CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến mối QUAN hệ GIỮA HÀNH VI tài CHÍNH và TÌNH TRẠNG tài CHÍNH của SINH VIÊN đại học

12 27 0
CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến mối QUAN hệ GIỮA HÀNH VI tài CHÍNH và TÌNH TRẠNG tài CHÍNH của SINH VIÊN đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀNH VI TÀI CHÍNH VÀ TÌNH TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Tác giả: Thái Thị Thúy Quỳnh, Dương Khánh Linh -Tóm tắt: Nghiên cứu hành vi tài chính, tình hình tài cá nhân đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt có bổ sung thêm mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài Trong vài năm lại đây, đối tượng sinh viên dần trở thành số đối tượng nghiên cứu đặc điểm riêng tính cách, lối sống,…địi hỏi phải có điều chỉnh riêng biệt phù hợp hành vi tài tình hình tài Bài phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên thuộc nhiều khối ngành Hà Nội Thông qua điều tra xã hội học với mẫu 550 quan sát, nhóm tác giả nhận thấy nhóm nhân tố ảnh hưởng bao gồm: kiến thức tài chính, thái độ với tiền định hướng kiểm sốt Thơng qua cơng cụ phân tích kỹ thuật, kết nghiên cứu đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng đến mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên nhóm nhân tố; tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, cá nhân tổ chức việc xây dựng biện pháp giúp sinh viên có hành vi tài trách nhiệm cải thiện tình trạng tài Từ khóa: Hành vi tài chính, tình trạng tài chính, sinh viên Abstract: The study of financial behavior, personal financial position is a topic that many scientists, sociologist and educators are concentrated on, especially with additional relationships between financial behavior and financial position In the past few years, the student has gradually become one of those studied because of specific characteristics of personality, lifestyle, requiring specific adjustments The artical focuses on analyzing the factors affecting the relationship between financial behavior and financial position of students from many different disciplines in Hanoi Through the sociological survey with a sample of 550 observations, the authors found that the groups of cognitive factors including: financial knowledge, attitude towards money and locus of control Through the use of technical analysis tools, the research results have specifically assessed the impact of the relationship between financial behavior and student financial status of the groups of factors, contribute to providing more theoretical basis for further studies, is a useful reference for individuals and organizations involved in developing measures to help students with financially responsible behavior and improving personal financial position Keywords: Financial behavior, financial status, student -I Giới thiệu Trong vài năm trở lại đây, mối quan tâm hành vi tài tình trạng tài sinh viên trọng lẽ đối tượng trẻ, nhạy cảm phản ứng nhay bén với sản phẩm, dịch vụ tài lối chi tiêu thay đổi linh hoạt Tuy nhiên, đặc điểm lứa tuổi, sinh viên q trình hình thành nhân cách, cịn thiếu kinh nghiệm sống, tính tự lập, độc lập nhu cầu khẳng định thân cao nên tiềm ẩn nhiều rủi ro hành vi tài gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng tài So