1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Vấn đề đạo đức cách mạng của người cán bộ lãnh đạo quản lý ở Vĩnh Phúc trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay docx

91 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 654,14 KB

Nội dung

1 Luận văn Vấn đề đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đạo Đức hình thái ý thức xã hội, bắt nguồn từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Đạo Đức có vị trí, vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đã, diễn sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, tiến đến mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" Từ địi hỏi phải có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có đức, có tài, vừa hồng vừa chuyên, ngang tầm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Bác Hồ dạy: "Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay " Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, khơng có đạo đức cách mạng tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Đạo đức tảng gốc cán bộ, đảng viên Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị sạch, lành mạnh, cán đảng viên có uy tín, có điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, đứng trước thay đổi to lớn kinh tế thị trường phận cán bộ, đảng viên thoái hoá biến chất, làm suy giảm lòng tin quần chúng nhân dân với Đảng, với chế độ Tại Đại hội lần thứ VII, Đảng ta nhận định: "Sự suy thoái phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng" Đại hội lần thứ VIII đánh giá sa sút tư tưởng trị, đạo đức lối sống diễn nghiêm trọng hơn: "Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đoạ đạo đức lối sống" "Điều đáng lo ngại khơng cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hoá phẩm chất đạo đức" Đảng ta đưa nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng tiêu cực nêu Song đến tình trạng suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận cán đảng viên nghiêm trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta nhận định: "Tình trạng suy thối tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, bệnh hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức cịn diễn nghiêm trọng" [17, tr.80-81], Đại hội Đảng lần thứ X nhấn mạnh: "Đấu tranh phịng chống tham nhũng lãng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên hệ thống trị tồn xã hội" [20, tr.286-287] Trước tình hình đó, việc nâng cao đạo đức cách mạng người cán bộ, lãnh đạo quản lý việc cần thiết cấp bách Tình hình đạo đức cán lãnh đạo quản lý tỉnh Vĩnh Phúc khơng nằm ngồi chung Vì thế, để góp phần nhỏ bé vào việc giải vấn đề lựa chọn đề tài: " Vấn đề đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường " Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng đặc biệt quan tâm trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên Nhiều viết, nói Người trở thành cơng trình nghiên cứu đạo đức cách mạng như: - "Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng", Nxb Sự thật, Hà Nội 1976 - "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986 - "Hồ Chí Minh đạo đức", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh số tác giả nghiên cứu sở học tập đạo đức, phong cách làm việc Người, đề xuất giải pháp xây dựng đạo đức mới: - "Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh", Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2004 - "Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 - Thang Văn Phúc chủ biên - Giáo trình: "Đạo đức học Mác - Lênin" GS, TS Nguyễn Ngọc Long PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện triết học - Nxb Lý luận trị Hà Nội 2004 - "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức người cán bộ, lãnh đạo quản lý", GS.TS Nguyễn Ngọc Long, tạp chí lý luận trị, số 4-2001 Một số tác giả có viết mối quan hệ kinh tế đạo đức đồng thời khẳng định giá trị đạo đức chịu tác động hai mặt từ mơi trường kinh tế Qua tác giả phức tạp vấn đề đạo đức xã hội; đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi điều kiện kinh tế thị trường - "Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay" Nguyễn Thế Kiệt, Tạp chí Triết học, tháng 6/1996 - "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý" Nguyễn Tĩnh Gia, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 2/1997 - "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 - "Nhân tố tác động xu hướng biến đổi đạo đức, lối sống cán đảng viên", Tơ Huy Rứa, Tạp Chí cộng sản, số 33, (11-2003) - "Tiêu