1.1 Mô hình các nhân tố cấu thành sức mạnh mối quan hệ giữa 16 người lao động và doanh nghiệp 1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh mối quan hệ 18 giữa người lao động và doanh ng
Trang 3Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Hồ Trần Kiều Oanh
Trang 41 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
6 Bố cục đề tài 4
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI DOANH NGHIỆP 7
1.1 MỐI QUAN HỆ NỘI BỘ (INTERNAL RELATIONSHIPS) 7
1.1.1 Khái niệm mối quan hệ 7
1.1.2 Khái niệm mối quan hệ nội bộ 7
1.1.3 Các thành phần của mối quan hệ nội bộ 9
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ DOANH NGHIỆP 11
1.3 KHÁI NIỆM SỨC MẠNH MỐI QUAN HỆ (RELATIONSHIP STRENGTH) 13
1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC MẠNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI DOANH NGHIỆP 14
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG 21
2.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp 21
2.1.2 Tổng quan cơ cấu lao động 25
2.1.3 Thực trạng mối quan hệ giữa người lao động và Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng 27
Trang 52.2.2 Cơ sở hình thành và mô hình nghiên cứu đề xuất 29
2.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 30
2.3 XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU 31
2.3.1 Sự hợp tác 32
2.3.2 Sự cân bằng quyền lực 33
2.3.3 Giao tiếp 33
2.3.4 Sự gắn bó 35
2.3.5 Chia sẻ mục tiêu và giá trị 36
2.3.6 Sự tin tưởng 37
2.3.7 Không có xung đột gây hại 38
2.4 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 39
2.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 43
2.5.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 43
2.5.2 Thiết kế bảng câu hỏi 43
2.5.3 Phương pháp phân tích dữ liệu 43
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45
3.1 KHÁI QUÁT VỀ MẪU 45
3.1.1 Giới tính 45
3.1.2 Độ tuổi 46
3.1.3 Tình trạng hôn nhân 47
3.1.4 Trình độ học vấn 47
3.1.5 Thời gian làm việc 47
3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 47
3.2.1 Thang đo biến độc lập 48
3.2.2 Thang đo biến phụ thuộc 53
3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 55
Trang 63.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 58
3.5 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH SEM 64
3.6 PHÂN TÍCH MÔ TẢ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC MẠNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ DOANH NGHIỆP
68 3.6.1 Yếu tố sự hợp tác 68
3.6.2 Yếu tố sự cân bằng quyền lực 69
3.6.3 Yếu tố sự giao tiếp 70
3.6.4 Yếu tố sự gắn bó 71
3.6.5 Yếu tố chia sẻ mục tiêu và giá trị 72
3.6.6 Yếu tố sự tin tưởng 73
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 75
4.1 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 75
4.2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76
4.3 BÌNH LUẬN VỀ KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 77
4.3.1 Chia sẻ mục tiêu và giá trị 77
4.3.2 Sự hợp tác 78
4.3.3 Sự giao tiếp 79
4.3.4 Sự gắn bó 79
4.3.5 Sự cân bằng quyền lực 80
4.3.6 Sự tin tưởng 81
4.4 NHỮNG HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 81
KẾT LUẬN 83
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 7CFA Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định)CFI Comparitive Fit Index (Chỉ số thích hợp so sánh)
CR Critical Ratio (Giá trị tới hạn)
DF Degree Of Freedom (Bậc tự do)
EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)GFI Gooness Of Fix (Mức độ phù hợp)
JDI Job Descriptive Index (Chỉ số mô tả công việc)
JSS Job Satisfaction Survey (Khảo sát sự hài lòng công việc)
KMO Kaiser-Meyer-Olkin (Hệ số KMO)
ML Maximum Likelyhood (Phương pháp ước lượng ML)
MQH Mối quan hệ
NFI Normed Chi Square (Chỉ số phù hợp chuẩn)
NLD Người lao động
RMSEA Root Mean Square Error Approximation (Chỉ số RMSAE)
SE Standar Error (Sai số chuẩn)
SEM Structural Equation Modeling (Mô hình cấu trúc tuyến tính)SPSS Statistical Package for the Social Sciences (Phần mềm xử lý số
liệu thống kê)
Trang 81.1 Các yếu tố của mối quan hệ theo quan đểm của lý thuyết 9
marketing và phi marketing
2.7 Thang đo biến chia sẻ mục tiêu và giá trị 35
2.9 Thang đo biến không có xung đột gây hại 38
3.2 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự hợp tác 473.3 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự hợp tác 473.4 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự cân bằng quyền lực 483.5 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự giao tiếp 493.6 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự gắn bó 493.7 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự mục tiêu và giá trị 503.8 Hệ số tin cậy alpha của thang đo sự tin tưởng 503.9 Hệ số tin cậy alpha của thang đo không có xung đột gây 51
hại
3.10 Hệ số tin cậy alpha của thang đo không có xung đột gây 51
hại
Trang 9giữa người lao động và doanh nghiệp
3.12 Các biến quan sát sau khi kiểm định Cronbach’s alpha 53
3.15 Trọng số chuẩn hóa của các biến quan sát 593.16 Hệ số tin cậy tổng hợp và phương sai trích 60
3.18 Kết quả ước lượng mối quan hệ nhân quả giữa các khái 63
niệm trong mô hình nghiên cứu (chưa chuẩn hóa)
3.19 Các trọng số (đã chuẩn hóa) của mô hình SEM 64
3.24 Đánh giá về chia sẻ mục tiêu và giá trị 71
Trang 101.1 Mô hình các nhân tố cấu thành sức mạnh mối quan hệ giữa 16
người lao động và doanh nghiệp
1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh mối quan hệ 18
