3. VẤN ĐỀ UY TÍN CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ

19 1 1
3. VẤN ĐỀ UY TÍN CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ UY TÍN CỦA NGƯỜI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ Ý NGHĨA TRONG XÂY DỰNG, CỦNG CỐ UY TÍN NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ GIÁO DỤC HIỆN NAY MỞ ĐẦU Uy tín xem tượng tâm lý xã hội đặc biệt, phản ánh thực chất mối quan hệ người lãnh đạo - quản lý, người cầm quyền với người bị lãnh đạo - quản lý, người quyền Trong thực tiễn lãnh đạo - quản lý, uy tín trở thành tiêu chuẩn nhân cách thiếu người lãnh đạo - quản lý Trên giới, nước phát triển, người ta đặc biệt ý đến việc tuyển chọn cán lãnh đạo - quản lý có uy tín để bổ nhiệm cương vị cao Hầu hết giám đốc kinh doanh tuyển chọn qua thi tuyển, qua đánh giá mặt uy tín Đối với nước ta, trải qua giai đoạn cách mạng, Đảng ta có thị, nghị quy định tiêu chuẩn người cán bộ, uy tín ln xác định tiêu chuẩn chủ đạo Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định: “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp,… đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”1 Muốn vậy, cần: “đặc biệt nhấn mạnh, muốn có sức mạnh uy tín Đảng phải tự rèn luyện, tự củng cố, đổi mới, chỉnh đốn… cán cấp cao, cán chủ chốt cấp, ngành phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ yêu cầu cấp bách nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng tình hình nay”2 Giáo dục lĩnh vực đào tạo hệ lãnh đạo, lực lượng lao động tương lai cho đất nước, xây dựng uy tín cho người lãnh đạo - quản lý có vai trị to lớn cho việc xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Nhờ có uy tín, người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục tổ chức hoạt động tập thể giáo dục cán bộ, giáo viên, học sinh có hiệu Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCHTW (khóa XI), Nxb CTQG H.2012, tr.26 Sđd, tr.97 Thực tiễn nay, tình trạng tha hóa, biến chất uy tín phận không nhỏ cán lãnh đạo - quản lý, có cán lãnh đạo - quản lý giáo dục, ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín tổ chức Đảng, Nhà nước, quân đội Cơng tác xây dựng, củng cố uy tín người cán lãnh đạo - quản lý nói chung, cán lãnh đạo - quản lý giáo dục nói riêng yêu cầu quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nội dung: “ Vấn đề uy tín người cán lãnh đạo - quản lý – Ý nghĩa xây dựng, củng cố uy tín người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục nay” làm tiểu luận nghiên cứu 3 NỘI DUNG Vấn đề uy tín người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục * Khái niệm vai trò uy tín hoạt động lãnh đạo - quản lý Uy tín tượng tâm lý xã hội nảy sinh mối quan hệ qua lại người với người cộng đồng tập thể xã hội Ở đâu có sống hoạt động chung xuất hiện tượng tâm lý xã hội Uy tín khác với tượng tâm lý xã hội khác chỗ: khơng phải chung chung, trừu tượng, mà thuộc cá nhân hay tập thể xã hội xem chủ thể uy tín Nói đến uy tín chứa đựng hàm ý: uy tín ai? Ai người có uy tín? Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá người (chủ thể) có uy tín hay khơng, phải đặt mối quan hệ với người xung quanh (khách thể) Các nhà Tâm lý học quân Việt Nam đưa khái niệm: “Uy tín tượng tâm lý xã hội, hình thành sở phẩm chất, lực giá trị xã hội cá nhân (hay tổ chức xã hội) có sức cảm hố lớn, thu hút, lơi kéo người khác, người thừa nhận, tin tưởng, tuân theo” Nói cách khác, uy tín dù phản ánh lĩnh vực thừa nhận, tin tưởng sẵn sàng tuân theo xã hội phẩm chất, lực giá trị xã hội cá nhân hay tổ chức xã hội Uy tín phản ánh mối quan hệ qua lại hai nhân tố: chủ thể khách thể Trong điều kiện thuộc chủ thể tiền đề, nguồn gốc tạo nên uy tín Cịn khách thể điều kiện thuộc khách thể yếu tố quan trọng khơng thể thiếu Nếu khơng có nó, uy tín khơng thể hình thành thực trở thành tượng tâm lý xã hội Uy tín gồm hai thành phần: Uy: phần quyền lực xã hội qui định, nhà nước cấp đề bạt, bổ nhiệm vào chức vụ đó, chức vụ cao uy lớn; Tín: tín nhiệm, lịng tin, ảnh hưởng người xung quanh, người tơn trọng, q mến cách tự giác Uy tín Tổng cục Chính trị, Tâm lý học lãnh đạo - quản lý