chuẩn người cán lãnh đạo trị nay", Trần Văn Phịng, Tạp chí Lý luận trị, số 5-2003 Dưới tác động kinh tế thị trường, có ảnh hưởng lớn tới đạo đức cán lãnh đạo quản lý Bởi vậy, năm gần có nhiều tác giả vào nghiên cứu vấn đề đạo đức, đạo đức người cán điều kiện kinh tế thị trường (thông qua luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ triết học) - "Xây dựng đạo đức cho cán bộ, lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay" (Qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Nguyễn Văn Quyết, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2000 - "Vấn đề đạo đức cách mạng người cán hậu cần quân đội nhân dân Việt Nam điều kiện nay", Hà Nguyên Cát, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội, 2000 - "Vấn đề đạo đức cách mạng cho người cán chủ chốt tỉnh Đắk Lak điều kiện kinh tế thị trường nay", Nguyễn Tuyền Quang, Luận văn triết học, Hà Nội 2003 - "Vấn đề đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường nay" (Qua thực tế tỉnh Hưng Yên), Bùi Văn Hà, Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2004 - "Vấn đề đạo đức cách mạng cán - Đảng viên nay" (Qua thực tế tỉnh Thanh Hoá), Đỗ Thị Toán, Luận văn triết học, Hà Nội, 2006 Trong cơng trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức cách mạng cán bộ, lãnh đạo quản lý Các tác giả thống luận giải việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cách mạng nói riêng phải sở môi trường kinh tế, văn hố xã hội định Từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý Trên thực tế, Vĩnh Phúc năm qua với hội nhập, phát triển kinh tế nước, Đảng nhân dân Vĩnh Phúc gặt hái thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố xã hội Hiện thực thơng qua văn bản, đánh giá tổng kết Vĩnh Phúc Đảng, Nhà nước công nhận Song, thực tế cho thấy tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung năm qua không giảm Vấn đề đặt là: Nguyên nhân sâu xa khiến cho giải pháp đề chưa thực cách có hiệu Cho nên việc nghiên cứu vấn đề đạo đức, xây dựng đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý nói chung, Vĩnh Phúc nói riêng cần tiếp tục làm sáng tỏ thêm Từ có giải pháp chủ yếu để xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Qua thực tế Vĩnh Phúc, luận văn phân tích thực trạng, ngun nhân tình hình đạo đức cán lãnh đạo quản lý, từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ - Tầm quan trọng yêu cầu đạo đức cách mạng cán bộ, lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Làm rõ thực trạng đạo đức người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc nguyên nhân thực trạng - Đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cán lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường Vĩnh Phúc 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước ta đạo đức, đạo đức cách mạng, đạo đức người cán lãnh đạo quản lý Ngồi luận văn có tham khảo kế thừa kết cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến nội dung đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn có sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng đạo phương pháp luận văn quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể, chủ yếu phương pháp lịch sử - lơgíc, phương pháp phân tích điều tra xã hội học, phương pháp so sánh Đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ yêu cầu đạo đức cách mạng cán lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Làm rõ thực trạng đạo đức cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận đạo đức, đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý, bổ sung thêm sở khoa học tham khảo cho việc hoạch định chiến lược sách cụ thể liên quan đến vấn đề đạo đức cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy mơn: Triết học; Kinh tế trị; Đạo đức; Văn hố xã hội Trường Chính trị tỉnh; Đại học Sư phạm; Trung học chuyên nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương Tầm quan trọng yêu cầu đạo đức cách mạng cán lãnh đạo quản lý điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 1.1 Đạo đức cách mạng tầm quan trọng đạo đức cách mạng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Việt Nam 1.1.1 Đạo đức đạo đức cách mạng Lịch sử xã hội loài người khẳng định đạo đức luôn động lực tinh thần to lớn phát triển tiến xã hội, giai cấp khác đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức nhằm điều chỉnh hành vi cách ứng xử người phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Cùng với vận động, biến