giữa người lao động và doanh nghiệp
1.3 Mô hình sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động và 19
đến mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến sức 29
mạnh mối quan hệ giữa người lao động với doanh nghiệp
3.3 Kết quả CFA của mô hình (đã chuẩn hóa) 62
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết củ đề tài
Sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việckhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực: nguồn vốn, cơ sở vật chất,tiến bộ khoa học kỹ thuật, người lao động, các yếu tố này có mối quan hệ mậtthiết và tác động qua lại với nhau Những yếu tố như: máy móc thiết bị, củacải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chépđược, nhưng con người thì không thể Vì vậy có thể khẳng định rằng quản trịnguồn nhân lực có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Đây cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành bại củamột doanh nghiệp
Tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng nói riêng và các doanh nghiệpnói chung, vấn đề quản lý nguồn nhân lực cũng như chú trọng phát triển cácmối quan hệ vững mạnh luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm của doanhnghiệp Tuy nhiên, mối quan hệ giữa người lao động và Cảng hàng khôngquốc tế Đà Nẵng chưa từng được nghiên cứu cũng như phân tích đánh giá mộtcách cụ thể
Từ trước đến nay, hầu như vấn đề các nghiên cứu ở Việt Nam quan tâmluôn là làm thế nào để tạo động lực, để thúc đẩy người lao động; làm thế nào
để tạo sự gắn kết giữa người lao động và doanh nghiệp; các yếu tố nào ảnhhưởng đến lòng trung thành của nhân viên… và việc các doanh nghiệp tậptrung vào cách làm thế nào để nhân viên có thể hành xử như doanh nghiệpmong muốn thay vì phân tích đánh giá một cách rõ ràng mối quan hệ giữangười lao động và doanh nghiệp cũng là một khoảng trống trong các tài liệuthăm dò thực nghiệm hiện nay Thêm vào đó, các nghiên cứu được tiến hành
ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đề cập đến tầm quan trọng của sức mạnh mối quan hệ này và các yếu tố ảnh hưởng đến nó
Trang 12Vậy mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp là gì? Sức mạnhcủa mối quan hệ này có tác động như thế nào đến quản trị nguồn nhân lựccũng như các chỉ số hiệu quả hoạt động như lợi nhuận? Tại sao cần phải phântích các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và nhân viên?
Từ những khoảng trống trên, tác giả quyết định thực hiện đề tài nghiên cứucác yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp:Nghiên cứu thực tiễn tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng Đề tài này sẽ cốgắng đóng góp những tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá thực tiễn, giúp làm rõkhái niệm còn khá mới mẻ này và thể hiện tầm quan trọng của mối quan hệ
mà doanh nghiệp cần được quan tâm thích đáng Điều này sẽ cho chúng tamột cái nhìn cụ thể sức mạnh mối quan hệ này mức độ như thế nào, cũng nhưảnh hưởng ra sao đến các chỉ số hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh mối quan hệ giữa ngườilao động và Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
Thông qua kết quả từ điều tra thực nghiệm, xác định ảnh hưởng của cácyếu tố này đến mối quan hệ giữa người lao động và Cảng hàng không quốc tế
Đà Nẵng Từ đó có thể tìm ra và đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy việcphát triển mối quan hệ vững mạnh nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp
3 Đố tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Trang 13Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: luận văn được tiến hành nghiên cứu tại Cảng Hàngkhông quốc tế Đà Nẵng
Nhằm đánh giá một cách chính xác và gần gũi với thực tiễn, tác giả xin
phép được tập trung vào sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp thay vì chỉ đề cập mối quan hệ nói chung Mục đích nhằm hướng
người đọc có thể hình dung rõ ràng và đo lường được khái niệm tổng quát nàymột cách chi tiết
Thời gian nghiên cứu: luận văn được thực hiện vào năm 2017
4 P ƣơn p áp n ên ứu
Đề tài sử dụng dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp có được thông qua việc gửiphiếu khảo sát trực tiếp đến cho những người có liên quan
Thang đo Likert năm mức độ được sử dụng để đo lường các biến số.Tiến trình nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn sau:
- Khảo sát sơ bộ (Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trongphương pháp nghiên cứu khám phá): Lập bảng câu hỏi, tiến hành khảo sát thửnghiệm 20 người lao động để xác định sơ bộ các biến quan sát và điều chỉnhthang đo phù hợp với đối tượng và mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu chính thức (phương pháp nghiên cứu định lượng) bằngbảng câu hỏi điều tra: Thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin về cácyếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và Cảng hàng khôngquốc tế Đà Nẵng Sau đó, tổng hợp các câu trả lời và xử lý bằng phần mềm đểphân tích và ghi nhận kết quả Thang đo được đánh giá thông qua hai bước:phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phântích nhân tố khám phá EFA được thực hiện thông qua phần mềm xử lý số liệuthống kê SPSS 16.0 Sau khi có được các nhân tố, tác giả tiếp tục tiến hànhphân tích CFA và SEM để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
Trang 14bằng AMOS 16.0 Số lượng người lao động khảo sát là 209 người.