đội, Nxb QĐND, Hà Nội, 2002, tr 180 chân đích thực có uy ln ln đơi với tín Nếu hai phần tương quan hợp lý bổ sung cho nâng lên, làm cho uy thêm mạnh tín thêm bền Nếu có uy mà khơng có tín sớm muộn uy bị sụp đổ; có tín mà khơng có uy tác dụng tín bị hạn chế Tâm lý học mácxít khẳng định uy tín người phải uy tín thực người tạo phẩm chất, lực thân quần chúng thừa nhận Đã người coi trọng uy tín mình, ln gắn với nhân cách danh dự Đặc biệt cán lãnh đạo cán quản lý uy tín cần thiết số một, tiêu chuẩn tổng hợp lực phẩm chất Là chìa khố để vào lịng người cứu cánh để hoàn thành nhiệm vụ Do vậy, lãnh đạo cần phải có uy tín, khơng có uy tín khơng thể lãnh đạo Bởi vì, uy tín có sức mạnh ám thị mãnh liệt Khi cán lãnh đạo có uy tín mệnh lệnh, ý kiến cấp tin tưởng, đem hết tinh thần nghị lực để thực cho với tinh thần tự giác, phấn khởi Ngược lại, người lãnh đạo khơng có uy tín mệnh lệnh thường bị cấp nghi ngờ, khơng tồn tâm, tồn ý thực hiện, chí cịn tìm cách đối phó, khước từ, phá ngang Thực tế chứng minh, tập thể mà người đứng đầu có uy tín sức mạnh nhân lên nhiều lần so với sức mạnh nhiều người cộng lại Người lãnh đạo trở thành trung tâm đoàn kết, trí tình cảm tốt đẹp; tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội đơn vị nhẹ nhàng, vui vẻ, thoải mái Ngược lại, đơn vị mà người đứng đầu khơng có uy tín sức mạnh tập thể yếu nhiều so với sức mạnh thành viên cộng lại Người lãnh đạo trở thành cớ để phát triển hành vi vô tổ chức, vô kỷ luật, chỗ dựa cho tư tưởng tình cảm khơng lành mạnh Tâm trạng tập thể trở nên nặng nề, nghi kỵ, khó chịu, lo âu Uy tín có vai trị quan trọng đời sống hoạt động tập thể Người có uy tín người có sức mạnh hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo dục người theo hướng tích cực, đồng thời điều khiển suy nghĩ, hành động người xung quanh Người cán lãnh đạo - quản lý có uy tín có khả hướng dẫn tổ chức hoạt động cho tập thể, cần vượt qua khó khăn, phức tạp, ác liệt Bằng sáng kiến hành động tâm với uy tín mình, họ dẫn dắt tập thể đạt tới mục đích hoạt động theo đường ngắn Người cán lãnh đạo - quản lý có uy tín cao có giá trị nêu gương mẫu mực giáo dục thuyết phục người khác Bằng sức mạnh ám thị lời nói, việc làm, họ giúp người xung quanh giải khó khăn vướng mắc, hướng tới mục đích chung hoạt động tập thể mà rèn luyện phẩm chất nhân cách, đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội lĩnh vực chuyên môn Trong tập thể giáo dục, người có uy tín gương mẫu mực phẩm chất trị, lực chun mơn giá trị xã hội nhân cách, để giáo viên, học sinh điều chỉnh, định hướng trình tự giáo dục, rèn luyện thân, đáp ứng với yêu cầu nhà trường, xã hội Người có uy tín cao cịn thuyết phục, cảm hoá người xung quanh, kể người coi phần tử “chậm tiến”, khó tiếp nhận chuẩn giá trị xã hội * Đặc điểm xây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín, chống uy tín giả Đối với cá nhân người, q trình xây dựng uy tín địi hỏi tu dưỡng rèn luyện công phu, lâu dài, để uy tín chốc lát Bởi vậy, người nói chung, đội ngũ cán lãnh đạo - quản lý nói riêng cần quan tâm xây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín Muốn giữ gìn bảo vệ uy tín cách đắn có hiệu cần nắm vững số đặc điểm sau đây: Một là, người có uy tín vài lĩnh vực định Nếu muốn tăng uy tín cách lao vào lĩnh vực khác mà thân chưa có kinh nghiệm đặt uy tín bên bờ vực thẳm Đặc biệt người có uy tín lĩnh vực chun mơn, khơng nắm đặc điểm tưởng bỏ chuyên môn chuyển sang làm quản lý, lãnh đạo tăng thêm uy tín, thực tế tác dụng ngược lại 6 Hai là, uy tín người phát triển không theo đường thẳng mà theo “đường cong viên đạn bắn”, đỉnh cao uy tín vào thời điểm định tuỳ theo đặc điểm nghề nghiệp Những người thực có uy tín biết q trọng danh dự, thường họ biết rút lui cách lúc uy tín họ bảo tồn Cịn sa đà vào việc tính tốn thiệt hơn, chần chừ, nấn ná uy tín ngày bị hao mòn, suy sụp điều kiện khách quan tất yếu tính chất nghề nghiệp, tình trạng sức khoẻ, tuổi tác, bệnh tật Ba là, có dấu hiệu uy tín bị giảm sút, cách tốt tự suy nghĩ kịp thời tìm nguyên nhân, có kế hoạch nhanh chóng điều chỉnh Thực tiễn chứng minh