đổi tồn xã hội, đạo đức có biến đổi, tồn nhiều quan niệm đạo đức khác nhau, chí đối lập Quan điểm tâm, tôn giáo cho rằng: Đạo đức nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực rút từ lực lượng siêu nhiên hay tính trừu tượng "ý niệm tuyệt đối", "thượng đế"… đem áp dụng vào đời sống thực người mà không xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Đến nhà vật trước Mác, vào nghiên cứu vấn đề đạo đức họ chưa thoát khỏi quan điểm tâm lại rơi vào quan điểm siêu hình Mặc dù, quan niệm đạo đức nhà triết học trước Mác cịn nhiều hạn chế họ có đóng góp định cho quan niệm đắn, khoa học phạm trù đạo đức sau Đạo đức học mác xít cho rằng: Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Việt Nam, theo từ điển tiếng Việt (Hà Nội 1997) thì: "Đạo đức tiêu chuẩn, quy tắc dư luận xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ người xã hội" Theo Trần Hậu Kiêm: "Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi lợi ích xã hội, hạnh phúc người mối quan hệ người người, cá nhân tập thể hay toàn xã hội" [29, tr.7] Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Theo Mác - Ăng ghen, người hoạt động tức sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống sinh hoạt trước sáng lập thứ lý luận nguyên tắc bao gồm triết học luân lý học Chế độ kinh tế xã hội nguồn gốc quan điểm đạo đức người Sự phát sinh, phát triển 10 đạo đức xét đến trình phát triển phương thức sản xuất định Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người, đánh giá hành vi người theo khuôn chuẩn mực quy tắc đạo đức biểu thành khái niệm về: Thiện - ác; Vinh - Nhục; Chính nghĩa - Phi nghĩa Những khn phép quy tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định để đề cho hành vi cá nhân đây, trách nhiệm cá nhân mặt đạo đức biểu trước hết gánh chịu đánh giá dư luận xã hội tự lựa chọn hành vi đạo đức Sau nữa, cịn phán xử lương tâm người mục đích động thầm kín thân Trên sở mà nhận thức giá trị đạo đức chân thực định hướng hoạt động phù hợp với lợi ích xã hội người khác Một người giáo dục để có phẩm chất tốt đẹp, có thái độ hành vi cư xử phù hợp chuẩn mực đạo đức xã hội coi người có đạo đức Đạo đức vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân, cộng đồng tồn phát triển Là thành viên xã hội, phải suy nghĩ tìm đường, cách thức phương tiện chuẩn mực, giá trị đạo đức định nhằm kết hợp chặt chẽ lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng Từ đảm bảo cho tồn tại, phát triển cộng đồng Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Đạo đức có chức sau: Thứ nhất: Chức điều chỉnh hành vi: Loài người sáng tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi có trị, pháp quyền đạo đức 77 Trên thực tế, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thường xuyên chăm lo việc "xây dựng mối quan hệ mật thiết, hữu Đảng nhân dân, tham gia xây dựng hoàn thiện chế: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhând ân làm chủ" Từ xây dựng đoàn thể nhân dân thực sở trị vững quyền nhân dân, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền sạch, vững mạnh 2.2.4 Nâng cao tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức cách mạng cán bộ, lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc Giáo dục đạo đức phải gắn với hai mặt: Tự phê bình phê bình Nói đến đạo đức xã hội phải hiểu tất quy tắc, chuẩn mực hành vi ứng xử gắn cá nhân với nhau, cá nhân với xã hội, quy tắc đảm bảo thói quen tự giác, tự nguyện Trong giáo dục, rèn luyện cán khơng tự giác khơng có đạo đức cách mạng Tính tự giác người phải nhận thức để chủ động hướng hoạt động cho phù hợp với lợi ích chung xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Đạo đức phải rèn luyện bền bỉ hàng ngày, quy tắc đạo đức người ta nhận thức nhu cầu bên biến thành hành vi đạo đức Như Bác Hồ dạy: "Đạo đức cách mạng khơng phải từ trời rơi xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong" [45, tr.293] Điều khẳng định, đạo đức cách mạng hình thành, phát triển quy trình tu dưỡng, rèn luyện, tự giác, bền bỉ, không ngừng người Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xu hướng tiến phải đấu tranh với tâm lý, tập quán thói quen đạo đức cũ Để thoát ràng buộc xu hướng cũ, lạc hậu người cán - 78 đảng viên phải thấy mặt trái nó, khơng sa vào chủ nghĩa cá nhân, lợi dụng chức quyền việc thực nhiệm vụ trị Do với việc nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cách mạng phải đồng thời phát huy tính tực giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng người cán Mỗi cán - đảng viên phải phấn đấu vươn lên khơng ngừng hồn thiện phẩm chất đạo đức cách mạng mình, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ ngày cao vấn đề mà thực tiễn đặt ra, phải xác định học tập nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, suốt đời, học sách vở, "trường đời" không tự mãn Lười học, lười suy nghĩ biểu tha hoá phẩm chất đạo đức Vấn đề Ban chấp hành Trung ương quy định chế độ học tập lý luận trị Đảng, coi "học tập nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi cán bộ, đảng viên Cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt cấp phải có kế hoạch thường xun học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức chun mơn lực hoạt động thực tiễn" 27 Biểu cao tính tự giác rèn luyện đạo đức cách mạng người cán - đảng viên tích cực chủ động tự kiểm tra, tự nhận thức, tự đánh giá thái độ hành vi hàng ngày mình, khắc phục sai sót phát huy ưu điểm để khơng ngừng bước hồn thiện Để đảm bảo tính tự giác phải trọng đến việc định hướng, hướng dẫn quan niệm giá trị đạo đức, phải định vị cho thước đo giá trị đạo đức Giáo dục đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở định hướng hành vi Việc giáo dục đạo đức cách mạng phải thực theo nhiều kênh, nhiều biện pháp, nhiều hình thức, kết hợp với phương tiện thơng tin đại chúng khác hình thành dư luận xã hội ủng hộ đúng, phê phán, lên án xấu Nội dung giáo dục phải thiết thực, cụ thể, phù hợp loại đối 79 tượng, tránh khn sáo, máy móc Hội nghị Trung ương (khoá VIII) nêu: "Nộidung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu loại cán bộ, trọng phẩm chất đạo đức kiến thức, lý luận thực tiễn; bồi dưỡng kiến thức hướng dẫn kỹ thực hành" [14, tr.84] Giáo dục đạo đức cách mạng đoạn tuyệt với lịch sử dân tộc, với giá trị đạo đức truyền thống dựng nước giữ nước, khơng thể xa rời hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với gương đạo đức Người Đó sở để định hướng hành vi đạo đức Đạo đức hệ quy tắc không đảm bảo thói quen tự giác tự nguyện cá nhân mà cần phải đảm bảo sức mạnh dư luận xã hội Trong giáo dục đạo đức cách mạng cần tạo dư luận phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân, đề cao giá trị đạo đức Dư luận đánh gí tập thể, cộng đồng hành vi đạo đức cá nhân Dư luận biểu qua thái độ, hành vi cộng đồng đối tượng có dư luận Trong giáo dục đạo đức, dư luận tập thể, dư luận xã hội có vai trị sức mạnh to lớn, điều chỉnh nhận thức, hành vi cá nhân đồng thời cầu nối giáo dục tập thể, tổ chức với tự giáo dục cán - đảng viên Dư luận lành mạnh, tích cực dư luận ủng hộ, đề cao đúng, tốt, thiện, giá trị đạo đức mới; phê phán xấu, ác, biểu chủ nghĩa cá nhân Trong thực tế, có trường hợp cá nhân cán - đảng viên coi thường, bất chấp dư luận, dư luận chưa đủ sức mạnh phê phán hành vi vi phạm; có dư luận sai trái khác bênh vực, bảo vệ hành vi ấy, lại mạnh Một tập thể sạch, vững mạnh, dư luận định hướng đắn tạo nên môi trường giáo dục đạo đức tốt Trong giáo dục đạo đức cho cán - đảng viên, phải tạo dư luận phê phán mạnh mẽ biểu chủ nghĩa cá nhân, đề cao giá trị đạo đức mới; cách định hướng 80 dư luận đắn, bảo vệ làm cho dự luận lành mạnh tác động tới cán đảng viên Ngăn chặn, loại trừ dư luận không lành mạnh, với biểu bênh vực sai, dung hoà tốt, xấu Đó nhiệm vụ tổ chức Đảng, cấp quản lý cán - đảng viên, cán chủ chốt quan đơn vị Thái độ đề cao giá trị đạo đức mới, ủng hộ dư luận đúng, kiên làm rõ thực chất dư luận sai trái có biện pháp ngăn ngừa tác hại nó, có tác dụng lớn việc phê phán chủ nghĩa cá nhân, đề cao, biểu dương gương tốt, "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" Đó giải pháp tích cực, mạnh mẽ, có hiệu để xây dựng đạo đức cho cán đảng viên Sự suy thoái đạo đức phận cán - đảng viên dù mức độ có hại tới uy tín Đảng, việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ quan đơn vị Do đó, phải có thái độ đắn, kiên đấu tranh, khắc phục Tuy nhiên tuỳ theo mức độ suy thoái cá nhân, nhóm người cụ thể mà có hình thức, biện pháp phù hợp Đối với suy giảm tư tưởng, tình cảm đạo đức cán - đảng viên cần có thái độ hình thức giáo dục, phê phán mức Phải tạo dư luận xã hội, dư luận tập thể, tiến hành hình thức sinh hoạt tư tưởng, kết hợp giáo dục chung giáo dục riêng để phê phán mức Không để biểu kéo dài phát triển, lây lan thành phổ biến đội ngũ cán bộ, đảng viên, dẫn tới xuống cấp, phức tạp tình cảm đạo đức đảng viên - điểm xuất phát suy