với niên làm sinh viên nhóm người phạm vi định gia đình xã hội bảo trợ trình học tập nên nguồn thu nhập chủ yếu trợ cấp, tiết kiệm khơng có Trong thời đại 4.0, nhiều hình thức tài đại đời toán số, giao dịch điện tử giới trẻ thích ứng nhanh chóng ưa chuộng, hình thức mua sắm trực tuyến sử dụng rộng rãi dần đến cân đối chi tiêu, tiết kiệm thâm hụt tình trạng tài Thêm vào đó, hình thức đầu tư mạo hiểm, vay nợ trái phép xuất ngày nhiều, hướng đến đối tượng tiếp cận sinh viên làm rủi ro tăng cao, dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng Mục tiêu nghiên cứu hướng đến là: II - Tổng hợp lý thuyết hành vi tài chính, tình trạng tài qua xác định nhân tố ảnh - hưởng tới mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên Phân tích, đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng tới mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên địa bàn Hà Nội Tổng quan nghiên cứu Một số lý thuyết xem tảng học thuyết hành vi thuyết hành vi dự định TPB – Theory of Planning Behavior Ajzen (1991) đưa tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến định thực hành vi người bao gồm tính tích cực/tiêu cực thái độ, chuẩn mực chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi Lý thuyết đưa vào ứng dụng hành vi tài thơng qua nghiên cứu (Shim Cộng sự, 2001; Bansal & Taylor, 2002) cho thấy hành vi tài thực tế sinh viên quản lý tiền mặt, tín dụng tiết kiệm xuất phát từ hành vi dự định Bên cạnh đó, thuyết định hướng kiểm soát LOC – Locus of Control Rotter (1966) đưa vào ứng dụng nghiên cứu hành vi tài cách nghiên cứu hai nội dung định hướng kiểm soát bên định hướng kiểm sốt bên ngồi Trên thực tế, Furnham (1984) chứng minh sinh viên thuộc nhóm định hướng kiểm sốt bên có hành vi tài trách nhiệm tình trạng tài ổn định Một số nghiên cứu đưa kết cụ thể mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên Godwin (1994) xem xét mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài thơng qua tìm hiểu số biến trung gian, sử dụng nhiều kiến thức tài chính, cho thấy cá nhân có kiến thức tài tốt có ảnh hưởng tích cực đến hành vi tài tình trạng tài Theo Lunt & Livingstone (1991) nghiên cứu chuyên sâu tác động định hướng kiểm soát đến mối quan hệ hành vi tài tình hình tài ln mối quan hệ tiêu cực định hướng kiểm sốt bên ngồi hành vi tài có trách nhiệm, dẫn đến tình trạng tài xấu, người thuộc nhóm định hướng kiểm sốt bên ngồi thể khả kiểm sốt nợ Hanley & Wilhelm (1992) cho nỗi ám ảnh tiền xem tiền nguồn sách mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tài chính, cụ thể xu hướng tiết kiệm tiền sử dụng thẻ tín dụng có trách nhiệm hơn, đem lại tình trạng tài tốt Các nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, áp dụng nhiều mơ hình lý thuyết kinh tế lượng khác để nghiên cứu mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên Tuy nhiên, Việt Nam chưa thấy xuất nhiều nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu vấn đề này, thang đo, câu hỏi xuất nhiều thuật ngữ chưa phổ biến, chưa tìm hiểu ảnh hưởng nhóm sinh viên phân loại theo ngành học III Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Nguồn: Nhóm nghiên cứu đề xuất (1) Kiến thức tài Phát Chen & Volpe (1998) cho thấy kiến thức tài có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến hành vi tài