pháp luật hành; q) Chi tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ, thực theo quy định Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BTC-BNV ngày 05/01/2005 Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm cán bộ, công chức, viên chức; 32 r) Chi thực Chương trình, Đề án, Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật, chuẩn tiếp cận pháp luật phê duyệt, hoạt động Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, Hội đồng đánh giá tiếp cận pháp luật, Ban đạo Chương trình, Đề án, ngồi việc thực theo nội dung chi mức chi quy định từ điểm a đến điểm q khoản Điều này, số mức chi thực sau: - Chi xây dựng đề cương Chương trình, Đề án, Kế hoạch; xây dựng, góp ý hồn thiện Chương trình, Đề án, Kế hoạch; xét duyệt, thẩm định Chương trình, Đề án, Kế hoạch; chi xây dựng văn quản lý, đạo, hướng dẫn Chương trình, Đề án, Kế hoạch theo mức chi Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này; - Văn phòng phẩm, vật tư, trang thiết bị chi phí khác phục vụ trực tiếp hoạt động Chương trình, Đề án, Kế hoạch theo chứng từ chi thực tế hợp pháp cấp có thẩm quyền phê duyệt dự tốn ngân sách hàng năm s) Các khoản chi khác có liên quan trực tiếp đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật (nếu có), theo chứng từ chi thực tế hợp pháp cấp có thẩm quyền phê duyệt dự tốn ngân sách hàng năm Thông qua việc tuyên truyền, phổ biến luật tài nguyên nước giúp cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đơn vị liên quan người dân, doanh nghiệp nâng cao nhận thức, hiểu biết, nắm vững quy định pháp luật nói chung pháp luật tài nguyên nước nói riêng, từ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật việc quản lý, sử dụng tài nguyên nước; giúp rèn kỹ tăng cường lực cho đội ngũ làm công tác tham mưu lĩnh vực tài nguyên nước, góp phần tham mưu xử lý, giải dứt điểm vụ việc phức tạp lĩnh vực tài nguyên nước; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, bất cập từ thực tiễn triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước Ngoài ra, nhận thức việc bảo vệ chấp hành luật tài nguyên nước công đồng dân tăng cao, bước quan trọng giúp cho việc quản lý tài nguyên nước thực tếm giải từ thay sau cải thiện môi trường cải thiện diện biến xấu tài nguyên nước 33 ... CỦA PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật từ ghép ? ?phổ biến pháp luật? ?? ? ?giáo dục. .. chuyên mục phổ biến, giáo dục pháp luật đài truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam III NỘI DUNG CHÍNH TRONG VIỆC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC (Luật tài nguyên nước số 17 /2012/ QH13 ngày 21... PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Mục tiêu việc phổ biến, giáo dục tài nguyên nước phổ biến kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến công tác cán bộ, công chức, viên chức ngành tài