5 Ý n ĩ o ọc và thực tiễn củ đề tài
Về mặt lý luận: đề tài đã hệ thống hóa được những lý luận về sức mạnhmối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp cũng như sự ảnh hưởngcủa mối quan hệ này đến hiệu quả hoạt động ở doanh nghiệp
Về mặt thực tiễn: đề tài nghiên cứu thực tế về ảnh hưởng của các yếu tốđến sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động và Cảng hàng không quốc tế
Đà Nẵng, sẽ góp phần chỉ ra những yếu tố tác động như thế nào và mức độảnh hưởng ra sao Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp một cơ sở tham khảo đểcác doanh nghiệp quan tâm, điều chỉnh cũng như có cơ sở để xây dựng mốiquan hệ nội bộ vững chắc để tạo ra sức mạnh mối quan hệ giữa người laođộng với doanh nghiệp và sự gắn kết lâu dài với tổ chức của nhân viên
6 Bố cụ đề tài
Đề tài có kết cấu bao gồm 04 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động với doanh nghiệp
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Hàm ý chính sách
7 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Một nghiên cứu của Carmel Herington, Don Scott & Lester W Johnson
―Focus group exploration of firm-employee relationship strength‖ (2005) thựchiện tại phạm vi lãnh thổ nước Úc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính đãkhám phá ra những yếu tố cấu thành nên sức mạnh mối quan hệ giữa người laođộng và doanh nghiệp cũng tác động đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức.Những yếu tố tạo nên sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động và doanhnghiệp xuất phát từ việc xây dựng mối quan hệ bên trong công ty vững
Trang 15mạnh, đó là mối quan hệ giữa các nhân viên, mối quan hệ giữa nhân viên vớicấp trên và mối quan hệ giữa nhân viên với các phòng ban chức năng khác.Jeffrey Pfeffer (1994) lập luận cho rằng các hoạt động của tổ chức tậptrung vào việc đảm bảo công ăn việc làm ổn định, vào các quy trình tuyểndụng nghiêm ngặt, trả lương cao và cạnh tranh, vào việc cung cấp cho nhânviên ý thức về quyền sở hữu, chia sẻ thông tin, sự tham gia, sự trao quyền vàphân công nhiệm vụ… Ngoài những thông lệ về nguồn nhân lực mà Pfeffer(1994) quan sát trong các tổ chức cạnh tranh thì ý tưởng khi mà nhân viênđược quản lý tốt được nghiên cứu ―Firm-Employee Relationship Strength -
A Conceptual Model‖ (2009) do Carmel Herington, Don Scott & Lester W.Johnson trình bày Carmel Herington và các cộng sự đã đưa ra một lý do rõràng cho vấn đề tại sao việc khái niệm hóa và đo lường sức mạnh mối quan hệgiữa công ty và nhân viên sẽ giúp hiểu thêm về mối quan hệ giữa công ty vàkhách hàng, và dĩ nhiên cuối cùng, đó là hiệu quả hoạt động
Nghiên cứu của Hwee Hoon Tan (2009) với đề tài ―Firm–employeerelationship strength – Competitive advantage through people revisited: Acommentary essay‖ đã cho những nhận xét và cái nhìn tổng quát hơn về môhình của Carmel Herington và các cộng sự trong nghiên cứu ―Firm-Employee Relationship Strength - A Conceptual Model‖ (2009), về các thiếusót và sự nhầm lẫn, bên cạnh đó cũng bổ sung các yếu tố dự đoán khác Tuynhiên mô hình mới chỉ được đề xuất dưới dạng khái niệm và chưa có kiểmchứng thực nghiệm cũng như chưa có những phân tích, nghiên cứu chi tiết,nên tác giả không vận dụng mô hình mà đề xuất dựa trên mô hình của nghiêncứu ―Firm-Employee Relationship Strength - A Conceptual Model‖ (2009)
do Carmel Herington, Don Scott & Lester W Johnson trình bày
Với kết quả các nghiên cứu đã thực hiện, có thể nhận thấy rằng cácnghiên cứu trên chỉ mới đề cập đến mô hình khái niệm chung, nhưng chưa đề
Trang 16cập chuyên sâu và thực nghiệm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố Vìvậy, đây cũng là khoảng trống nghiên cứu để tác giả lựa chọn đề tài nghiêncứu của mình.
Trang 17CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC MẠNH MỐI QUAN
HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI DOANH
NGHIỆP1.1 MỐI QUAN HỆ NỘI BỘ (INTERNAL RELATIONSHIPS)
1.1.1 Khái niệm mối quan hệ
Trong tiếng Việt, mối quan hệ là sự liên quan giữa hai đối tượng hoặchai nhóm đối tượng Quan hệ nhân sinh là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa conngười với con người Đó là mối quan hệ về mặt tình cảm giữa những cá nhântrong xã hội, tổ chức
Trong từ điển Cambridge, mối quan hệ là cách mà hai hoặc nhiều ngườicảm nhận và đối xử lẫn nhau Hay như trong từ điển Oxford, mối quan hệ làcách mà hai hay nhiều người kết nối hoặc thiết lập trạng thái kết nối
1.1.2 Khái niệm mối quan hệ nội bộ
Mối quan hệ nội bộ là những mối quan hệ tồn tại trong một tổ chức baogồm mối quan hệ giữa các nhân viên, mối quan hệ giữa nhân viên với cấp trên
và mối quan hệ giữa nhân viên với các phòng ban chức năng khác (CarmelHerington và cộng sự, 2009)
Vai trò của Marketing là đạt được mục tiêu của doanh nghiệp bằng cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng Còn Quản trị nguồn nhân lực nhằm tới đạt được mục tiêu của doanh nghiệp thông qua sử dụng nguồn nhân lực.
Do vậy, Quản trị nguồn nhân lực cũng hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng bên ngoài (và tất nhiên là cả khách hàng bên trong!) Vì vậy
thông qua đó, tác giả vận dụng các lý thuyết marketing vào một số diễn giải
và phân tích trong đề tài nhằm nêu bật tầm quan trọng của sức mạnh mối quan
hệ nội bộ như sau:
Mối quan hệ nội bộ là một khái niệm marketing liên quan đến nhânviên trong tổ chức, liên quan đến marketing nội bộ, mô tả những nỗ lực
Trang 18marketing hướng vào nhân viên của một tổ chức/công ty.