sinh viên Nhóm sinh viên có kiến thức tài cho chưa nắm vững kiến thức lĩnh vực tiết kiệm, vay mượn đầu tư Bài nghiên cứu đưa kết luận sinh viên có kiến thức tài đầy đủ, xác suất họ đưa định tài thực tế đắn H1 Kiến thức tài ảnh hưởng tích cực đến Hành vi tài Gerrans Cộng (2014) nhận thấy kiến thức tài ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài Kết nghiên cứu cho thấy việc cải thiện kiến thức tài có tác động tích cực đến việc định tài chất lượng sống H2 Kiến thức tài ảnh hưởng tích cực đến Tình hình tài (2) Thái độ tiền Furnham (1984) người nhóm thu nhập thấp gặp khó khăn tài thường bị ám ảnh tiền hơn, coi tiền nguồn sức mạnh có xu hướng tiết kiệm nhiều Yamauchi & Templer (1982) nhận thấy đối tượng khảo sát có kế hoạch trì tiền bạc mức độ cao tỏ nghi ngờ, dự khoản đầu tư tiền bạc Ngược lại, người có kế hoạch trì tiền bạc mức thấp lại đưa định đầu tư nhanh chóng với mức tin tưởng cao tiền bạc H3 Thái độ tiền ảnh hưởng tích cực đến Hành vi tài Nghiên cứu Tarpy & Webley (1987) cho hành vi tiết kiệm thường xuyên tỷ lệ tiết kiệm ngày tăng dẫn đến tình hình tài ổn định, tránh nguy rủi ro tài chậm trả nợ phá sản H4 Thái độ tiền ảnh hưởng tích cực đến Tình hình tài (3) Định hướng kiểm sốt Kết nghiên cứu Busseri Cộng (1998) cho thấy định hướng kiểm sốt tốt có mối quan hệ tích cực đến suy nghĩ, kiến thức tài khả dự đốn hành vi tài tương lai H5 Định hướng kiểm sốt ảnh hưởng tích cực đến Hành vi tài Theo Lunt & Livingstone (1991), nghiên cứu chuyên sâu tác động định hướng kiểm sốt đến mối quan hệ hành vi tài tình hình tài ln mối quan hệ tiêu cực định hướng kiểm sốt bên ngồi hành vi tài có trách nhiệm, dẫn đến tình trạng tài xấu, người thuộc nhóm định hướng kiểm sốt bên ngồi thể khả kiểm soát nợ H6 Định hướng kiểm soát ảnh hưởng tích cực đến Tình hình tài (4) Hành vi tài Về hành vi tài chính, Zakaria Cộng (2012) nhận thấy yếu tố định chi phối đến tình hình tài tốt liên quan đến hành vi tài có trách nhiệm khơng phải thu nhập H6 Hành vi tài ảnh hưởng tích cực đến Tình hình tài IV IV.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính Nhóm nghiên cứu thực vấn sâu với 03 nhóm đối tượng: Nhóm 1: 16 sinh viên Đại học thuộc từ năm đến năm; Nhóm 2: 10 phụ huynh có theo học Đại học; Nhóm 3: giảng viên Đại học Tất Tất đối tượng vấn lựa chọn dựa tiêu chí riêng, phù hợp với mục đích nghiên cứu Các câu hỏi vấn định tính nhằm tìm hiểu sâu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tài tình trạng tài sinh viên; gợi mở, bình luận phản biện chủ đề đề tài Đồng thời kiểm tra mức độ ảnh hưởng nhân tố mơ hình tính phù hợp, dễ hiểu thang đo sử dụng Kết nghiên cứu định tính trình bày tóm tắt bảng sau: Bảng 4.1: Kết nghiên cứu định tính Nhóm Đối tượng Số lượng Kết vấn Sinh viên Đại 16 - Điều chỉnh thuật ngữ “Tự kiểm soát” thành “Định hướng học kiểm soát” - Điều chỉnh biến LOC3 từ “Tơi có quyền kiểm sốt Phụ huynh có 10 học điều xảy với tơi” thành “Bị động nhiều tình huống” - Bổ sung FinPo3: “Nhu cầu giải trí, tiêu khiển” Đại học - Bổ sung FinPo4: “Phương tiện di chuyển” - Bổ sung FinBe4: “Đầu tư sinh lời” - Điều chỉnh FinBe6 từ “Tơi tiêu hết số tiền có tháng” Giảng viên thành “Tiêu dùng vượt ngưỡng khả chi trả” - Saving_General giảm tỷ trọng câu trả lời Nguồn: Dữ liệu thu thập 2021 IV.2 Nghiên cứu định