1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 10

13 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 427 KB
File đính kèm Phương pháp dạy học Địa lý 10.rar (331 KB)

Nội dung

Địa lý là một môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm. Nó không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự việc và hiện tượng Địa lý xảy ra trên bề mặt Trái Đất mà còn biết cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố Địa lý, cũng như thấy được mối quan hệ giữa chúng với nhau. Mặt khác nó còn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường một cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh đất nước. Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh, việc dạy học môn Địa lý ở các trường phổ thông muốn đạt được chất lượng cao thì đi đôi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt là kênh hình là một yếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình học tập, tăng cường kỹ năng Địa lý (nhận xét, phân tích, giải thích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, các bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê). Qua đó, học sinh sẽ tự mình phát hiện kiến thức và khắc sâu hơn nội dung bài học. Mặt khác, nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng bộ môn có hiệu quả trong giảng dạy Địa lý ở trường THPT nói chung và đặc biệt ở lớp 10 nói riêng. Để giúp cho các em nắm và hiểu bài, người giáo viên phải biết sử dụng tốt kênh hình. Đây là một trong những yếu tố gây hứng thú, lôi cuốn học sinh, giúp các em hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgich, không máy móc, làm cho tư duy trong các em sau này tự phân tích, giải thích khi không có giáo viên bên cạnh và trong thực tế.

PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Địa lý mơn khoa học có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm Nó khơng dừng lại việc mô tả việc tượng Địa lý xảy bề mặt Trái Đất mà cịn biết cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp yếu tố Địa lý, thấy mối quan hệ chúng với Mặt khác cịn góp phần phát hiện, khai thác, sử dụng, bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên, mơi trường cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh đất nước Để phù hợp với đặc trưng môn, đồng thời thực tốt trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh, việc dạy học môn Địa lý trường phổ thông muốn đạt chất lượng cao đơi với lý thuyết, việc sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt kênh hình yếu tố bắt buộc có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình học tập, tăng cường kỹ Địa lý (nhận xét, phân tích, giải thích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê) Qua đó, học sinh tự phát kiến thức khắc sâu nội dung học Mặt khác, cịn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng mơn có hiệu giảng dạy Địa lý trường THPT nói chung đặc biệt lớp 10 nói riêng Để giúp cho em nắm hiểu bài, người giáo viên phải biết sử dụng tốt kênh hình Đây yếu tố gây hứng thú, lôi học sinh, giúp em hiểu dễ dàng, ghi nhớ lôgich, không máy móc, làm cho tư em sau tự phân tích, giải thích khơng có giáo viên bên cạnh thực tế Qua thực tế giảng dạy môn Địa lý lớp 10 đơn vị, tơi nhận thấy nhiều em cịn quan niệm Địa lý mơn học thuộc lịng Thực tế khơng phải Chính năm qua tiến hành cải cách giáo dục có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, cách phải ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình như: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng thống kê Bởi tất kiến thức Địa lý lớp 10 khơng trình bày, phân tích mơ tả cách đầy đủ, mà cịn tiềm ẩn kênh hình có học, tư học sinh lứa tuổi cịn thiên tính cụ thể Vì q trình dạy Địa lý lớp 10, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình để giảm tính trừu tượng cho học sinh Vì lí trên, nên năm học qua thân tơi sở kinh nghiệm giảng dạy số đồng nghiệp, chọn đề tài: “Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan dạy học Địa lý tự nhiên lớp 10” Mục đích đề tài: Trong khn khổ đề tài, tơi mạnh dạn