Theo Barry (1981), Marketing nội bộ là nhìn nhận nhân viên như kháchhàng nội bộ, nhìn nhận công việc như sản phẩm nội bộ Từ đó thỏa mãn nhucầu, ước muốn của những khách hàng nội bộ trong quá trình thực hiện mụctiêu của tổ chức (trích từ Sebatian Theopold, 2002)
Theo Ballantyne, Christopher & Payne (1995), Marketing nội bộ là mộtdạng của marketing, nó diễn ra bên trong doanh nghiệp, tạo ra những thay đổicần thiết cho nhân viên để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp (trích từ Sebatian Theopold, 2002)
Marketing nội bộ là chiến lược phát triển mối quan hệ giữa các nhânviên trong nội bộ tổ chức Khi áp dụng chiến lược này, nhân viên có nhữngquyền hạn nhất định và họ biết cách kết hợp để tạo ra và lưu hành những nhậnthức mới về tổ chức (Ballantyne, 2000)
Lý thuyết marketing nội bộ cho rằng sự quan tâm đến nhân viên là yếu
tố cơ bản và tập trung nhất, việc hình thành và quản lý mối quan hệ nội bộ làchìa khóa quan trọng Bởi vì mối quan hệ nội bộ trong công ty và lòng trungthành của nhân viên là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến mối quan hệ bên ngoàicông ty – mối quan hệ với khách hàng (Carmel Herington và cộng sự, 2009)
Như vậy qua những khái niệm về marketing nội bộ trên, ta có thể thấyrằng marketing nội bộ là một quá trình diễn ra liên tục và kéo dài, có sự thamgia của các thành viên trong tổ chức và hình thành nên những mối quan hệbên trong tổ chức, nhờ đó mà những mục tiêu, định hướng phát triển của tổchức sẽ được nắm bắt và thực hiện một cách tốt nhất
Trong các mối quan hệ nội bộ, mối quan hệ giữ n ƣờ l o động và doanh nghiệp là mối quan hệ marketing cốt yếu và được nhìn nhận là quan trọng nhất Toàn bộ lý thuyết marketing dựa trên khái niệm mối quan hệ nội
bộ đều cho rằng sự quan tâm đến người lao động là yếu tố cơ bản và tập trung
Trang 19nhất (Buttle, 1996), sự đối đãi với người lao động được coi là thị trườngmarketing đầu tiên của doanh nghiệp (Gronroos, 1982), việc hình thành vàquản lý mối quan hệ nội bộ là chìa khóa quan trọng (Gummeson, 2002; Payne
và công sự, 1994) Bởi vì mối quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp và lòngtrung thành của người lao động là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến thị trườngmarketing thứ hai của doanh nghiệp, đó chính là mối quan hệ bên ngoài công
ty – mối quan hệ với khách hàng (Gronroos, 1982) (trích từ Carmel Herington
và cộng sự, 2009)
1.1.3 Các thành phần của mối quan hệ nội bộ
Theo nghiên cứu của Morgan và Hunt (1994) có sự khác nhau rõ rànggiữa lý thuyết marketing và lý thuyết phi marketing về các thành phần củamối quan hệ nội bộ Bảng sau sẽ trình bày các yếu tố được xem là cấu thànhnên mối quan hệ nội bộ theo quan điểm marketing và phi marketing
Bảng 1.1 Các yếu tố của mối quan hệ theo quan đểm của lý thuyết
marketing và phi marketing
Yếu tố Lý thuyết marketing Lý thuyết non-marketing
Sự gắn kết Được coi như là yếu tố chính của Được coi như là kết quả
Sự tin tưởng Được coi như là một yếu tố chính Được coi như là yếu tố
khác của mối quan hệ chính của mối quan hệ
Sự giao tiếp Được xem là một yếu tố quanĐược xem như là yếu tố
trọng của mối quan hệ nhưngchính của mối quan hệkhông được chú trọng vào như sự
gắn kết và sự tin tưởngChia sẻ giá Được xem là một yếu tố quanĐược xem như là yếu tốtrị và quy tắc trọng của mối quan hệ nhưngchính của mối quan hệ
Trang 20Yếu tố Lý thuyết marketing Lý thuyết non-marketing
không được tập trung vào như sựgắn kết và sự tin tưởng
Chia sẻ mục Ít được chú trọng Được chú trọng
tiêu
Quyền Được coi là có tác động đến mối Được xem như là yếu tố
độc lập
Sự hợp tác Được xem như là một yếu tố của Được xem như là một yếu
Chi phí kết Được xem như là một yếu tố duy Không được xem là yếu tốthúc trì của mối quan hệ của mối quan hệ
Lợi ích mối Được xem như là một yếu tố của Được xem như là một yếuquan hệ/Sự mối quan hệ tố của mối quan hệ, nhưng
kết quả của mối quan hệ
Cách cư xử Được xem như là một yếu tố tiêu Được xem như là một yếu
cơ hội cực của mối quan hệ tố dẫn đến tổn hại mối
quan hệ
Thông lệ Được xem như là lý do tại sao mọi Không được xem là yếu tố
người ở lại trong mối quan hệ của mối quan hệ
Sự cảm Được xem như là một yếu tố của Được xem như là một yếu
Trang 21Yếu tố Lý thuyết marketing Lý thuyết non-marketing
tố chính của mối quan hệ
Sự xung đột Được tập trung như là một yếu tố Ít đề cập
của mối quan hệ
Sự trao đổi Không được xem là yếu tố của mối Được xem như là một yếu
Sự linh Không được xem là yếu tố của mối Được xem như là một yếu
Sự kiểm Không được xem là yếu tố của mối Được xem như là một yếu
(Nguồn: Carmel Herington và cộng sự, 2005)
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ DOANH NGHIỆP
Mối quan hệ giữa công ty và nhân viên của công ty ngày càng được cácchuyên gia làm sáng tỏ trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty (Blake,2001; Carlzon, 1987; Catlette và Hadden, 2001; Freiberg K và Freiberg J.,1998; Harris và Brannick, 1999; Pollard, 1996; Reichheld, 2001; Rosenbluth
và McFerrin Peters, 1992, 1998) Những chuyên gia trên tin rằng việc quantâm đến nhân viên sẽ mang lại kết quả trong việc duy trì nhân viên sẽ ở lại vớicông ty
Tài liệu quan hệ lao động đã trở nên khá phổ biến trong vòng 20 năm trởlại đây, phần lớn do những thay đổi trong các mối quan hệ nhân viên tổ chứcxảy ra trong kinh doanh giữa người lao động và nhà tuyển dụng Mối quan hệlao động và doanh nghiệp là "một thuật ngữ bao quát để mô tả mối quan hệ