lượng Thiết kế mẫu nghiên cứu: Trong nghiên cứu có tất 30 biến cần tiến hành phân tích nhân tố nhóm nghiên cứu tiến hành tính quy mơ mẫu tối thiểu cơng thức: n = * m (m: số biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố) (Hair Cộng sự, 2013) Với m = 30, cỡ mẫu tối thiểu 150 Mặc dù kích cỡ yêu cầu nghiên cứu 150 quan sát, để đảm bảo độ tin cậy khảo sát điều tra, tác giả xây dựng mẫu dự kiến ban đầu 550 quan sát Phương pháp thu thập liệu: (1) – Dữ liệu thứ cấp cơng trình nghiên cứu, sách học thuật, báo khoa học, tạp chí có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh viên (2) – Dữ liệu sơ cấp thu thập việc tiến hành điều tra xã hội học địa bàn Hà Nội Đối tượng điều tra sinh viên Đại học khối ngành, thời gian điều tra từ 10/2020 – 12/2020, phiếu điều tra thiết kế tảng Google Form, gửi online qua kênh: Email, Facebook /Messenger, Zalo Quy mô mẫu thực tế thu về: 530 quan sát, số quan sát hợp lệ 506 phiếu, thống kê mẫu nghiên cứu trình bày đây: Bảng 1: Thống kê mẫu nghiên cứu (N = 506) TT Đặc điểm nhân học Kinh tế Kiến trúc – Xây dựng Kỹ thuật Báo chí thơng tin Luật Ngành học Sư phạm Khoa học giáo dục Y dược Nghệ thuật Thể dục thể thao Khác Nam Giới tính Nữ Khơng muốn đề cập Hà Nội Hộ Tỉnh khác Năm Năm Năm học Năm Năm Trên năm Dưới triệu đồng/tháng Thu nhập hàng tháng (bao Từ – triệu đồng/tháng gồm hỗ trợ từ gia đình, thu Từ – triệu đồng/tháng nhập làm thêm, học bổng, ) Trên triệu đồng/tháng Nguồn: Dữ liệu thu thập 2021 Phiếu 56 26 43 54 51 42 49 57 47 45 36 267 211 Tỷ lệ 11.1 5.1 8.5 10.7 10.1 8.3 9.7 11.3 9.3 8.9 7.1 52.8 41.7 28 188 318 142 160 131 62 11 226 119 85 76 5.5 37.2 62.8 28.1 31.6 25.9 12.3 2.2 44.7 23.5 16.8 15 Phương pháp phân tích liệu: Phần mềm sử dụng để phân tích liệu: SPSS 20.; AMOS SPSS 20; Excel 2013 Phương pháp phân tích dựa ba bước: kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha (Hair Cộng sự, 2013), phân tích độ phù hợp tiêu chí cụ thể cho biến số mơ hình - Kiểm định nhân tố khẳng định CFA kiểm định tính hội tụ (Convergent Validity), tính phân biệt (Discriminant Validity) tin cậy (Reliability) phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Hair Cộng sự, 2013) V Kết nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thang đo lường khái niệm Likert để đo lường biến quan sát; kết hợp với số câu hỏi lựa chọn đáp án Nhân tố “Hiểu biết tài chính” có biến quan sát (FKn1 - FKn4), “Thái độ tiền” có biến quan sát (MonA1 – MonA6), “Định hướng kiểm sốt” có 6 biến quan sát (LOC1 – LOC6), “Tình trạng tài chính” có biến quan sát (FinPo1 – FinPo6) “Hành vi tài chính” có biến quan sát (FinBe1 – FinBe8) V.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết EFA lần (Phương pháp rút trích PAF, phép xoay Promax, Giá trị riêng tiêu chí >0,1) 30 biến quan sát cho thấy nhóm nhân tố, loại biến quan sát: FinPo6, FKn3, FinBe4, MonA5, FinBe6, MonA6 có hệ số tải nhân tố 0,1) 24 biến quan sát cho thấy biến quan sát hội tụ nhân tố, với biến có hệ số tải > 0,5 Kết EFA lần (Phương pháp rút trích PAF, phép xoay Promax, Giá trị riêng tiêu chí >0,1) 24 biến quan sát với hệ số tải tối thiểu 0,6, nhóm nhận thấy biến LOC5 có hệ số tải 0.596 < 0.6, nhóm loại biến LOC5 Như vậy, tất biến quan sát có hệ số tải nhân tố > 0,6 hội tụ nhóm nhân tố, tồn biến MonA2 có hệ số tải