rằng, người cán lãnh đạo - quản lý có sai lầm, khuyết điểm, có tâm sửa chữa cách nghiêm túc người khơng khơng ốn ghét mà cịn có thái độ thơng cảm trân trọng Ngược lại có sai lầm, khuyết điểm mà thái độ khơng thực cầu thị, tìm cách che dấu, đối phó, biện bạch uy tín nhiều Bốn là, cán lãnh đạo - quản lý sai lầm phải trả giá, sai lầm nặng giá phải trả cao Khi trả giá, người buộc phải sử dụng lực ẩn dấu để vượt qua thử thách, chế tự điều chỉnh Nhờ chế tự điều chỉnh mà người ngày hoàn thiện, xã hội ngày phát triển, văn minh Nếu phạm sai lầm mà khơng phải trả giá, người không thức tỉnh, sai lầm lặp đi, lặp lại Năm là, xã hội, uy tín cán lãnh đạo - quản lý việc riêng cá nhân mà cịn có ảnh hưởng lớn đến uy tín Đảng Nhà nước Xét theo tiêu chuẩn trị cán lãnh đạo - quản lý phải xem người làm nâng cao hay giảm sút uy tín Đảng Nhà nước mức độ Bởi vì, uy tín người cán lãnh đạo - quản lý tổng hợp thành tố phẩm chất, lực, đức, tài người cán biểu cống hiến, ảnh hưởng họ xã hội, với cộng đồng, tập thể nơi người cán sống làm việc Uy tín cá nhân người cán lãnh đạo – quản lý đặt mối quan hệ với uy tín tổ chức đảng, quan, đơn vị mà người cán hoạt động, tồn uy tín Đảng Uy tín Đảng, tổ chức tạo sở tôn lên uy tín cá nhân cán bộ, đảng viên lại làm tăng thêm uy tín cho Đảng, cho tổ chức Tóm lại, uy tín khơng phải từ trời rơi xuống Nó kết phấn đấu rèn luyện gian khổ, bền bỉ thân cán Để xây dựng, giữ gìn bảo vệ uy tín mình, người cán lãnh đạo - quản lý khơng có đường khác khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện phẩm chất nhân cách theo yêu cầu tổ chức, xã hội; dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, hết lịng nhiệm vụ chung Thực tế chứng minh, người khơng có uy tín, mà bố trí vào chức vụ cán lãnh đạo - quản lý tất yếu họ phải cố gắng cách khơng đáng để tạo “uy tín” Trong tâm lý học người ta gọi uy tín giả Uy tín giả đa dạng, thơng thường có loại sau đây: Uy tín giả quyền lực: loại người luôn phô trương sức mạnh quyền lực Bộ mặt luôn lạnh lùng, trầm ngâm, quan trọng hố, quốc gia đại Luôn giữ khoảng cách với người xung quanh, sợ tiếp xúc gần gũi, sợ biểu lộ nụ cười trước quần chúng Cấp luôn thấy sợ hãi, sợ hãi cách vô cớ Gây tâm lý nặng nề, bị dồn nén ức chế làm cho suất lao động giảm sút, hạn chế hứng thú lao động phát huy sáng kiến quần chúng, làm cho cấp thiếu trung thực với cấp Uy tín gia trưởng: người lãnh đạo quản lý theo kiểu gia đình chủ nghĩa, thủ trưởng coi cha mẹ cấp Dùng “nhân trị” thay cho pháp trị, xây dựng “ê kíp” theo kiểu bè cánh: “nếu anh tận tuỵ với tơi tơi ban phát quyền lợi cho anh” Đặc trưng kiểu quản lý gia trưởng thái độ cửa quyền, đem cải xã hội ban phát cho người ân huệ, bất chấp chế độ, sách V.I.Lênin gọi “gia trưởng lộng hành” Tác hại gây chia rẽ bè phái, cục địa phương; phục tùng cá nhân cách mù quáng, dễ tạo đội ngũ cán cấp xum xoe, nịnh bợ 8 Uy tín giả công thần: người quen sống làm việc với thành tích q khứ, tự coi lý tưởng, bất khả xâm phạm Thường chủ quan, phiến diện, chịu khó học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ, thích đem kinh nghiệm hiểu biết cũ áp dụng vào điều kiện Hay bảo thủ, trì trệ, xem thường quần chúng, xem thường cán lớp trẻ, khó tiếp thu mới, khó tiếp nhận phê bình V I.Lênin gọi bệnh “cơng thần cộng sản chủ nghĩa” Tư tưởng công thần dẫn tới bệnh quan liêu, tham quyền cố vị, cản đường lớp trẻ tiến lên Uy tín giả hình thức: người tạo uy tín khơng phải thực chất, mà phơ trương hình thức bề ngồi Thường phóng đại thành tích, che dấu khuyết điểm theo kiểu “làm láo, báo cáo hay”, thông tin sai lạc, làm cho cấp nắm sai tình hình Uy tín giả tiểu nhân: người hay để ý, xoi mói, chấp nhặt vấn đề vặt vãnh, khuyếch đại việc nhỏ để đe doạ cấp Đối xử theo kiểu nhỏ nhen, hay thù vặt định kiến Ít ý vấn đề chiến lược, quan trọng, bản, bỏ qua vấn đề nguyên tắc Những người quản lý theo kiểu làm cho cấp không ý đến việc lớn, lo làm chuyện lặt vặt để vừa lịng thủ trưởng Uy tín giả mị dân: người tạo uy tín cách mua chuộc cấp Quản lý theo kiểu phường hội, dễ dãi với tất người, bao che cho Ở đơn vị mà người thủ trưởng quản lý