trình bày phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan giảng dạy Địa lý hiệu Nhằm khắc phục số hạn chế giáo viên học sinh trình dạy học Địa lý, đồng thời giúp học sinh có phương pháp học cách tích cực nhất, khắc sâu kiến thức Phương pháp nghiên cứu: - Khảo sát thái độ, kỹ học sinh để nắm mức độ hiểu biết em khả - Trên sở kết khảo sát, phân tích đánh giá tình hình để lựa chọn phương pháp phù hợp hiệu - Trong trình giảng dạy, thường xuyên sử dụng phương pháp ý rèn luyện cho học sinh vào học, vào việc kiểm tra cũ, thực hành - Kiểm tra lại kết có điều chỉnh bổ sung kịp thời Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đối tượng học sinh, cụ thể học sinh khối lớp 10 Đối với có mức độ khai thác kỹ sử dụng hình ảnh khác Song, giới hạn đề tài, tơi xin trình bày nét chung nhất, khối 10 phần địa lý tự nhiên PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái quát chung: Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan phương pháp sử dụng phương pháp trực quan trước, sau lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập Sử dụng phương tiện trực quan hình ảnh nhằm gợi mở hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh Phương pháp dạy học sử dụng hình ảnh trực quan có vai trị quan trọng việc dạy học Địa lý, đặc biệt dạy học môn Địa lý theo phương pháp đổi Kênh hình vừa phương tiện để dạy học vừa chứa đựng nguồn tri thức cụ thể cho học sinh khai thác Các kênh hình thể thơng qua phương pháp dạy học trực quan, giúp học sinh hiểu nhanh chóng nhớ lâu hơn, đặc biệt gây hứng thú học tập, kích thích trí tị mị, khả sáng tạo học sinh, làm cho học thêm sinh động Vai trò phương tiện dạy học trực quan sử dụng kênh hình chức quan trọng sở hình thành biểu tượng Địa lý từ biểu tượng để đến khái niệm Các thiết bị dạy học điều kiện, phương tiện dạy học thiếu trình dạy học Đặc biệt trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, thiết bị dạy học lại có vai trị quan trọng, chúng sở vật chất để giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động tạo môi trường hoạt động cho học sinh trình thảo luận Trang Các thiết bị dạy học Địa lý vừa nguồn cung cấp kiến thức, vừa phương tiện minh họa cho học, nguồn kiến thức sử dụng để khai thác kiến thức Địa lý, phương tiện minh họa sử dụng để minh họa nội dung thơng báo trước Tính trực quan kênh hình tạo cho học sinh có tin tưởng vào tính chân thực vật quan sát Tuy nhiên tri giác thực khơng thể diễn ngồi điều kiện tư tích cực Nói cách khác dạy học sử dụng kênh hình hoạt động tri giác thống với tư trừu tượng Việc giảng dạy kênh hình dễ dẫn tới khái qt hóa, quy nạp Như vậy, việc sử dụng hình ảnh dạy học có chức quan trọng: Đó làm chỗ dựa cho hoạt động tư duy, phát triển tư duy, phát triển trí tuệ Kênh hình nguồn kiến thức quan trọng mà dạy học lấy học sinh làm trung tâm, người học tổ chức, đạo giáo viên khai thác tìm hiểu, từ tri thức cần thiết phục vụ cho việc nhận thức mối quan hệ, khái niệm, quy luật Địa lý Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý, yêu cầu giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kĩ khai thác tri thức từ nguồn tri thức khác đồ, bảng thống kê, số liệu, lát cắt, sơ đồ hình vẽ, tranh ảnh sách giáo khoa phương tiện khác Chính nhờ vào kĩ đó, học sinh độc lập làm việc với nguồn tri thức khác để nhận thức nội dung học tập Như vậy, dạy học Địa lý ý nhiều đến chức năng, nguồn kiến thức thiết bị dạy học, tranh ảnh, lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu sách giáo khoa đồng thời tạo điều kiện để học sinh làm việc với phương tiện Trong điều kiện kênh hình cịn chưa cung cấp đồng bộ, trước mắt người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng biện pháp, khả để xây dựng kế hoạch hoạt động cho mình, tự thiết kế đồ dùng đơn giản Sưu tầm tranh ảnh minh họa, đặc biệt sử dụng địa cầu dạy nhiều bài, cung cấp nhiều thông tin cho học sinh vẽ sơ đồ tư duy, hình vẽ sách giáo khoa phóng to để sử dụng chuyển chúng sang dạng hình vẽ, sơ đồ, lược đồ, đoạn video … để kiểm tra kiến thức Như việc chuẩn