hai nhóm, nhiên hệ số tải nhóm Định hướng kiểm sốt thấp (0,102), bỏ qua ảnh hưởng Bảng 2: Kết phân tích EFA (N = 506) Biến quan sát (thang đo) Hành vi tài (Alpha = 0,796) FinBe8 - Ln dành khoản tiết kiệm tháng FinBe3 - Theo dõi chi tiêu hàng tháng FinBe2 - Kế hoạch tiết kiệm tiền cho việc quan trọng FinBe7 - Tiêu dùng vượt ngưỡng khả chi trả FinBe1 - So sánh giá mua hàng FinBe5 - Vay mượn để chi tiêu Tình trạng tài (Alpha = 0,802) FinPo1 - Nhu cầu nhu yếu phẩm thiết yếu FinPo4 - Nhu cầu phương tiện di chuyển FinPo3 - Nhu cầu giải trí, tiêu khiển FinPo2 - Nhu cầu giày dép quần áo FinPo5 - Nhu cầu học tập Định hướng kiểm soát (Alpha = 0,816) LOC1 - Kiểm soát vấn đề tài thân LOC2 - Kiểm soát tác động sống LOC4 - Bị động nhiều tình LOC6 - Quyết định tương lai LOC3 - Nỗ lực thay đổi điều quan trọng Thái độ tiền (Alpha = 0,694) MonA1 - Tiền biểu tượng thành cơng MonA3 - Tiền gây ảnh hưởng đến người khác MonA2 - Tiền mục tiêu quan trọng đờ Nhân tố FinBe FinPo LOC MonA FKn 884 826 800 781 773 695 908 812 723 706 609 915 725 706 694 658 917 845 787 MonA4 - Tiền giải vấn đề Hiểu biết tài (Alpha = 0,811) FKn4 - Chi tiêu lành mạnh giups tình hình tài an tồn FKn2 - Tín phiếu kho bạc có rủi ro thấp FKn1 - Tiền mặt tài sản có tính khoản cao 747 776 765 755 Nguồn: Dữ liệu thu thập 2021 V.2 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Thực phân tích nhân tố khẳng định CFA so sánh số đánh giá mức độ phù hợp mơ hình (Model Fit) thu với điều kiện mà Hu & Bentler (1999) đưa ra, thu kết sau: Chỉ số kiểm định Chi-square CMIN/df = 1.424 < nghĩa mức tốt Chỉ số mức độ phù hợp GFI = 0,946 > 0,8 năm mức chấp nhận Chỉ số CFI = 0,984 > 0,9 mức tốt Chỉ số RMSEA = 0,029 < 0,8 mức tốt Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cho thấy nhân tố phù hợp để phân tích tác động mơ hình tuyến tính (SEM) Tiến hành kiểm định tính hội tụ, tính phân biệt tính tin cậy, số độ tin cậy tổng hợp CR lớn 0,7, tính tin cậy đảm bảo; Phương sai trung bình trích AVE lớn 0,5, tính hội tụ đảm bảo; Phương sai riêng lớn MSV nhỏ AVE, giá trị SQRTAVE lớn tất tương quan cấu trúc nhân tố, tính phân biệt đảm bảo Bảng 3: Kiểm định độ tin cậy, tính hội tụ tính phân biệt mơ hình CR 0.913 0.863 0.869 0.892 0.811 AVE 0.637 0.559 0.573 0.675 0.588 N = 506 MSV 0.232 0.169 0.129 0.232 0.129 MaxR(H) 0.918 0.877 0.898 0.901 0.812 † p < 0.100 0.798 0.411*** 0.267*** 0.481*** 0.333*** * p < 0.050 0.747 0.235*** 0.757 0.377*** 0.197*** 0.822 0.325*** 0.359*** 0.222*** 0.767 ** p < 0.010 *** p < 0.001 (Nguồn: Phân tích liệu nghiên cứu 2021) V.3 Kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết ước lượng mơ hình SEM cho thấy, mơ hình đạt độ tương thích với số liệu với - Chỉ số kiểm định Chi-square CMIN/df = 1.287 < nghĩa mức tốt Chỉ số mức độ phù hợp GFI = 0,954 > 0,9 mức tốt Chỉ số CFI = 0,990 > 0,9 mức tốt Chỉ số RMSEA = 0,024 < 0,8 mức tốt Chỉ số PCLOSE = 1.000 >0.05 mức tốt Kết phù hợp để sử dụng cho việc kiểm định giả thuyết nghiên cứu Hình 5.3: Phân tích SEM mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Dữ liệu phân tích 2021) Bảng 4: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu (N = 506) β: Hệ số hồi quy chuẩn hóa Sai số chuẩn P Giả thuyết FKn -> FinBe 0.188 0.073 *** H1 Kiến thức tài ảnh hưởng tích cực đến Chấp nhận