theo kiểu mị dân thường vi phạm nguyên tắc, chế độ, vi phạm lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước để “phân phối nội bộ” cách vô nguyên tắc Người quản lý hết khả giáo dục, theo đuôi quần chúng, bị cấp coi thường Như vậy: Uy tín giả tạo nên không dựa sở giá trị xã hội đích thực phẩm chất, lực cá nhân tuân theo tự giác quần chúng Trái lại, uy tín giả hình thành chủ yếu dựa bắt buộc, lừa dối tự tạo uy lực vật chất tinh thần, trị kinh tế Hiện tượng uy tín xuất gây nhiều khó khăn cho lãnh đạo - quản lý, tự tung “hoả mù”, làm cho quần chúng khó phân biệt đúng, sai, phải, trái, tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành bầu khơng khí tâm lý tích cực, lành mạnh tập thể Uy tín giả dù biểu hình thức có hại cho thân người cán lãnh đạo - quản lý, có hại cho tập thể có hại cho xã hội Do đó, uy tín giả với biểu cụ thể cần phải loại bỏ Nhiệm vụ người cán lãnh đạo - quản lý có tượng uy tín giả tập thể phải động viên, giáo dục quần chúng để quần chúng nhận ra, tìm cách đấu tranh loại bỏ kìm hãm ảnh hưởng tiêu cực tượng * Ý nghĩa xây xây dựng, nâng cao uy tín người lãnh đạo, quản lý giáo dục Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục muốn thực tốt chức trách phải có uy tín Uy tín người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục uy tín người lãnh đạo, người chủ trì đơn vị hình thành sở phẩm chất, lực giá trị xã hội người huy có sức cảm hố lớn, thu hút, lơi kéo cán bộ, giáo viên, học sinh thuộc quyền, người tập thể nhà trường thừa nhận, tin tưởng tuân theo Uy tín người cán lãnh đạo - quản lý yếu tố quan trọng việc lãnh đạo tập thể có hiệu Bởi thế, mặt hoạt động mình, người cán lãnh đạo - quản lý phải biết chăm lo xây dựng uy tín chân thực thân, dựa khả năng, trình độ chun mơn vững mình, mức độ trưởng thành vững vàng trị, tư tưởng, đạo đức tác phong, phong cách lãnh đạo có hiệu quả, quần chúng chấp nhận, ủng hộ Để có sở xây dựng, rèn luyện nâng cao giá trị uy tín thực q trình lãnh đạo - quản lý, đồng thời hạn chế, khắc phục tượng uy tín giả tập thể địi hỏi nhà lãnh đạo - quản lý phải nắm vững nhân tố tạo thành uy tín người lãnh đạo - quản lý giáo dục Đây nội dung bàn nhiều chuyên khảo tâm lý học lãnh đạo - quản lý nói chung tâm lý học lãnh đạo - quản lý giáo dục nói riêng Trên sở kết nghiên 10 cứu cơng trình tâm lý học chia nhân tố tạo thành uy tín tín nhà lãnh đạo - quản lý giáo dục thành nhóm: Đó nhóm nhân tố thuộc chủ thể, biểu nhóm nhà lãnh đạo - quản lý muốn có uy tín, trước tiên phải có phẩm chất tối thiểu để quần chúng chấp nhận, hay nói cách khác uy tín thân nhà lãnh đạo - quản lý phấn đấu rèn luyện tạo ra, bao gồm phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức, lực chuyên môn nghiệp vụ giáo dục phẩm chất nhân cách đặc biệt tạo thành uy tín nhà lãnh đạo - quản lý Tham gia vào việc tạo thành uy tín nhà lãnh đạo - quản lý cịn có nhóm nhân tố thuộc khách thể, tức nhóm nhân tố thuộc đối tượng lãnh đạo - quản lý nhóm nhân tố tích cực thuộc môi trường xã hội Trong phạm vi tiểu luận này, để khẳng định thêm vai trò đội ngũ cán làm nịng cốt cơng tác lãnh đạo - quản lý đơn vị, tác giả muốn sâu làm rõ phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo - quản lý - nhân tố giữ vai trò quan trọng hàng đầu tạo nên uy tín nhà lãnh đạo - quản lý Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục có trách nhiệm lớn luật giáo dục quy định, Đảng, Nhà nước giao cho quyền hạn phạm vi chức trách chịu trách nhiệm trước pháp luật, cấp ủy, người lãnh đạo, quản lý, tổ trưởng chuyên môn, hiệu trưởng viên cấp cấp ủy cấp tồn hoạt động đơn vị theo phạm vi, chức trách” Do nhân cách người lãnh đạo - quản lý nhân cách người cán bộ, người chủ trì, lãnh đạo, người đứng đầu đơn vị, “nhạc trưởng”, gốc công việc, “hạt nhân” trung tâm đoàn kết thống ý chí hành động, gương soi cán bộ, chiến sĩ phẩm chất, lực, lối sống tác phong sinh hoạt Nhân cách người lãnh đạo - quản lý có ý nghĩa vơ to lớn trước địi hỏi tất yếu người lãnh đạo - quản lý giáo dục phải có uy tín trước cấp dưới; phải đáp ứng định mức độ phát triển nhân cách người chủ trì, huy