bị giáo viên nhà quan trọng, giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung dạy để sáng tạo cho dụng cụ trực quan phù hợp sinh động Đối với kênh hình có sẵn cần khai thác trịêt để lượng kiến thức cho phép phát huy vai trò chúng kênh chữ học, trọng vào chất lượng dạy học, lựa chọn phương pháp phù hợp cần kết hợp khai thác, kiểm tra rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kĩ sống cho học sinh Trong chương trình Địa lý 10 biên soạn theo tinh thần cung cấp tình huống, thơng tin lựa chọn Vậy giáo viên phải tổ chức học tập, phân tích, tổng hợp xử lí thơng tin, tạo điều kiện cho học sinh trình học tập vừa Trang tiếp nhận kiến thức vừa rèn luyện kỹ nắm phương pháp học tập tạo điều kiện tự khám phá, tự phát hiện, tự tìm đến với kiến thức mới, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh Những tranh ảnh, hình vẽ sách giáo khoa khơng đơn minh họa cho giảng mà chúng gắn bó hữu với học phần thiếu nội dung học, chứa đựng dung lượng kiến thức học Cơ sở lý luận: Đất nước ta ngày phát triển mạnh mẽ từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế công nghiệp Trước phát triển đó, địi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo phải đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích đào tạo người mới, động sáng tạo, chủ nhân khoa học tương lai đất nước, phù hợp xu phát triển lên đất nước Chính thế, kỳ họp Lần thứ (khoá XI) Ban Chấp hành Trung Ương Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Mục tiêu Giáo dục Việt Nam “Hình thành, phát triển phẩm chất, lực công dân Việt Nam, tự chủ, động, sáng tạo có kiến thức văn hóa, khoa học cơng nghệ, có kĩ nghề nghiệp, có sức khỏe, có niềm tin lịng tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên, có khả tự học, tự rèn, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sống đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Để đạt mục tiêu đó, cịn ngồi ghế nhà trường học sinh phải luyện khả suy nghĩ, hoạt động cách tự chủ, động sáng tạo Giáo viên cần bước áp dụng phương tiện dạy học tiên tiến đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh để em biết ứng dụng điều học vào thực tiễn Cơ sở thực tiễn: 3.1 Về phía giáo viên: Từ trước đến nay, dạy học Địa lý, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học phương pháp dùng lời, ảnh Có thể nói số khơng giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc môn sử dụng phương pháp tốt, gợi suy nghĩ, tìm tịi, tự lực học sinh Tuy nhiên, khơng giáo viên cịn quan tâm tới việc phát huy tính tích cực học tập học sinh sử dụng phương pháp dạy học nói Trong năm qua, với việc triển khai cải cách giáo dục, phương pháp dạy học Địa lý có số cải tiến, ý tới việc phát huy tính tích cực Trang học sinh trình tiếp thu kiến thức cách tăng cường hệ thống câu hỏi có yêu cầu phát triển tư Nhưng câu hỏi giáo viên nêu giáo viên dẫn dắt đến đâu giải đến Về mặt hình thức, học sinh động học sinh tích cực hoạt động Song theo quan niệm học tập tích cực học chưa thể nói học sinh học tập cách tích cực, hoạt động học sinh việc trả lời thụ động câu hỏi thân học sinh chưa có nhu cầu nhận thức, chưa chủ động tìm tịi, suy nghĩ giải vấn đề đặt học Nguyên nhân tồn chưa có thống quan điểm: Thế đổi phương pháp dạy học Địa lý? Chưa có triển khai đồng khâu: sở vật chất kỹ thuật, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá; chế độ thi cử cịn chia mơn “chính phụ” trở ngại lớn Nhiều giáo viên chưa tâm huyết với nghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chun mơn quan niệm mơn Địa lý môn phụ Đối với đơn vị hàng năm tổ chức thi làm đồ dùng dạy học trực quan nên dụng cụ giảng dạy phong phú thêm, nên việc dạy học có thuận lợi đáng kể Nhiều dụng cụ trực quan nói chung kênh hình nói riêng phong phú, sinh động gây hứng thú cho học sinh tính chất lâu dài, độ bền hiệu sản phẩm chưa cao Nhìn chung việc sử dụng dụng cụ trực quan đưa vào thực hầu hết trường, đặc biệt từ đổi sách giáo khoa năm 2007 đến nay, hầu hết trường có nhiều đồ dùng dạy học phục vụ cho môn Sách giáo khoa có số lượng kênh hình phong phú màu sắc phù hợp giáo viên có điều kiện phát huy tính tích cực, sáng tạo, học sinh có hứng thú học tập Tuy nhiên trường làm được, giáo viên việc sử dụng thực có hiệu Chúng ta cần nhìn thẳng vào vấn đề, hầu hết giáo viên có mượn dụng cụ trực quan, đó: có hình ảnh, biểu đồ, đồ,… chưa thường xuyên, sử dụng qua loa, nên vai trò chức chúng bị hạn chế nhiều mà chúng yếu tố định dạy học Địa lý Đồ dùng trực quan nói chung hình ảnh nói riêng khâu bảo quản chất lượng chưa thực tốt, chưa khoa học đặc biệt tranh ảnh khối 10 3.2 Về phía học sinh: Có trang bị sách giáo khoa, tập ghi đầy đủ, có quan niệm mơn phụ nên học sinh chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập mơn Phần kiến thức Địa lý trừu tượng đặc biệt khối 10, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hội phức tạp, chất môn học khô khan nên học sinh thích học Trang Hầu hết em học mang tính chất đối phó, học Địa lý chưa hiểu để làm gì, ứng dụng vào lĩnh vực sống Như có nghĩa học sinh chưa hiểu vai trị, vị trí, tầm quan trọng mơn phần giáo viên có lẽ chưa tạo hứng thú mơn học cho em, phần nhiều phụ huynh có quan niệm với em đầu tư cho em tập trung học môn tự nhiên Qua kết khảo sát đầu năm cho thấy thái độ chất lượng học tập môn Địa lý học sinh nhìn chung cịn chưa cao Áp dụng đề tài vào số cụ thể: Bài : VŨ TRỤ HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Phần I Vũ trụ Hệ mặt trời Trái Đất Nếu đơn khai thác kênh chữ giáo viên học sinh vơ tình bỏ qua vị trí Trái Đất hệ Mặt trời Như phần quan trọng mục I.3 bị bỏ qua Trong phần kênh hình thể đầy đủ nội dung mục I.3 Chỉ câu hỏi: Quan sát H5.2 em kể tên hành tinh hệ Mặt Trời cho biết Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mặt trời tính theo thứ tự xa dần Mặt trời ? Trang học sinh quan sát H5.2 dễ dàng trả lời yêu cầu giáo viên, sau giáo viên tổng kết mục I.3 sau: - Trái đất hành tinh hệ Mặt trời - Trái đất đứng vị trí thứ tính theo thứ tự xa dần Mặt trời Như vậy, kênh hình phải giáo viên sử dụng tối đa, triệt để, để khai thác kiến thức Từ thực tế cơng việc chuẩn bị giảng nhà giáo viên quan trọng, mang tính khoa học cao, hình vẽ, sơ đồ, lược đồ phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ quan sát, câu hỏi phải gãy gọn, hàm ý rõ ràng, kích thích tìm tịi, hứng thú học tập học sinh Giáo viên không đơn dạy thiết bị có sẵn, mà cịn phải sáng tạo hình vẽ đơn giản, sưu tầm tranh ảnh, minh họa tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Khi dạy giáo viên cần tận dụng việc khai thác kiến thức kết hợp kiểm tra kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh Bài 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT Phần I Chuyển động biểu kiến hàng năm mặt trời Phần II Các mùa năm - Khai thác kiến thức: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 6.2 cho biết: Hướng chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời? Độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất vị trí: Xn phân, Hạ chí, Thu phân Đơng chí? Trang - Học sinh quan sát hình trả lời qua rèn kĩ năng: tìm kiếm thơng tin, trình bày kiến thức - Giáo viên chuẩn kiến thức (kết hợp với kênh chữ): Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời 365 ngày quỹ đạo hình e-lip gần trịn theo hướng từ Tây sang Đông với chuyển động tịnh tiến không đổi phương… Bài 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Phần I: Cấu trúc Trái Đất (Hình 7.1) - Khai thác kiến thức: Tuy phần I (giảm tải) giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Hình 7.1 Sách giáo khoa để nắm thêm kiến thức để vận dụng vào 8, 9: Dựa vào hình trình bày cấu tạo bên Trái Đất? Trang - Học sinh quan sát hình 7.1 dễ dàng phát lớp cấu tạo nên Trái Đất Qua giáo viên rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Quan sát, đọc trình bày đối tượng Địa lý hình vẽ Bài 8, 9: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC, NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Đối với giáo viên sử dụng hình ảnh in sẵn Sách giáo khoa mơ tả loại địa hình: núi, bình