giả thuyết Hành vi tài MonA >FinBe 0.326 0.056 *** H3 Thái độ tiền ảnh hưởng tích cực Chấp nhận giả thuyết đến Hành vi tài *** H5 Định hướng kiểm sốt ảnh hưởng tích Chấp nhận giả thuyết cực đến Hành vi tài *** H2 Kiến thức tài ảnh hưởng tích cực đến Chấp nhận giả thuyết Tình hình tài LOC -> FinBe FKn -> FinPo MonA -> FinPo 0.227 0.266 0.020 0.057 0.071 0.055 0.713 H4 Thái độ tiền ảnh hưởng tích cực Bác bỏ giả thuyết đến Tình hình tài LOC -> FinPo FinBe -> FinPo 0.051 0.217 0.055 0.049 0.353 *** H6 Định hướng kiểm sốt ảnh hưởng tích Bác bỏ giả thuyết cực đến Tình hình tài H7 Hành vi tài ảnh hưởng tích cực đến Chấp nhận giả thuyết Tình hình tài FinBe: Hành vi tài chính; FinPo: Tình trạng tài chính; FKn: Hiểu biết tài chính; MonA: Thái độ tiền; LOC: Định hướng kiểm soát *** Mức ý nghĩa p < 0,001 (Nguồn: Dữ liệu phân tích 2021) Nhân tố “Thái độ tiền” không ảnh hưởng Điều phù hợp với nghiên cứu trước (Zakaria Cộng sự, 2012) Với “Hành vi tài chính”, nhân tố “Thái độ tiền” tác động lớn với β=0.326 (Se=0.056; p FinBe_ -> FinPo 0.065 0.066 0.032 Như vậy, có ba mối quan hệ tồn là: Mối quan hệ định hướng kiểm soát, hành vi tài tình trạng tài Mối quan hệ kiến thức tài chính, hành vi tài tình trạng tài chính, cuối mối quan hệ thái độ tiền hành vi tài chính, tình trạng tài 10 Như vậy, định hướng kiểm sốt, kiến thức tài thái độ tiền có ảnh hưởng đến mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài VI Kết luận Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tài chính, tình trạng tài thực nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tương đối khó tìm thấy nước thuộc nhóm phát triển Việt Nam Hầu hết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tài tình trạng tài bao gồm: kiến thức tài chính, thái độ tiền bạc, định hướng kiểm soát Tại Việt Nam, chưa thấy xuất nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu mối quan hệ nhân tố tác động đến tình trạng tài hành vi tài Các nghiên cứu thường nghiên cứu riêng lẻ hành vi tài tình trạng tài chính, chưa thấy xuất nghiên cứu thực tổng hợp chung hai đối tượng Đặc biệt, nghiên cứu nhắm vào đối tượng người hưu, người làm, doanh nghiệp mà chưa đề cập đến đối tượng sinh viên – vốn đối tượng có nhiều đặc điểm đặc trưng liên quan đến số tài chính, tìm hiểu ảnh hưởng nhóm sinh viên khác phân loại theo ngành học Nghiên cứu đem lại đóng góp mặt lý luận thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ nhân tố tác động đến hành vi tài tình trạng tài sinh viên Về lý thuyết, nghiên cứu tổng hợp, mô hình hóa nhân tố tác động đánh giá đo lường nhân tố tác động riêng lẻ đến hành vi tài chính, tình hình tài Nghiên cứu cung phát mối quan hệ nhân tố tác động đến hành vi tài tình trạng tài chính, cho phép xây dựng tảng lý thuyết cho nghiên cứu tương lại lĩnh vực Về mặt thực tiễn, phát mối quan hệ định hướng kiểm soát, thái độ tiền kiến thức tài hành vi tài tình trạng tài tài liệu tham khảo để đưa đề xuất, khuyến nghị cho nhiều nhóm đối tượng sinh viên, phụ huynh, nhà giáo dục học việc phát triển hành vi tài lành mạnh cải thiện tình trạng tài đối tượng sinh viên VII Danh mục tài liệu tham khảo Ajzen, I (1991) ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp 179–211 doi: 10.1016/0749-5978(91)90020-T Bansal, H S & Taylor, S F (2002) ‘Investigating