đơn vị phẩm chất lực theo đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam, đức tài theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh 11 Những địi hỏi chung đức (phẩm chất) tài (năng lực) người lãnh đạo - quản lý nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học nói chung, tâm lý học giáo dục nói riêng xác định: Về đức (phẩm chất): lên hàng đầu lĩnh trị, lịng trung thành, sẵn sàng bảo vệ Đảng, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; có tư trị nhạy bén, nắm vững tâm trạng trị quần chúng để có biện pháp giáo dục kịp thời Phẩm chất đạo đức kể đến nếp sống, lối sống, quan hệ, giao tiếp, ứng xử với quân nhân thuộc quyền ; phẩm chất phong cách, tác phong cơng tác người lãnh đạo - quản lý là: dân chủ, đoán, kỷ luật, dám nghĩ, dám làm, đồn kết, khiêm tốn ; tình hình kinh tế tri thức, khoa học công nghệ phát triển nhanh đòi hỏi người lãnh đạo quản lý phải có phẩm chất trí tuệ tốt, thể khả định hướng giải vấn đề cách nhanh chóng, khả quan sát, trực giác nhanh nhạy, trí nhớ tốt, tư độc lập sáng tạo Về tài (năng lực) thể thành thạo lực quản lý giáo dục theo chức trách, nhiệm vụ; có lực tổ chức điều hành nhà lãnh đạo quản lý thể việc định, tổ chức thực định, khả điều hành nhịp nhàng hoạt động tập thể; có khả xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch, có óc suy xét sâu sắc, tính sáng tạo, kiên trì, tự chủ Một số biện pháp xây dựng, củng cố nâng cao uy tín người cán giáo dục Ngày nay, trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, u cầu nghiệp đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo địi hỏi phẩm chất nhân cách người lãnh đạo - quản lý phải trình độ cao hơn, đa dạng, phong phú cụ thể hơn, Để xây dựng, củng cố nâng cao uy tín người cán lãnh đạo, cần thực đồng số giải pháp sau: 12 Một là, người lãnh đạo - quản lý phải có phẩm chất trị - tư tưởng đạo đức tốt đáp ứng cho nghiệp đổi Đảng phạm vi công việc chức trách giao phó Đây phẩm chất quan trọng hàng đầu, cần có trước tiên người làm cơng tác lãnh đạo - quản lý, huy; “cái gốc” suy nghĩ hành động người “nhạc trưởng”, sở nhạy bén để tạo uy tín nhà lãnh đạo - quản lý tập thể đơn vị Để có phẩm chất nhân cách này, đòi hỏi người cán Đảng, ngành giáo dục hoàn cảnh, cương vị cơng tác phải có tính Đảng cao lãnh đạo, huy lời nói, việc làm phải sở đường lối, chủ trương sách, quan điểm Đảng, hiến pháp, pháp luật Nhà nước; có lĩnh trị, lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, đấu tranh không khoan nhượng với biểu sai trái nhận thức hành động cán bộ, giáo viên, học sinh thuộc quyền lãnh đạo - quản lý, với âm mưu thủ đoạn chống phá lực thù địch Hai là, người lãnh đạo - quản lý phải người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ giáo dục mà phụ trách, có tính khoa học lãnh đạo, tác phong cụ thể, tỉ mỉ, thận trọng định Đây phẩm chất tất yếu cần phải có người lãnh đạo - quản lý, đặc biệt giai đoạn nhiệm vụ xây dựng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học rộng, phức tạp Do vậy, người lãnh đạo - quản lý phải sức phấn đấu rèn luyện để có thành thạo chun mơn nghiệp vụ Có tạo uy tín trước tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách giao Tính khoa học lãnh đạo địi hỏi phải có luận cứ, sở khoa học việc xác định mục tiêu, nội dung lãnh đạo - quản lý phù hợp với nhiệm vụ giao tình hình thực tế đơn vị mình; khoa học tổ chức thực nhiệm vụ, thị, nghị trên; khoa học sử dụng hình thức, phương pháp, phương tiện lãnh đạo Trong tình hình nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, địi hỏi người lãnh đạo - quản lý vừa có kiến thức xã hội học, tâm lý học nói chung 13 tâm lý học lãnh đạo - quản lý nói riêng, vừa am hiểu kiến thức toán học, tin học, ngoại ngữ Ba là, tính địi hỏi cao, tính qn, dám nghĩ, dám làm, đoán lãnh đạo - quản lý Đây phẩm chất tâm lý quan trọng nhân cách lãnh đạo cán làm nhiệm vụ lãnh đạo - quản lý nhà trường Tính đòi hỏi cao thể trường hợp, nhiệm vụ, buộc cấp phải cố gắng để thực nhiệm vụ đạt kết cao Tính đòi hỏi cao lãnh đạo - quản lý trái ngược với tính “mười rằm ư, mười tư gật”, cấp làm được, làm cho xong việc, làm cho qua ngày nhà lãnh đạo - quản lý thiếu tinh thần trách nhiệm Tính quán lãnh đạo - quản lý liền với tính khoa học, đối lập với kiểu người lãnh đạo - quản lý “sớm nắng, chiều mưa”, lúc này, lúc khác Thực tiễn rằng, cấp sợ cấp không quán chủ trương, biện pháp lãnh đạo - quản lý, điều làm khả sáng tạo cấp dưới, gây ức chế, cản trở họ việc chủ động thực nhiệm vụ giao Phẩm chất rằng, người lãnh đạo - quản lý phải có thái độ dám nghĩ, dám làm, tính đốn xử lý công việc, dám chịu trách nhiệm với cấp trên, cấp cấp định mình, chủ động tìm tịi, dám nghĩ, dám hành động Uy tín khơng thể đến với nhà lãnh đạo - quản lý họ chờ đợi, thụ động, ỷ lại vào cấp trên, trông chờ vào tập thể, sợ trách nhiệm khơng dám đốn việc Bốn là, người lãnh đạo - quản lý phải có tính tập thể phong cách dân chủ lãnh đạo - quản lý Phẩm chất đòi hỏi nhà lãnh đạo - quản lý biết phát huy sức mạnh, trí tuệ tập thể việc bàn bạc, thảo luận, trao đổi để định xác, đồng thời giúp họ củng cố uy tín trước tập thể Trong điều kiện nay, để nắm bắt tâm tư tình cảm, biểu tâm lý cán bộ, giáo viên, học sinh thuộc quyền, xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực, lành mạnh tập thể người lãnh đạo - quản lý phải rèn cho phong cách cơng tác dân chủ, sâu sát, gần gũi với quần 14 chúng, biết lắng nghe ý kiến quần chúng, quan tâm đến nhu cầu đáng cán bộ, giáo viên thuộc quyền, biết điều chỉnh chủ trương, sách, định, chế độ cụ thể cho phù hợp với tâm tư, nguyện vọng cấp Năm là, lãnh đạo - quản lý nghệ thuật, tất yếu địi hỏi nhà lãnh đạo - quản lý phải có nghệ thuật lãnh đạo - quản lý giỏi Bất kỳ lĩnh vực vậy, công tác lãnh đạo - quản lý, phẩm chất, lực ra, nhà lãnh đạo - quản lý cần phải có nghệ thuật thu phục nhân tâm, nghệ thuật xử lý, điều hành cơng việc Có đạt ý định lãnh đạo - quản lý thực nhiệm vụ Trong lĩnh vực giáo dục hành động nhà lãnh đạo - quản lý đòi hỏi phải có tính nghệ thuật cao nhiệm vụ công tác lãnh đạo, quản lý Nghệ thuật lãnh đạo - quản lý phải sở phẩm chất, lực, phương pháp, tác phong công tác hiệu công tác giao “thủ đoạn”, “mánh khoé” người lãnh đạo - quản lý mục đích riêng mà tạo uy tín giả tập thể nghệ thuật người lãnh đạo - quản lý tập thể giáo dục thể số nội dung: Nghệ thuật thu hút người khác; Nghệ thuật định; Nghệ thuật giao nhiệm vụ; Nghệ thuật cụ thể hoá nhiệm vụ; Nghệ thuật động viên cấp dưới; Nghệ thuật kiểm tra, uốn nắn, điều chỉnh hành vi hoạt động cấp Sáu là, người lãnh đạo - quản lý phải có tác phong quan điểm quần chúng, hết lịng đồn kết người tập thể, nghiệp chung Để xây dựng phẩm chất này, trước hết người lãnh đạo - quản lý phải người khiêm tốn, giản dị, lịch thiệp, tế nhị hành vi giao tiếp, nhờ mà cấp dễ gần, mến phục, tin tưởng lãnh đạo, quản lý Người lãnh đạo - quản lý cịn cần phải có thái độ tơn trọng cấp dưới, biết học hỏi cấp dưới, biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến phê bình cấp Cán lãnh đạo, quản lý cần tăng cường đối thoại với cấp để hiểu biết đầy đủ nhu cầu, nguyện vọng thái độ cấp việc thực định mà đề để có điều chỉnh cho phù hợp Cần ý sâu sát cấp khơng xuề xồ, dễ dãi với họ, 15 gần gũi nghiêm túc, cương dứt khoát xử sự, dám đấu tranh với điều sai trái, thể công bằng, vô tư không thiên vị, tế nhị quan hệ, biết quan tâm đến cấp dưới, thấm nhuần lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Từ đại đồn trưởng đến tiểu đội trưởng phải đồng cam cộng khổ với chiến sĩ, chăm lo giúp đỡ nhau, coi chân tay, ruột thịt”4 Trên phẩm chất nhân cách cần có người lãnh đạo - quản lý giáo dục Chính phẩm chất nhân cách sở tâm lý quan trọng, có ý nghĩa định tạo nên uy tín người lãnh đạo - quản lý trước tập thể, yêu cầu thiếu xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Vì vậy, vấn đề thường xuyên quan tâm giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất nhân cách người lãnh đạo - quản lý nhiệm vụ thiết thực, việc làm cần thiết mang tính tất yếu tình hình u cầu tâm lý trình giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nhà lãnh đạo - quản lý phải nắm vững, bám vào nguyên tắc bồi dưỡng, xem xét đánh giá cán Phải sở yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn, thời kỳ để có nội dung bồi dưỡng, giáo dục cho phù hợp Trong tình hình nay, đường hình thành, phát triển nhân cách nhà lãnh đạo - quản lý tập trung vào nội dung sau đây: Trước hết, hoạt động thông qua hoạt động, tích cực đưa cán vào thực tiễn hoạt động giáo dục, vào công tác lãnh đạo - quản lý giáo dục, sở bộc lộ phẩm chất nhân cách người Thông qua hoạt động thực tiễn nhà lãnh đạo - quản lý khẳng định mình, thấy điểm mạnh, điểm yếu mà điều chỉnh cho phù hợp với chức trách, nhiệm vụ giao; đồng thời tổ chức có sở để xem xét, đánh giá cán bộ, đề nội dung, biện pháp bồi dưỡng, giáo dục cán phù hợp; đề bạt, xếp cán bảo đảm khách quan, người, việc Để làm dược vậy, yêu cầu tổ chức hoạt động phải phong phú, thiết thực, sinh động tạo môi trường thuận lợi cho nhà lãnh đạo quản lý rèn luyện, hoàn thiện phẩm chất nhân cách Hå ChÝ Minh Toµn tËp, TËp 6, Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, H.1995, tr.561 16 Thứ hai, thông qua mối quan hệ xã hội giao tiếp xã hội để nhà lãnh đạo - quản lý học tập, sửa chữa, rút kinh nghiệm, điều chỉnh, điều khiển phẩm chất nhân cách cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ theo chức trách giao Tiếp xúc với nhân cách tốt, gương tiêu biểu, nhân tố điển hình giúp cho nhà lãnh đạo - quản lý học hỏi, tự điều chỉnh mình, khắc phục khiếm khuyết, tiếp thu mặt tốt, loại bỏ mặt xấu trình phát triển nhân cách Thứ ba, thông qua giáo dục tự giáo dục để hoàn thiện phẩm chất nhân cách Đây đường thiết thực hiệu nhằm bồi dưỡng, phát triển nhân cách nhà lãnh đạo - quản lý Đòi hỏi nhà lãnh đạo - quản lý phải có tính tích cực, tự giác, ý chí tâm cao, xu hướng nghề nghiệp rõ ràng đạt hiệu cao học tập Giáo dục tiến hành trường (đào tạo bản), đơn vị, thông qua lớp tập huấn, cấp bồi dưỡng cấp Trong trình giáo dục vừa trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, vừa hình thành phẩm chất cần thiết để nhà lãnh đạo - quản lý làm hành trang đường xây dựng uy tín hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ Phát huy vai trị tự giáo dục, tự rèn luyện phẩm chất nhân cách nhà lãnh đạo - quản lý, rèn luyện phẩm chất nhân cách đôi với tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mặt, tri thức quân Thứ tư, trình bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất nhân cách nhà lãnh đạo - quản lý phải tiến hành thường xuyên liên tục, phẩm chất nhà lãnh đạo - quản lý ổn định tương đối, vận động, phát triển tuỳ theo giáo dục, rèn luyện, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể Thường xuyên đấu tranh với biểu nhận thức không đúng, tư tưởng thực dụng , kết hợp bồi dưỡng, giáo dục với thải loại người lãnh đạo - quản lý có phẩm chất nhân cách không đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ Thường xuyên động viên, quan tâm đời sống vật chất - tinh thần, thực đúng, đủ sách cho đội ngũ cán lãnh đạo - quản lý, tạo điều kiện cho họ yên tâm với nhiệm vụ 17 Thứ năm, thường xuyên trau dồi nghệ thuật lãnh đạo - quản lý từ việc đề định đến việc tổ chức thực định, động viên cổ vũ cán giáo viên thuộc quyền thực định, hồ vào với suy tư cấp dưới, có đồng cảm, chiếm tin yêu người học Ngày 18/01/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Nâng cao lực đội ngũ giảng viên cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030 (gọi tắt Đề án) Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cán quản lý sở giáo dục đại học bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước, gắn với yêu cầu khởi nghiệp, đổi sáng tạo, yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Đề án đề mục tiêu đào tạo trình độ cao cho giảng viên khả thi phù hợp với thực tế, cụ thể là: Đào tạo trình độ tiến sĩ cho khoảng 10% giảng viên đại học, bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu, 7% giảng viên đào tạo toàn thời gian nước ngoài; 3% giảng viên đào tạo nước phối hợp trường đại học Việt Nam với trường đại học nước ngồi có uy tín, đạt chuẩn chất lượng khu vực giới; Phấn đấu 80% giảng viên trường thuộc khối văn hóa, nghệ thuật thể dục, thể thao đạt trình độ thạc