thoái đạo đức nói chung Cần tránh hai khuynh hướng, chủ quan, đơn giản, bỏ qua việc nhỏ ngược lại cường điệu, suy diễn, quy kết, phức tạp hoá kiện 81 Đối với biểu xuống cấp đạo đức mức độ ảnh hưởng đến kết hoàn thành nhiệm vụ cán - đảng viên, làm suy giảm uy tín Đảng, quần chúng, bị dư luận phê phán cần phải có thái độ nghiêm khắc mực như: lười học tập lao động; lời nói khơng đơi với việc làm; thiếu gương mẫu cơng tác, sinh hoạt; suy tính cá nhân, kèn cựa địa vị; thiếu sáng lời nói quan hệ xã hội… tổ chức Đảng cán bộ, đảng viên phải giúp đỡ cho cá nhân cụ thể Nêu cao tự phê bình phê bình tổ chức Đảng, quan đơn vị; tạo dư luận lành mạnh để phê phán, khắc phục biểu suy thoái đạo đức Đối với biểu xuống cấp đạo đức tới mức vi phạm quy định sinh hoạt Đảng, chấp hành kỷ luật lao động, chia rẽ đoàn kết nội bộ, không trung thực công tác… dù chưa gây hậu đến mức phải xử lý kỷ luật, song dấu hiệu suy thoái đạo đức, cần ngăn chặn kịp thời Phải sử dụng tổng hợp hình thức, biện pháp tư tưởng tổ chức, sức mạnh dư luận, tổ chức Đảng, hệ thống trị quần chúng để đấu tranh, khắc phục Không nể nang nương nhẹ, không phê phán chung chung, cần thẳng thắn rõ người, việc cụ thể Khi cần phải xử lý theo quy định điều lệ Đảng, quy định đơn vị, quan, khơng để người có khuyết điểm lơi kéo, tập hợp người khác làm theo 2.2.5 Đổi công tác cán nhằm phát huy lực, phẩm chất đạo đức người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, diễn sâu sắc toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, tiến đến mục tiêu: "Dân giàu - nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", địi hỏi phải có đội ngũ cán lãnh đạo thực có đức, tài đáp ứng cơng đổi hoàn thành nhiệm 82 vụ Bởi vậy, việc đổi công tác cán phải việc làm thường xuyên liên tục Cụ thể: Xây dựng đội ngũ, cán bộ, công chức cấp từ trung ương đến sở, đặc biệt cán đứng đầu, có phẩm chất lực trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, đủ số lượng, đồng cấu, bảo đảm chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cơng nghiệp hố, đại hố, giữ vững độc lập tự chủ lên chủ nghĩa xã hội Bảo đảm đủ nguồn cán để nhiệm kỳ đổi khoảng 30 - 40% số cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn thể cấp, cán lãnh đạo, lực lượng vũ trang, phấn đấu đến năm 2020 số người có trình độ đại học, cao đẳng trở lên khoảng 4% dân số nước Nhận thức rõ vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tác quy hoạch cán bộ, tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế giai đoạn 2010 quan trọng để lập quy hoạch cán đạo cấp uỷ vào nhiệm vụ trị, mơ hình tổ chức dự kiến xây dựng quy hoạch cán cho thời kỳ, trước mắt đến năm 2010 phân tích số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ cán theo yêu cầu thời kỳ Về đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ: Công tác đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo quản lý cấp, cấp ngành năm qua cấp uỷ đảng quan tâm Tỉnh, huyện sử dụng nhiều loại hình đào tạo như: đào tạo tập trung dài hạn; đào tạo chức; đào tạo bồi dưỡng ngắn ngày, với nội dung cải tiến, sâu đào tạo chuyên ngành, đào tạo chuyên môn phục vụ tốt nghiệp cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh 83 Hàng năm, Tỉnh uỷ giao cho ban tổ chức huyện uỷ rà soát kết hợp với ban tuyên giáo, với trung tâm bồi dưỡng trị huyện, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán lãnh đạo quản lý Trường trị tỉnh coi trọng việc đa dạng hố loại hình đào tạo, lập kế hoạch, xin trình với Học viện trị Quốc gia Hồ Chí minh Học viện hành Quốc gia để cấp mở lớp cao cấp lý luận giành cho cán chủ chốt đầu ngành Được trí Ban tổ chức Tỉnh uỷ, nhà trường thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho cán chủ chốt cấp xã với đa hình thức đào tạo Thực tế tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, đề đào tạo, bồi dưỡng đạt kết cao, việc chọn người đưa đào tạo quan trọng, điều phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ trị giai đoạn, dựa vào quy hoạch cán việc đánh giá lựa chọn cán để đưa đào tạo bồi dưỡng Tuy nhiên việc sử dụng bố trí cán số đơn vị, quan bất hợp lý Vì u cầu sử dụng bố trí cán thời kỳ cách mạng thực sự: Đúng lực chuyên môn nghiệp vụ "Người sử dụng phải đào tạo người đào tạo phải sử dụng" Thực tiễn đấu tranh cách mạng giành giữ quyền nước, Đảng Cộng sản công dân khẳng định: công tác cán chất lượng cán nhân tố quan trọng, có ý nghĩa định tới thành bại công việc tổ chức, quan toàn cục cách mạng Việc đổi công tác cán nhằm phát huy lực, phẩm chất, đạo đức người cán nói chung người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc nói riêng việc làm thường xuyên liên tục Có đáp ứng nhiệm vụ cách mạng giai đoạn 84 Kết luận Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phương thức đặc biệt để nhận thức sống điều chỉnh hành vi người Đạo đức phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Đạo đức có tính độc lập tương đối, kế thừa phát triển tinh hoa đạo đức truyền thống, có tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác tác động trở lại tồn xã hội Bởi vậy, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nói chung cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc nói riêng nhiệm vụ lâu dài quan trọng toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, thực trì kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó hội để tiếp tục, giao lưu hội nhập với kinh tế quốc tế, đẩy mạnh nghiệp cchs mạng tới mục tiêu gặt hái nhiều thắng lợi Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường đem lại tiêu cực xã hội, có phận không nhỏ số cán bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất làm ảnh hưởng đến uy tín Đảng, gây lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng mà dày công xây dựng chục năm qua Cụ thể: "Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu dân, suy thối tư tưởng trị phẩm chất đạo đức, lối sống số cán bộ, đảng viên nghiêm trọng", "cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng chưa tạo chuyển biến bản" Công tác giáo dục đạo đức cách mạng thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi 85 Trước tình hình đó, phải xây dựng đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý nói riêng cán bộ, đảng viên nói chung điều cần thiết cấp bách Điều giúp nhận thức rõ nguyên nhân thực trạng công tác giáo dục đạo đức cách mạng hai góc độ: Nguyên nhân nhận thức nguyên nhân tổ chức thực Từ đề giải pháp phù hợp nhằm giải tốt vấn đề trên: - Nâng cao đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên với việc xây dựng môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội lành mạnh - Nâng cao vai trò giáo dục, rèn luyện cán đảng viên - Nâng cao hiệu lực kiểm tra, giám sát tổ chức trị xã hội cán bộ, đảng viên - Đổi công tác cán nhằm phát huy lực, phẩm chất đạo đức người cán Những giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Vì cần thực triệt để đồng Có khắc phục tình trạng kéo dài suy thoái đạo đức lối sống, xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng người cán bộ, đảng viên giai đoạn 86 Danh mục tài liệu tham khảo Ban thường vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2000), Chỉ thị số 14 xây dựng tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc đoàn thể Lê Bỉnh (2004), "Về nhân tố tác động đến q trình nâng cao lĩnh trị, lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cán Đảng, cán trị quân đội ta nay", Tạp chí Khoa học xã hội, 4, (68) Chiến lược phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 Võ Chí Cơng (2002), "Kiên đấu tranh chống bệnh quan liêu đẩy lùi tham nhũng máy Đảng, Nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (16) Lê Ngọc Danh (2000), Đạo đức người cán chủ chốt cấp sở tỉnh Bình Định điều kiện kinh tế thị trường - vấn đề giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thị Doan (2002), "Tăng cường cơng tác kiểm tra góp phần ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng", Tạp chí Cộng sản, (12) Nguyễn Thị Doan (2004), "Tăng cường công tác giám sát Đảng", Tạp chí Cộng sản, (22) Lê Duẩn (1976), Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII 10 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị thứ (lần 2), Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTWƯ khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Phương Đông (2002), "Vấn đề giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên", Tạp chí Kiểm tra, (6) 22 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 23 Vũ Văn Giàu (2004), "Lênin nói nguy hại chủ nghĩa quan liêu đấu tranh chống tệ quan liêu Đảng", Tạp chí Triết học, 12, (163) 24 Đỗ Lan Hiền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (4) 88 25 Trần Đình Hoan (2002), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vững mạnh, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc", Tạp chí Quốc phịng tồn dân 26 Mai Xuân Hợi (2001), "Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội", Tạp chí Triết học, 3, (121) 27 Phan Văn Khải (2002), "Gắn việc thực quy chế dân chủ sở với củng cố quyền sở", Tạp chí Dân vận, (3) 28 Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Hậu Kiêm (1996), Giáo dục đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay", Tạp chí Triết học, 6, (94) 31 Nguyễn Thế Kiệt (2003) (chủ biên), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Thực trạng xu hướng biến động, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 V.I Lênin (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lênin (1980), Vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Long (2001), "Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý", Tạp chí Lý luận trị, (4) 89 39 Nguyễn Ngọc Long (2005), "Vận dụng học kinh nghiệm năm qua, đẩy mạnh công đổi mới", Tạp chí Lý luận trị, (4+5) 40 Trần Hồng Long (2005), "Đấu tranh chống tham nhũng, nhiệm vụ không đơn giản", Tạp chí Kiểm tra, (10) 41 C.Mác - Ph.Ăng ghen (2004), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác - Ph.Ăng ghen (2004), tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăng ghen (2004), toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1976), Về tự phê bình phê bình, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò đạo đức cách mạng thống đức tài 55 Trần Văn Phòng (2003), "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay", Tạp chí Lý luận trị, (5) 90 56 Thang Văn Phúc (1998) (chủ biên), Đạo đức phong cách, lề lối làm việc cán cơng chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hoàng Kim Sơn (2002), "Tiếp tục đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng", Tạp chí Cộng sản, (1) 58 Nguyễn Xuân Tảo (2005) "Đảng cầm quyền đạo đức, phong cách người cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản, (6) 59 Song Thành (2005), "Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức, nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản 60 Trần Hậu Thành (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ", Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) 61 Phạm Phương Thảo (2003), "Thực trạng suy thoái đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên biện pháp khắc phục", Tạp chí Xây dựng Đảng 62 Hữu Thọ (2003) "Vai trò giám sát nhân dân với hành vi tham nhũng cán bộ, cơng chức", Tạp chí Xây dựng Đảng, (8) 63 Nguyễn Văn Thụy (2004) "Tình hình tham nhũng, tiêu cực đội ngũ cán bộ, đảng viên", Tạp chí Cộng sản, (15) 64 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (9/1994), Báo cáo tổng kết năm thực quy chế dân chủ sở 65 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2004), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển thành phần kinh tế Vĩnh Phúc sau 20 năm đổi 66 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo kết thực phê bình tự phê bình theo tinh thần Nghị trung ương (lần 2) 67 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng 68 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng 91 69 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2005), Hướng dẫn công tác nhân đại hội cấp nhiệm kỳ 2005 - 2010 70 Tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Báo cáo tăng giảm đảng viên năm 2005 huyện 71 Tỉnh uỷ tỉnh Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006, phương hướng, nhiệm vụ năm 2007 72 Nguyễn Phú Trọng (1999), Sự lãnh đạo hoạt động Đảng điều kiện chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trung tâm Từ điển học Hà Nội (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 74 Nguyễn Quốc Tuấn (2002) "Những đặc trưng chủ yếu người cán lãnh đạo nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (4) 75 Nguyễn Đình Tường (2002), "Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục", Tạp chí Triết học, (133) 76 Từ điển triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 77 Vũ Văn Viên (2002), "Giáo dục đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Lý luận trị, (7) ... giải vấn đề lựa chọn đề tài: " Vấn đề đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường " Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ... Phạm vi nghiên cứu Đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa vào... cách mạng cán lãnh đạo quản lý Vĩnh Phúc ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận đạo đức, đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo quản lý, bổ sung thêm sở khoa

Ngày đăng: 14/03/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w