Trang 22giữa nhân viên và tổ chức" (Shore, Tetrick và cộng sự, 2004, trang 292) baogồm cả các khái niệm vi mô như hợp đồng tâm lý và nhận thức hỗ trợ tổ chức,cùng các khái niệm vĩ mô như mối quan hệ việc làm Mỗi cách tiếp cận đểhiểu được mối quan hệ lao động và doanh nghiệp có điểm mạnh và điểm yếu,
cả về mặt lý thuyết và thực nghiệm
Các nghiên cứu về EOR (Employee – organization relationship) đượcxây dựng dựa trên Lý thuyết sự trao đổi xã hội (Blau, 1964) và mô hình thuhút - đóng góp (March & Simon, 1958) để cung cấp nền tảng lý thuyết giúphiểu được quan điểm của nhân viên và nhà tuyển dụng đối với việc trao đổi.Mặc dù có những quan điểm khác nhau về trao đổi xã hội, có sự tương đồnggiữa các nhà lý thuyết rằng trao đổi xã hội liên quan đến một loạt các tươngtác tạo ra nghĩa vụ đối ứng (Cropanzano & Mitchell, 2005) Về bản chất, bakhía cạnh là cơ bản để trao đổi xã hội: mối quan hệ, sự tương hỗ và trao đổi.Một mối quan hệ trao đổi xã hội bắt đầu với một bên trao lợi ích cho bên kia.Nếu người thụ hưởng đáp lại, và sau đó một loạt các lợi ích giao lưu xảy ra,điều này tạo ra cảm giác có nghĩa vụ lẫn nhau giữa các bên Theo thời gian,mối quan hệ như là nơi mà các đối tác trao đổi tin tưởng lẫn nhau để hưởnglợi ích nhận được Cần có sự tin tưởng giữa các bên tham gia vào trao đổi xãhội vì có một số rủi ro vốn có mà các lợi ích được cung cấp sẽ không được trảlại (Cotterell, Eisenberger, & Speicher, 1992, Eisenberger, Cotterell, &Marvel, 1987) vì tính chất và thời gian của những lợi ích này khó để xác định(Blau, 1964) Do đó, các mối quan hệ trao đổi xã hội liên quan đến việc traođổi các lợi ích trong đó cả hai bên hiểu và tuân theo "các quy tắc cam kết" -việc cho một lợi ích đồng thời tạo ra một nghĩa vụ đối ứng
Mô hình thu hút - đóng góp (March & Simon, 1958) xem việc trao đổiviệc làm là điều mà tổ chức cung cấp khích lệ để đổi lấy đóng góp của nhânviên Các nhân viên sẽ thấy hài lòng khi có sự khác biệt lớn giữa sự khuyến
Trang 23khích của tổ chức và những đóng góp trao lại của chính họ Theo quan điểmcủa tổ chức, đóng góp của nhân viên cần phải đủ để tạo ra sự khuyến khíchhấp dẫn từ tổ chức Mặc dù March và Simon (1958) đã không chỉ ra rõ nhưng
họ vẫn coi mối quan hệ trao đổi này phụ thuộc vào nhận thức từ sự chênh lệchlớn giữa lợi ích và những đóng góp của nhân viên dùng để đổi lấy sự khuyếnkhích của tổ chức Do đó, mô hình thu hút - đóng góp dựa trên sự trao đổi lẫnnhau giữa sự đóng góp của nhân viên và sự khuyến khích của tổ chức
Hai khuôn khổ này đã được áp dụng rộng rãi làm cơ sở cho nghiên cứumối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp
1.3 KHÁI NIỆM SỨC MẠNH MỐI QUAN HỆ (RELATIONSHIP STRENGTH)
Khái niệm "sức mạnh mối quan hệ" để mô tả mức độ mà một mối quan
hệ tồn tại (Barnes và Howlett, 1998; Crosby và cộng sự, 1990; Crosby vàStephens, 1987; Kandampully và Duddy, 1999; Liljander, 2000; Zineldin,1999) "Chiều sâu" hay "cường độ" của mối quan hệ thể hiện sự mạnh mẽ củamối quan hệ (Barnes, 1995) Sức mạnh mối quan hệ thường được định nghĩa
là "quy mô, cấp bậc và cường độ của mối quan hệ" (Bove and Johnson, 2001;Shemwell and Cronin, 1995) Các tài liệu đều hoàn toàn đồng ý rằng một mốiquan hệ mạnh mẽ là kết quả mong muốn của các nỗ lực xây dựng mối quan
hệ (Crosby và Stephens, 1987; Czepiel, 1990; Granovetter, 1973; Jackson,1985; Williams, 1997) Về tiếp thị mối quan hệ nội bộ, Barnes (1995) tuyên
bố rằng các công ty cần thiết lập "mối quan hệ tích cực mạnh mẽ" với nhânviên và Williams (1997) nhận định rằng việc tăng cường mối quan hệ với cácthành phần nội bộ là yếu tố quyết định thành công của một công ty
Các thuật ngữ như sức mạnh mối quan hệ, chất lượng mối quan hệ vàmối quan hệ gần gũi đã xuất hiện trong các tài liệu tiếp thị mối quan hệ Đặc
Trang 24biệt, sức mạnh mối quan hệ đã được áp dụng để đo các mức độ của mối quan
hệ (Barnes và Howlett, 1998; Bove và Johnson, 2001; Donaldson và O'Toole,2000; Kandampully và Duddy, 1999; Strandvik và Liljander, 1994) Người tacho rằng sức mạnh mối quan hệ là một khái niệm có thể được áp dụng trongcác tài liệu mối quan hệ tiếp thị nội bộ để đo lường mối quan hệ giữa công ty
và người lao động
Liên quan đến lý thuyết marketing mối quan hệ nói chung, Jackson(1985) định nghĩa marketing mối quan hệ là ―chiến lược marketing địnhhướng xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ và bền vững‖ Còn theo lý thuyết vềmarketing mối quan hệ nội bộ, Barnes (1995) cho rằng công ty cần xây dựngnhững mối quan hệ chủ động và mạnh mẽ với nhân viên của họ William(1997) cho rằng việc kết hợp tạo sức mạnh cho mối quan hệ với những thànhphần nội bộ sẽ tạo nên thành công của tổ chức (trích từ Carmel Herington vàcộng sự, 2009)
1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỨC MẠNH MỐI QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI DOANH NGHIỆP
Nghiên cứu của Carmel Herington, Don Scott & Lester W Johnson(2005) được thực hiện với đề tài nghiên cứu là ―Focus group exploration offirm-employee relationship strength‖ tại phạm vi lãnh thổ nước Úc Mục đíchcủa nghiên cứu này nhằm khám phá những yếu tố tạo thành sức mạnh mốiquan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp từ quan điểm của nhân viên.Bằng phương pháp nghiên cứu định tính mà cụ thể là phỏng vấn nhóm 20nhân viên đến từ các công ty trong phạm vi nước Úc, kết quả nghiên cứu đãtìm ra được những yếu tố cấu thành nên sức mạnh mối quan hệ giữa người laođộng và doanh nghiệp đó là: sự hợp tác, sự trao quyền, giao tiếp, sự gắn bó,chia sẻ mục tiêu và giá trị, sự tin tưởng và sự tôn trọng Ngoài ra nghiên cứucòn tìm ra được sự liên quan của những yếu tố cấu thành nên sức mạnh mối
Trang 25quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp đối với sự gắn kết với tổ chức.