ngun, đồng bằng, núi lửa, động đất Cho học sinh quan sát tranh, sau đặt câu hỏi, học sinh thảo luận đặc điểm, hình dạng loại địa hình Giáo viên tổng hợp kết thảo luận rút kết luận xác cuối rút nội dung học Sau nội dung học giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh nhiều hình thức khác sở dựa kênh hình Sách giáo khoa tự làm hay sưu tầm Đánh giá kết thực đề tài: Để có học sử dụng phương pháp trực quan sử dụng kênh hình đạt hiệu quả, học sinh có hứng thú học tập theo tơi cơng tác giảng dạy nên làm theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc Chuẩn bị giảng chu đáo trước lên lớp - Nguyên tắc Bố trí thời gian phù hợp - Nguyên tắc Khuyến khích học sinh học tập sáng tạo, chủ động - Nguyên tắc Hướng dẫn học sinh phương pháp sử dụng kênh hình khơng phụ thuộc nhiều vào kênh chữ - Nguyên tắc Hướng dẫn học sinh tự học nhà, kết hợp kiến thức học vào thực tế sau học Từ thực tế giảng dạy tơi có vài phương pháp nhỏ thực đạt hiệu Qua công tác dự đồng nghiệp thông qua kinh nghiệm giảng dạy tơi tìm phương pháp dạy có hiệu cao, học gây hứng thú cho học sinh, em hiểu bài, học tập chủ động, sáng tạo không nặng nề Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng tự nhiên đời sống Trang Kết thưc nghiệm: Trải qua trình dạy học đơn vị kết cho thấy: Về kiến thức: Thông qua quan sát mơ hình, hình vẽ, lược đồ, đồ tranh ảnh vận dụng mơ hình, hình vẽ học, học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, tiếp nhận thông tin Địa lý nhẹ nhàng hơn, kiến thức nắm vững vàng buớc đầu học sinh u thích học tập mơn hơn, học sôi Cụ thể kết đạt học kì I năm học 2018 – 2019, lớp thân phụ trách giảng dạy: Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng Lớp SL % SL % SL % SL % số 10C5 37 13,51 27 72,98 13,51 0 10C6 37 10,81 31 83,78 5,41 0 Tổng 74 12,16 58 78,38 9,46 0 Về kĩ năng: Học sinh sử dụng tương đối thành thạo kĩ Địa lý như: Quan sát, mơ tả, phân tích, nhận xét trình bày đối tượng Địa lý, biết lập sơ đồ đơn giản, biết vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thiên nhiên mơi trường xung quanh, bổ sung kiến thức Địa lý cho Giải thích tuợng tự nhiên đơn giản vận dụng vào thực tế đời sống sản xuất địa phương Rèn luyện cho học sinh khả thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin Địa lý; rèn kĩ sống: tìm kiếm xử lí thơng tin, so sánh, phán đốn, tự tin, tự nhận thức, làm chủ thân, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày phút Về thái độ tình cảm: Học sinh u thích học tập mơn, u mến thiên nhiên, từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên mơi trường; có niềm tin vào khả người để chinh phục tự nhiên, cải tạo tự nhiên để phục vụ sống.Từ em có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh “Xanh - Sạch - Đẹp” Giữ gìn vệ sinh trường, lớp, có ý thức chăm sóc bảo vệ cảnh quan trường học PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Phương pháp dạy học trực quan sử dụng kênh hình phương pháp dạy học tích cực, dạy học Địa lý Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập Địa lý, nắm phương pháp học tập mơn Địa lý Học sinh tự khai thác, tìm tịi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức Địa lý thêm phong phú tránh lối học thuộc lòng, tạo nên lực cần thiết để sau học sinh trở thành người lao động sáng tạo, động Việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lý vấn đề quan trọng chương trình Địa lý 10 mang tính đại cương cung cấp thơng tin, thơng qua hình vẽ, sơ đồ số lược đồ đơn giản Trang 10 Kênh hình sách giáo khoa Địa lý 10 hoàn chỉnh, mang nhiều lượng kiến thức học, có mối quan hệ hữu với học Như hình ảnh sách giáo khoa Địa lý 10 giáo viên phải sử dụng tối đa để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức Phương pháp dạy học sử dụng hình ảnh trực quan giảng dạy Địa lý phương pháp tối ưu cho giáo viên Đòi hỏi giáo viên phải vận dụng sáng tạo vào chương, bài, tiết học cho phù hợp nhằm phát huy ưu phương pháp nâng cao tính khoa học dạy học Địa lý Kiến nghị: Trong điều kiện đổi phương pháp dạy học việc sử dụng đồ dùng dạy học thiếu Các thiết bị dạy học cần cung cấp đầy đủ, đồng có chất lượng Tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian vào việc nghiên cứu tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy tốt Về phía giáo viên cần đề cao vai trị dạy học kênh hình, sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, nghiêm túc, triệt để, sáng tạo nhằm đưa chất lượng dạy học ngày cao Trong q trình nghiên cứu cịn thiếu sót, có điểm chưa hợp lý Rất mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến, xây dựng phương pháp dạy học hoàn thiện hơn, phù hợp thực tế địa phương Nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn Địa lý trường Trung học phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp Giáo dục chung Trang 11 Mục đích đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu: .2 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 Khái quát chung: 2 Cơ sở lý luận: .4 Cơ sở thực tiễn: 3.1 Về phía giáo viên: 3.2 Về phía học sinh: Áp dụng đề tài vào số cụ thể: Đánh giá kết thực đề tài: .9 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 Kết luận: 10 Kiến nghị: 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học Địa lý – NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Thiết kế hệ thống tập thực hành lí luận phương pháp dạy học Địa lý – NXB Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Sách giáo khoa Địa lý lớp 10 – NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Địa lý lớp 10 – NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn Địa lý THPT – NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Sen (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 mơn Địa lý, NXB Giáo dục, Thái Nguyên PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học Địa lý, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Trang ... tạo cho học sinh Phương pháp dạy học sử dụng hình ảnh trực quan có vai trị quan trọng việc dạy học Địa lý, đặc biệt dạy học môn Địa lý theo phương pháp đổi Kênh hình vừa phương tiện để dạy học vừa... Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan phương pháp sử dụng phương pháp trực quan trước, sau lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập Sử dụng phương tiện trực quan hình ảnh nhằm gợi mở hướng dẫn học. .. luận: Phương pháp dạy học trực quan sử dụng kênh hình phương pháp dạy học tích cực, dạy học Địa lý Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập Địa lý, nắm phương pháp học

Ngày đăng: 09/01/2022, 19:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy, kênh hình phải được giáo viên sử dụng tối đa, triệt để, để khai thác kiến thức. - Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 10
h ư vậy, kênh hình phải được giáo viên sử dụng tối đa, triệt để, để khai thác kiến thức (Trang 7)
- Học sinh quan sát hình rồi trả lời qua đó rèn các kĩ năng: tìm kiếm thông tin, trình bày kiến thức. - Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 10
c sinh quan sát hình rồi trả lời qua đó rèn các kĩ năng: tìm kiếm thông tin, trình bày kiến thức (Trang 8)
một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ trên một quỹ đạo hình e-lip gần tròn theo hướng từ Tây sang Đông với sự chuyển động tịnh tiến và không đổi phương… - Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 10
m ột vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ trên một quỹ đạo hình e-lip gần tròn theo hướng từ Tây sang Đông với sự chuyển động tịnh tiến và không đổi phương… (Trang 8)
- Học sinh quan sát hình 7.1 dễ dàng phát hiện các lớp cấu tạo nên Trái Đất. Qua đó giáo viên rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Quan sát, đọc và trình bày các đối tượng Địa lý trên hình vẽ. - Phương pháp sử dụng hình ảnh trực quan trong dạy học Địa lý tự nhiên lớp 10
c sinh quan sát hình 7.1 dễ dàng phát hiện các lớp cấu tạo nên Trái Đất. Qua đó giáo viên rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: Quan sát, đọc và trình bày các đối tượng Địa lý trên hình vẽ (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w