sĩ trở lên, đào tạo toàn thời gian nước nước đạt chuẩn chất lượng khu vực giới, cấu hợp lý; Nhằm thu hút nhân tài đến làm việc sở giáo dục đại học Việt Nam, Đề án đặt tiêu: “thu hút khoảng 1.500 nhà khoa học, người có trình độ tiến sĩ cơng tác nước ngồi làm việc nước, sở giáo dục đại học đến làm việc sở giáo dục đại học Việt Nam” 18 Bên cạnh mục tiêu đạo tạo nâng cao trình độ, Đề án đề mục tiêu bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán bộ, giảng viên: Phấn đấu 100% cán quản lý giảng viên bồi dưỡng nâng cao lực, trọng lực giảng viên về: Phát triển chương trình đào tạo, giảng dạy theo phương pháp đại, nghiên cứu khoa học, ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin Với tính chất yêu cầu vậy, việc nâng cao uy tín, uy tín chun mơn người quản lý lãnh đạo giáo dục đặt quan trọng bao giời hết Do đó, nâng cao uy tín người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục cần quan tâm, có nhũng giải pháp cơ, thiết yêu để thực tốt nội dung trên, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện, giáo dục đào tạo KẾT LUẬN Uy tín tượng tâm lý xã hội mang chất xã hội, lịch sử Quá trình hình thành phát triển uy tín cá nhân tập thể quân nhân phải trình vừa hình thành, phát triển nhân tố chủ quan thuộc chủ thể, đồng thời trình hình thành nhân tố khách quan thuộc khách thể điều kiện sống, hoạt động tập thể, đơn vị Uy tín có vai trò ảnh hưởng to lớn đến đời sống hoạt động tập thể Nó liên quan trực tiếp gián tiếp đến chất lượng hoàn thành nhiệm vụ tập thể giáo dục Uy tín người lãnh đạo - quản lý giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng, coi tiền đề quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh có hiệu Nếu người lãnh đạo - quản lý khơng có uy tín tập hợp cán bộ, giáo viên, học sinh, tổ chức hướng dẫn cho họ thực tốt chức trách nhiệm vụ giao, đơn vị cần vượt qua tình sư phạm mẻ, phức tạp Chính vậy, củng cố nâng cao uy tín cho người lãnh đạo - quản lý giáo dục vấn đề quan trọng yêu cầu thường xuyên, đặc biệt giai đoạn Muốn củng cố nâng cao uy tín cho người lãnh đạo - quản lý giáo dục, cần phải thực tổng hợp có hiệu biện pháp phân tích 19 trên, đặc biệt ý đến biện pháp: thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất trị - tư tưởng, đạo đức cho cán cán lãnh đạo giáo dục Những nội dung trình bày uy tín nét sơ khai, cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu cách công phu, nghiêm túc, làm sở cho xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, tạo điều kiện phát triển toàn diện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, PTS Nguyễn Bá Dương (chủ biên), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 Vũ Dũng, Tâm lý học lãnh đạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI), Nxb.CTQG, Hà Nội, 2012 Ngơ Thị Hạnh, Một số phẩm chất lực cần có người cán lãnh đạo, Tạp chí Tâm lý học, số năm 2012 Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001 Đỗ Duy Môn, Một số vấn đề chuẩn bị tâm lý cho đội chiến tranh vũ khí cơng nghệ cao nay, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số năm 1999 Hoàng Văn Thanh, Tâm lý học quân nghiệp xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay, Tạp chí Tâm lý học, số năm 2010 Tổng cục Chính trị, Tâm lý học lãnh đạo - quản lý đội, Nxb QĐND, Hà Nội, 2002 10 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý, Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1999 ... cao uy tín người lãnh đạo, quản lý giáo dục Người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục muốn thực tốt chức trách phải có uy tín Uy tín người cán lãnh đạo - quản lý giáo dục uy tín người lãnh đạo, người. .. uy tín người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục nay” làm tiểu luận nghiên cứu 3 NỘI DUNG Vấn đề uy tín người cán lãnh đạo, quản lý giáo dục * Khái niệm vai trị uy tín hoạt động lãnh đạo - quản lý. .. lãnh đạo - quản lý nói chung, cán lãnh đạo - quản lý giáo dục nói riêng yêu cầu quan trọng cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nội dung: “ Vấn đề uy tín người cán lãnh đạo - quản lý –

Ngày đăng: 11/01/2022, 23:55