Jeffrey Pfeffer (1994) lập luận cho rằng nhà quản trị nguồn nhân lựcđóng vai trò chiến lược trong việc sáng tạo những lợi thế cạnh tranh mới vàbền vững cho tổ chức Ông cho rằng các hoạt động của tổ chức tập trung vàoviệc đảm bảo công ăn việc làm ổn định, vào các quy trình tuyển dụng nghiêmngặt, trả lương cao và cạnh tranh, vào việc cung cấp cho nhân viên ý thức vềquyền sở hữu, chia sẻ thông tin, sự tham gia, sự trao quyền và phân côngnhiệm vụ… Ngoài những thông lệ về nguồn nhân lực mà Pfeffer (1994) quansát trong các tổ chức cạnh tranh thì ý tưởng cơ bản có thể cung cấp các bề mặtkhác biệt trong cạnh tranh khi mà nhân viên được quản lý tốt, đó chính xác là
ý tưởng mà nghiên cứu ―Firm-Employee Relationship Strength - AConceptual Model‖ (2009) do Carmel Herington, Don Scott & Lester W.Johnson trình bày Carmel Herington và các cộng sự đã đưa ra một lý do rõràng cho vấn đề tại sao việc khái niệm hóa và đo lường sức mạnh mối quan hệgiữa công ty và nhân viên sẽ giúp hiểu thêm về mối quan hệ giữa công ty vàkhách hàng, và dĩ nhiên cuối cùng, đó là hiệu quả hoạt động
Với kết quả các nghiên cứu đã thực hiện, có thể nhận thấy rằng cácnghiên cứu trên chỉ mới đề cập đến mô hình khái niệm chung, nhưng chưa đềcập chuyên sâu và thực nghiệm đánh giá mức độ tác động của các yếu tố Vìvậy, đây cũng là khoảng trống nghiên cứu để tác giả lựa chọn đề tài nghiêncứu của mình
Mô hình đúc kết từ nghiên cứu trên được thể hiện ở hình 1.1
Trang 26Hình 1.1 Mô hình các nhân tố cấu thành sức mạnh mối quan hệ giữa
người lao động và doanh nghiệp
(Nguồn: Carmel Herington và cộng sự, 2005)
Sau một loạt những nghiên cứu liên quan sau đó, tại nghiên cứu Employee Relationship Strength - A Conceptual Model‖ (2009) do CarmelHerington, Don Scott & Lester W Johnson trình bày, ông đã đưa ra mô hình
Trang 27―Firm-các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động vàdoanh nghiệp, mô hình mới có các nhân tố trước đó đã xuất hiện trong môhình nghiên cứu ―Focus group exploration of firm-employee relationshipstrength‖ (2005) với vị trí là nhân tố cấu thành, và thay đổi ở hai nhân tố ―sựtrao quyền‖ và ―sự tôn trọng‖ lần lượt thành ―sự cân bằng quyền lực‖ và
―không có xung đột gây hại‖ Dù hai mô hình với hai hướng khác nhau, một
là các nhân tố cấu thành và một là các yếu tố ảnh hưởng
Mô hình đúc kết từ nghiên cứu ―Firm-Employee Relationship Strength
- A Conceptual Model‖ (2009) do Carmel Herington, Don Scott & Lester W.Johnson trình bày được thể hiện ở hình 1.2
Trang 28Hình 1.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnh mối quan hệ
giữa người lao động và doanh nghiệp
(Nguồn: Carmel Herington và cộng sự, 2009)
Trang 29Nghiín cứu của Hwee Hoon Tan (2009) với đề tăi ―Firm–employeerelationship strength – Competitive advantage through people revisited: Acommentary essay‖ đê cho những nhận xĩt vă câi nhìn tổng quât hơn về môhình của Carmel Herington vă câc cộng sự trong nghiín cứu ―Firm-Employee Relationship Strength - A Conceptual Model‖ (2009), về câc thiếusót vă sự nhẫm lẫn, bín cạnh đó cũng bổ sung câc yếu tố dự đoân khâc Đó lẵng cho rằng việc khâi niệm về lòng tin vă sự gắn kết chỉ được chấp nhậnrộng rêi tại câc tăi liệu marketing, còn câi tăi liệu phi marketing thì không lăchưa đúng, ông cho rằng cả hai khâi niệm năy đều được đề cập rất nhiều Ôngcũng lập luận việc Carmel Herington vă câc cộng sự cho rằng bảy yếu tố tâcđộng theo mô hình của họ ―tâch biệt, quan hệ độc lập‖ lă không đúng, măcâc yếu tố năy đều có tương quan với nhau vă việc cung cấp những lý thuyết
cơ bản cho sự liín hệ giữa câc giả định năy như thế năo lă rất có giâ trị.Nghiín cứu của ông cũng cung cấp những đóng góp văo việc xđy dựng môhình sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động vă doanh nghiệp rút ra từ lýthuyết tđm lý học xê hội vă hănh vi tổ chức, đồng thời ủng hộ một câi nhìnsđu hơn về lý thuyết hănh vi tổ chức, nơi niềm tin vă cam kết lă nền tảng củaviệc xđy dựng mối quan hệ Mô hình được trình băy như hình 1.3
Hình 1.3 Mô hình sức mạnh mối quan hệ giữa người lao động vă doanh nghiệp
(Nguồn: Hwee Hoon Tan, 2009)
Trang 30Tuy nhiên mô hình mới chỉ được đề xuất dưới dạng khái niệm và chưa
có kiểm chứng thực nghiệm cũng như chưa có những phân tích, nghiên cứuchi tiết, nên tác giả không vận dụng mô hình mà đề xuất dựa trên mô hình củanghiên cứu ―Firm-Employee Relationship Strength - A Conceptual Model‖(2009) do Carmel Herington, Don Scott & Lester W Johnson trình bày, chitiết tại sao các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động vàdoanh nghiệp được lựa chọn sẽ được trình bày tại mục 2.3 xây dựng thang đocác biến nghiên cứu
Trang 31CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ĐÀ
NẴNG
2.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp
a Thông tin chung :
Tên tiếng Việt : Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng – Chi nhánh Tổng công
ty Cảng hàng không Việt nam – CTCP.
Tên giao dịch quốc tế : DA NANG INTERNATIONAL AIRPORT (viết
b Chức năng kinh doanh của Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
- Kinh doanh tại các Cảng hàng không, sân bay;
- Khai thác kết cấu hạ tầng, trang bị, thiết bị Cảng hàng không, sânbay;
- Cung ứng dịch vụ bảo đảm an ninh, an toàn hàng không;
- Cung ứng các dịch vụ kỹ thuật thương mại mặt đất; các dịch vụ tạinhà ga hành khách, ga hàng hóa;
- Cung ứng dịch vụ thương nghiệp, bán hàng miễn thuế;
- Cung cấp các dịch vụ phục vụ sân đỗ tại Cảng hàng không sân bay;
c Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
Cơ cấu tổ chức được tổ chức theo mô hình quản lý trực tiếp chức năng :
Trang 32Giám đốc chỉ đạo toàn bộ hoạt động của cơ quan và chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động trước Tổng giám đốc Tổng công ty cảng Hàng không ViệtNam Các phòng chức năng, các Trung tâm giúp việc và tham mưu cho bangiám đốc ra các quyết định trong lĩnh vực chuyên môn mà mình phụ trách.
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự - Cảng hàng không quốc tế Đà
Nẵng)
- Mô hình tổ chức của 1 Trung tâm điển hình (Trung tâm Thương mại
và Dịch vụ hàng không):
Trang 33Hình 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của một Trung tâm điển hình
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự - Cảng hàng không quốc tế Đà
Nẵng)
d Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
- Ban Giám đốc: Là người đại diện cho Công ty trước Pháp luật và là
người chịu trách nhiệm và quyết định điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- ăn phòng Cảng: Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Giám đốc
trong công tác quản lý, điều hành hoạt động chung của Công ty; tổng hợp, xử
lý, truyền đạt thông tin phục vụ công tác quản lý, đón tiếp khách đến làm việc tại đơn vị
- Phòng kế hoạch - kinh doanh: Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho
Giám đốc thực hiện các nội dung về xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạchsản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư; chăm sóc khách hàng, phát triển thịtrường; quản lý cơ sở hạ tầng tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
Trang 35đốc thực hiện các nội dung công việc về lĩnh vực tài chính, kế toán.
- Phòng Kỹ thuật công nghệ môi trường: Là cơ quan tham mưu, giúp
việc cho Giám đốc thực hiện các nội dung liên quan đến công tác kỹ thuậtcông nghệ môi trường
- Phòng Tổ chức nhân sự: Là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Đảng
ủy, Giám đốc thực hiện các nội dung về công tác: tổ chức, cán bộ, nhân sự,tiền lương, đào tạo, huấn luyện, chế độ chính sách và công tác thi đua khenthưởng kỷ luật
-Phòng an toàn và kiểm soát chất lượng: Là cơ quan tham mưu, giúp
việc Giám đốc trong lĩnh vực đảm bảo an toàn hàng không; công tác phòngcháy chữa cháy, khẩn nguy, phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn; côngtác kiểm soát chất lượng hoạt động tại Cảng;
- Trung tâm an ninh: đảm bảo an ninh hàng không tại Cảng hàng không
quốc tế Đà Nẵng; thực hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ: an ninh soi chiếu, anninh trật tự bảo vệ tàu bay; an ninh khu bay và an ninh cơ động
- Trung tâm khai thác ga: đảm bảo việc vận hành khai thác bảo trì bảo
dưỡng các trang thiết bị phương tiện tại nhà ga Cảng hàng không quốc tế ĐàNẵng; thực hiện nhiệm vụ cung ứng dịch vụ phục vụ mặt đất, phục vụ thươngmại hành khách và hàng hóa… tại nhà ga
- Trung tâm khai thác khu bay: đảm bảo sân đường, dẫn dắt tàu bay
lăn; sửa chữa xây lắp … Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng; thực hiện nhiệm
vụ cung ứng dịch vụ: đảm bảo vệ sinh sân đường, phát quang làm sạch đườnglăn, đường băng, sửa chữa xây lắp đường băng, đường lăn, sân đậu, nhà cửa,kiến trúc, bán và thu lệ phí sân đỗ
- Trung tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không: Đảm bảo kỹ thuật, bảo trì,
bảo dưỡng các trang thiết bị: Thiết bị điều hành bay, các phương tiện hoạtđộng trên khu bay, thiết bị nhà ga, thiết bị điện - nguồn điện dự phòng, thiết bị
Trang 36thông tin liên lạc và truyền dẫn, thiết bị khác liên quan đến dịch vụ kỹ thuật hàng không tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng.
- Trung tâm thương mại và dịch vụ hàng không: thực hiện nhiệm vụ
cung ứng dịch vụ nhà hàng, khách sạn, kinh doanh hàng miễn thuế, ăn uống,giải trí, các dịch vụ liên quan đến công tác phục vụ hành khách và hàng hóa…tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng;
- Trung tâm điều hành sân bay: điều phối hoạt động tại sân đỗ, phối
hợp các đơn vị liên quan để cung ứng các dịch vụ khẩn nguy cứu nạn sân bay,phòng chống cháy nổ, lũ lụt, y tế và công tác đảm bảo phục vụ chuyên cơ tạiCảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
- Trung tâm đào tạo và huấn luyện: tổ chức các khóa đào tạo, huấn
luyện chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của ngành đối với các chức danhnhân viên hàng không thuộc Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam –CTCP theo kế hoạch đào tạo hàng năm do Tổng công ty Cảng hàng khôngViệt Nam – CTCP giao
2.1.2 Tổng quan cơ cấu lao động
Do đặc thù công việc: đảm bảo an ninh an toàn tại các khu vực nguyhiểm; sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị, sửa chữa xây dựng đường băng sânđỗ… vì vậy tỷ lệ nhân viên nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn nhân viên nữ (nhânviên nam chiếm khoảng 65%)
Trang 37Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính
5 Phòng An toàn và kiểm soát chất lượng 6 1
6 Phòng Kỹ thuật – công nghệ - môi trường 5 3
11 Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật hàng không 53 11
15 Trung tâm Thương mại và dịch vụ hàng không 24 129
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự - Cảng hàng không quốc tế Đà
Nẵng) b Theo tính chất công việc
Do tính chất công việc của Cảng là cung cấp dịch vụ, phục vụ tàu bay
cả ngày lẫn đêm, một số công việc phải làm ca kíp vì vậy số lao động trực tiếpchiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số lao động của Cảng (lao động trực tiếp chiếmkhoảng 78%)
Trang 38c Theo độ tuổi
Độ tuổi của nhân viên Cảng hàng không Quốc tế Đà Nẵng còn trẻ, đa
số dưới 40 tuổi – thời kỳ bắt đầu tích lũy được những kinh nghiệm, nhanhnhạy trong việc nắm bắt những công nghệ mới và còn nhiều thời gian để pháthuy được khả năng trong công việc
d Theo trình độ học vấn
Hiện nay trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên khá cao: số lượng nhânviên trình độ đại học, thạc sỹ nhiều, trong khi đó trình độ nhân viên trung cấp,phổ thông khá ít nhằm đáp ứng yêu cầu công việc trong xu thế hội nhập vớingành hàng không trên thế giới, để có đủ tri thức nắm bắt những công nghệmới, nâng cao trình độ ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu công việc trong thời
(Nguồn: Phòng Tổ chức nhân sự - Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng)
2.1.3 Thực trạng mối quan hệ giữ n ƣờ l o động và Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng
Tại Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng vấn đề quản lý nguồn nhân lựccũng như chú trọng phát triển các mối quan hệ lao động vững mạnh luôn làvấn đề nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp Việc tìm hiểu yếu tố nàonắm phần quan trọng ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người lao động và
Trang 39Cảng, cũng như ảnh hưởng đến sự gắn kết và các chỉ số hoạt động của doanhnghiệp là việc mà ban lãnh đạo Cảng luôn cố gắng hướng đến nhằm khai tháctối đa hiệu quả làm việc của nhân viên cũng như xây dựng mối quan hệ ngàycàng vững mạnh.
Tại Cảng cũng còn một số tồn tại trong mối quan hệ giữa người lao động và đơn vị như:
Thứ nhất, công tác hoạch định phổ biến chính sách đến toàn thể nhânviên chưa thực sự tốt
Thứ hai, công tác tuyển dụng nhân sự chưa có sự phối hợp một cách thực
sự chặt chẽ giữa các phòng ban của Cảng, sự linh hoạt trong công tác bố trí sửdụng nhân sự chưa cao, chưa kích thích được sự năng động, linh hoạt của nhân viên
Thứ ba, chưa có môi trường để các nhân viên có thể cùng nhau giao lưu,học hỏi để có thể hiểu rõ và giúp đỡ lẫn nhau
Thứ tư, các nhà lành đạo tại Cảng chưa thực sự là tấm gương trong việchợp tác cùng nhau làm việc một cách tích cực Bên cạnh đó, họ thường giữ khoảng cách cũng như luôn nghiêm nghị với nhân viên
Thứ năm, vẫn còn tình trạng ―ma cũ bắt nạt ma mới‖
Thứ sáu, việc thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ chưa thực sự chu đáo
2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.2.1 Quy trình nghiên cứu
Trang 40Hình 2.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hưởng đến
mối quan hệ giữa người lao động và doanh nghiệp
2.2.2 Cơ sở hình thành và mô hình nghiên cứu đề xuất
Trên cơ sở các lý thuyết và nghiên cứu liên quan, mô hình nghiên cứu
mà tác giả đề xuất dựa trên mô hình khái niệm của Carmel Herington và cộng
sự ―Firm-Employee Relationship Strength - A Conceptual Model‖ (2009),tuy nhiên tác giả chỉ tập trung vào phần các yếu tố ảnh hưởng đến sức mạnhmối quan hệ nên không đưa phần tác động của sức mạnh mối quan hệ đến sựgắn kết vào mô hình
Mô hình nghiên cứu đề xuất được trình bày như hình 2.4, mô hình đượcxây dựng từ các giả thuyết sẽ được đề cập bên dưới