interactive effects in the theory of planned behavior in a service-provider switching context’, Psychology & Marketing, 19(5), pp 407– 425 doi: https://doi.org/10.1002/mar.10017 Busseri, M A., Lefcourt, H M & Kerton, R R (1998) ‘Locus of Control for Consumer Outcomes: Predicting Consumer Behavior 1’, Journal of Applied Social Psychology, 28(12), pp 1067–1087 Chen, H & Volpe, R P (1998) ‘An analysis of personal financial literacy among college students’, Financial services review, 7(2), pp 107–128 11 Furnham, A (1984) ‘Many sides of the coin: The psychology of money usage’, Personality and individual Differences, 5(5), pp 501–509 Gerrans, P., Speelman, C & Campitelli, G (2014) ‘The relationship between personal financial wellness and financial wellbeing: A structural equation modelling approach’, Journal of Family and Economic Issues, 35(2), pp 145–160 Godwin, D D (1994) ‘Antecedents and consequences of newlyweds’ cash flow management’, Financial Counseling and Planning, Hair, J F., Ringle, C M & Sarstedt, M (2013) Editorial - Partial Least Squares Structural Equation Modeling: Rigorous Applications, Better Results and Higher Acceptance SSRN Scholarly Paper ID 2233795 Rochester, NY: Social Science Research Network Available at: https://papers.ssrn.com/abstract=2233795 (Accessed: May 2021) Hanley, A & Wilhelm, M S (1992) ‘Compulsive buying: An exploration into self-esteem and money attitudes’, Journal of economic Psychology, 13(1), pp 5–18 10 Lunt, P K & Livingstone, S M (1991) ‘Psychological, social and economic determinants of saving: Comparing recurrent and total savings’, Journal of economic Psychology, 12(4), pp 621–641 11 Rotter, J B (1966) ‘Generalized expectancies for internal versus external control of reinforcement.’, Psychological monographs: General and applied, 80(1), p 12 Shim, S Cộng (2001) ‘An online prepurchase intentions model: the role of intention to search: best overall paper award—The Sixth Triennial AMS/ACRA Retailing Conference, 2000☆’, Journal of retailing, 77(3), pp 397–416 13 Tarpy, R M & Webley, P (1987) The individual in the economy: a textbook of economic psychology Cambridge [Cambridgeshire]; New York: Cambridge University Press 14 Yamauchi, K T & Templer, D J (1982) ‘The development of a money attitude scale’, Journal of personality assessment, 46(5), pp 522–528 15 Zakaria, R H., Jaafar, N I M & Marican, S (2012) ‘Financial behavior and financial position: a structural equation modelling approach’, Middle-East Journal of Scientific Research, 12(10), pp 1396–1402 12 ... mối quan hệ tồn là: Mối quan hệ định hướng kiểm soát, hành vi tài tình trạng tài Mối quan hệ kiến thức tài chính, hành vi tài tình trạng tài chính, cuối mối quan hệ thái độ tiền hành vi tài chính, ... có hành vi tài trách nhiệm tình trạng tài ổn định Một số nghiên cứu đưa kết cụ thể mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài sinh vi? ?n Godwin (1994) xem xét mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài. .. chính, tình trạng tài 10 Như vậy, định hướng kiểm sốt, kiến thức tài thái độ tiền có ảnh hưởng đến mối quan hệ hành vi tài tình trạng tài VI Kết luận Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tài chính,

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan