Đối với bộ môn Địa lý có rất nhiều bài về Địa lý tự nhiên, cũng như Địa lý dân cư, kinh tế -xã hội mà đòi hỏi cần phải khắc sâu kiến thức cho học sinh, đề tài này chỉ đi sâu vào việc sử [r]
(1)SỬ DỤNG HÌNH THỨC ĐỐ VUI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ A.PHẦN MỞ ĐẦU : I Lí chọn đề tài : Xuất phát từ việc đổi phương pháp dạy học cùng với việc thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, yêu cầu học sinh độc lập suy nghĩ , phát huy tính sáng tạo học tập, nắm nội dung kiến thức bài học và rèn luyện kỹ thông qua môn Địa lý Đố vui Địa lí là hình thức trò chơi trí tuệ đơn giản nhằm tăng cường hiểu biết kiến thức Địa lý học sinh, khả suy luận, óc sáng tạo và kỹ tiến hành các kiến thức dễ vận dụng nơi, lúc và kích thích hứng thú học tập học sinh Trong môn Địa lý thì việc nắm kiến thức không phải học thuộc lòng mà phải thông qua trực quan, mối quan hệ các yếu tố Địa lý, các vật tượng.Vì vậy, để giúp các em biết tự suy luận vấn đề ,nắm kiến thức cách dễ dàng và nhớ lâu thì việc giảng dạy các bài học Địa lý nên lồng ghép vào phần đố vui dể khơi hứng thú ham học tập, tìm hiểu các em Từ lý trên, tôi đã chọn đề tài này góp phần vào việc giảng dạy môn mình tốt Mong có đóng góp chân thành quý vị ! II Giới hạn đề tài: Nội dung nghiên cứu đề tài là các bài học chương trình đổi phương pháp sách giáo khoa các cấp học thuộc bậc trung học sở Đối với môn Địa lý có nhiều bài Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, kinh tế -xã hội mà đòi hỏi cần phải khắc sâu kiến thức cho học sinh, đề tài này sâu vào việc sử dụng các câu hỏi đố vui có liên quan đến bài học để giúp các em nắm vững các kiến thức và quan trọng bài học Đố vui Địa lý trình bày,củng cố bài học thông qua các câu hỏi sát với thực tiễn, giúp học sinh nắm vấn đề bài học các dễ dàng ,tạo cho các em tính độc lập suy nghĩ, linh hoạt các hoạt động học trên lớp (2) B PHẦN NỘI DUNG : I Cơ sở lý luận : Khối lượng trí thức nhân loại, đó có tri thức Địa lý ngày càng tăng nhanh chóng Trong các dự báo cho thấy vào thập niên đầu kỷ XXI, khoảng năm tri thức nhân loại lại tăng gấp đôi Trong nhà trường không thể học hết tất cả, mà đưa vào kiến thức khoa học Địa lý.Và bài lên lớp, học sinh học kiến thức bản,vạch chất vật, tượng Địa lý Còn nhiều kiến thức học sinh cần phải nắm, phải hiểu, phải vận dụng sống mình chưa đưa vào chương trình Địa lý phổ thông.Đố vui Địa lý là đường để học sinh bổ sung, mở rộng thêm kiến thức cần thiết cho mình, hiểu biết thêm thiên nhiên người dịa phương mình nói riêng và các nơi khác nói chung, khám phá thêm vật, tượng Địa lý Mỗi học sinh là chủ thể quá trình học tập mình, mang mình tiềm trí nhớ, lập luận, quan sát, giao tiếp…Đố vui Địa lý tạo khả rộng rãi cho học sinh có hội phát triển tài đa dạng mình Đố vui Địa lý có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu dạy học Địa lý nhà trường, góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn tri thức các em, rèn luyện kỹ Địa lý, tăng cường hứng thú học tập môn và giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Đố vui Địa lý giúp học sinh mở rộng, bổ sung, cập nhật các kiến thức Địa lý cần thiết, làm giàu thêm vốn tri thức các em Đố vui Địa lý học tập giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế Các câu hỏi đố chính số học sinh có khả giáo viên Địa lý vào chương trình và trình độ học tập học sinh mà đặt Nội dung câu hỏi liên quan đến tất các phần chương trình đã học, có chú trọng nhiều đến Địa lý địa phương, đặc biệt yêu cầu các em vận dụng kiến thức Địa lý vào thực tế (3) Ví dụ : * Trong bài 37 “ Đặc điểm sinh vật Việt Nam” lớp ( SGK trang 130), ta có thể lông ghép câu hỏi đố vui phần củng cố bài: + Trong số loài thực vật sau đây nước ta, loài nào thuộc vào luồng Ấn ĐộMiama : a Dẻ b Sa-mu c Gụ d Săng lẻ ( Đáp án : Săng lẻ) * Trong bài “ Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời” lớp (SGK trang 25), giáo viên có thể lồng ghép câu đố vào mục : + Vào lúc 12 ngày 26-1 và ngày 22-12 năm bóng cột cờ Huế quay các hướng nào? ( 12 ngày 26-1 hướng Nam, 12 ngày 22-12 hướng Bắc ) * Trong bài 11 “ Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất” lớp ( SGK trang 34), mục có thể lồng ghép câu đố: + Đại dương nào lớn giới? đặt tên? Đặt hoàn cảnh nào? Năm nào? Tại lại đặt tên vậy? ( Thái Bình Dương, Magienlan đặt tên vào năm 1520 Trong chuyến thám hiểm vòng quanh giới, từ cực Nam lục địa đến Philippin, đoàn thám hiểm đã qua đại dương hoàn cảnh sóng yên, gió lặng nên đã đặt tên cho đại dương đó là Thái Bình Dương.) * Trong bài SGK lớp ( trang 15) ta lồng ghép câu hỏi vào mục 1: + Một người đứng cực Bắc, họ xác định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây nào ? ( Xung quanh là hướng Nam) * Trong bài SGK lớp ( trang 21), mục giáo viên có thể đưa câu đố : + Phía đông kinh tuyến đổi ngày là ngày thứ mấy, phía tây nó là ngày chủ nhật? ( là thứ bảy) (4) Vậy các câu hỏi đố vui Địa lý yêu cầu trả lời đơn giản, nhanh Điều đó làm cho các em khẩn trương suy nghĩ và nhanh chóng thi đua giành vị trí trả lời trước, tạo không khí vui vẻ Hàng năm giáo viên Địa lý tích cực sưu tầm suy nghĩ soạn thảo các câu hỏi, đông viên học sinh khá giỏi đề xuất các câu hỏi, tập hợp thành ngân hàng đố vui Địa lý, sử dụng nhiều dịp khác năm học Các câu hỏi đố vui có thể có nhiều dạng khác Ví dụ : + Câu thơ: “ Trường Sơn, Đông nắng Tây mưa Ai chưa đến đó thì chưa hiểu mình” nói khác biệt khí hậu Tây và Đông Trường Sơn Sự khác biệt đó nào? Tại có khác biệt đó? + Hay : Tục ngữ có câu : “ Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam” Ở miền trung Việt Nam làm nhà hướng chính Nam có phải hướng thuận lợi tự nhiên hay không? Tại sao? + Hoặc : Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời : Hằng ngày Mặt Trời di chuyển từ Đông sang Tây? Ở nước ta, mùa hạ thấy vị trí Mặt Trời dịch hướng Bắc, mùa đông dịch hướng Nam? Ngoài đố vui câu hỏi, có thể tổ chức hoạt động đố vui cách ghép mảnh đồ, tìm điểm sai trên đồ, ảnh, tranh vẽ( giáo viên chuẩn bị sẵn, có cố ý làm sai số điểm), tìm đường ngắn trên đồ … Ví dụ : Dùng đồ khung Việt Nam, cắt thành các mảnh có hình thù lộn xộn khác Sau đó yêu cầu học sinh đội thời gian quy định phải ghép đúng đồ Việt Nam Đội nào thắng là đội hoàn thành đúng và trước đội Hoặc yêu cầu dùng các mảnh giấy tròn có ghi địa danh du lịch gắn lên đồ câm Việt Nam Hai đội có đồ câm Trong thời gian quy định đội nào dán nhiều địa danh du lịch đúng trên đồ là thắng Hay : chọn đội, đội có 10 người dứng theo hàng dọc Khi phát hiệu lệnh thì luân phiên ghi tên thủ đô các nước Châu Á Mỗi người phép ghi lần Đội nào ghi nhiều khoảng thời gian quy định, đội đó thắng (5) Đố vui Địa lý có thể dành cho nhóm, đội đại diện cho lớp, có thể có câu hỏi dành cho toàn thể Ai trả lời nhanh nhất, đúng đoạt giải Hình thức này hút tất người tham gia hào hứng vào đố vui Ví dụ hỏi toàn thể : Hãy kể tên các di sản văn hóa Thế giới Việt Nam? hay : tỉnh nào nước ta có diện tích lớn nhất? bé nhất? số dân đông nhất? ít nhất? .Đồng sông Cửu Long bao gồm tỉnh nào? Kể tên các tỉnh Tây Nguyên ? II Minh họa cụ thể tiết có sử dụng đố vui Địa lý : (Bài 6,lớp 8) Tiết Bài : THỰC HÀNH: ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á I/ Mục tiêu bài học: Học sinh cần: - Kiến thức, kĩ : + Quan sát, nhận xét lược đồ, đồ châu Á để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư: nơi đông dân (vùng ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á), nơi thưa dân (Bắc Á, Trung Á, bán đảo A-ráp) & nhận biết vị trí các thành phố lớn châu Á (vùng ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á) + Củng cố và nâng cao các kĩ phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lược đồ khí hậu - Thái độ: có quan điểm khoa học phân bố dân cư trên giới II/ Các thiết bị dạy học: - Lược đồ mật độ dân số & các thành phố lớn châu Á III/ Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định 2) Bài cũ: - Làm bài tập & sgk tr/18 - Trình bày tóm tắt đặc điểm dân cư châu Á? (dân số, tỉ lệ tăng, thành phần chủng tộc, tôn giáo) 3) Bài mới:Vào bài: (6) Châu Á là châu lục đông dân giới với nhiều thành phố đông dân, đó là thành phố lớn trên giới, thành phố này phân bố đâu? Thuộc quốc gia nào? Tại có phân bố đó? Chúng ta tìm hiểu Nhiệm vụ bài thực hành: + Phân tích lược đồ, đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân cư châu Á + Phân tích lược đồ, đồ để nhận biết số thành phố lớn châu Á Phương pháp thực hành: HS làm việc theo nhóm, cá nhân với lược đồ, đồ, thảo luận và trình bày, các bạn khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác Hoạt Động 1: nhóm Bài 1/ Phân bố dân cư châu Á: - Gv hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài thực hành: + Nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao + Giải thích phân bố dân cư - GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm việc với đồ: + Đọc kí hiệu BĐ MĐ DS Sử dụng kí hiệu nhận biết đặc điểm phân bố dân cư + Nhận xét dạng MĐ nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ - Dựa vào lược đồ mật độ dân số châu Á, nhận biết khu vực có mật độ dân số từ thấp đến cao, kết hợp với lược đồ tự nhiên châu Á và kiến thức đã học, giải thích & điền vào bảng theo mẫu sau: STT Mật độ dân số trung bình Dưới người/km2 -50 người/km2 51 - 100 người/km2 Trên 101 người/km2 Nơi phân bố Giải thích - HS làm việc cá nhân và thảo luận nhóm - HS trình bày và xác định vị trí các khu vực trên đồ tự nhiên châu á, các bạn khác (7) góp ý bổ sung - GV chuẩn xác kiến thức và hoàn chỉnh bảng mẫu: STT Mật độ dân số trung bình Dưới người/km2 -50 người/km2 51 - 100 người/km2 Trên 101 người/km2 Nơi phân bố Bắc Liên bang Nga, phía Tây Trung Quốc, bán đảo A-ráp Nam Liên bang Nga, Mông Cổ, số vùng Tây Nam Á Phía Đông Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á Ven biển Đông Á, ven biển Đông Nam Á, ven biển Nam Á, các đảo Giải thích Có khí hậu lạnh khô hạn, địa hình núi cao Khí hậu khô hạn Có khí hậu ẩm ướt, sông ngòi dày đặc Có địa hình đồng bằng, khí hậu ẩm ướt, sông ngòi dày đặc Hoạt Động 2: nhóm Bài 2/ Các thành phố lớn châu Á: - GV nêu yêu cầu: + Đọc tên các thành phố lớn bảng 6.1 và tìm vị trí chúng trên lược đồ hình 6.1 + Tìm vị trí các thành phố lớn đánh dấu chấm tròn và ghi chữ cái đầu tên thành phố + Cho biết các thành phố lớn châu Á thường tập trung khu vực nào? Giải thích có phân bố đó -H/s trình bày, các bạn khác góp ý bổ sung -GV chuẩn xác kiến thức và bổ sung:: + Các thành phố lớn châu Á: Tô-ki-ô ( Nhật Bản), Mun-bai (Ân Độ), Thượng Hải ( Trung Quốc), Tê-hê-ran (I-ran), Niu Đê-li (Ân Độ), Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh ( Trung Quốc), Ca-ra-si (Pa-ki-xtan), Côn-ca-ta (Ân Độ), Xơ-un (Hàn Quốc), Đắc-ca (Băng-la-đét), Mai-ni-la (Phi-lip-pin), Bát-đa (I-rắc), Băng-cốc (Thái Lan), TP Hồ Chí Minh (Việt Nam) + Các thành phố lớn thường tập trung vùng đồng bằng, lưu vực sông lớn, có nguồn nước phong phú dồi dào, ven biển, nơi có khí hậu ôn hoà nhiệt đới, nhiều mưa, các đầu mối giao thông vì vùng này có điều kiện thuận lợi cho hoạt động (8) người, tiện cho việc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, là nông nghiệp trồng lúa nước vốn phổ biến khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á , tiện cho việc giao thông buôn bán, tiện cho việc giao lưu với các điểm quần cư, các khu vực khác *GV kết hợp các câu chuyện kể số thành phố lớn tiếng Bát-da, nơi xuất xứ chuyện nghìn lẻ đêm 4) Củng cố: - HS xác định các đô thị trên lược đồ châu Á - Dùng hình thức đố vui Địa lý : Đố vui : tổ cử HS lên bảng + GV hô bắt đầu + HS viết tên các thành phố lớn lên bảng + GV hô hết giờ, các HS chỗ + GV cùng lớp kiểm tra: tên đúng ghi điểm, viết nhiều điểm là thắng Đố vui : GV dùng lược đồ trống Châu Á, chọn nhóm nhóm 10 em lên điền vào lược đồ trống tên các Quốc gia và số thành phố lớn (15 thành phố đã cho sẵn sách giáo khoa, GV đã chuẩn bị sẵn vào mẫu giấy hình tròn để học sinh lên dán vào lược đồ trống ) : Cách tổ chức giống đố vui 5) Dặn dò - Học bài kết hợp sgk, đồ, lược đồ - Tiếp tục làm bài tập sgk & tập đồ - Chuẩn bị trước bài (9) C KẾT LUẬN : Sử dụng Đố vui Địa lý các tiết học kích thích hứng thú học tập môn này học sinh, làm cho các học trở nên sinh động hẳn lên Học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh và bên cạnh đó còn rèn cho các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, môn này có vấn đề liên quan mật thiết với sống xung quanh và ngày các em Trên đây là tất vấn đề mà người viết đã rút qua quá trình giảng dạy cuả thân Tuy nhiên còn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý quý vị để các tiết dạy ngày càng tốt Xin chân thành cảm ơn! Sau đây là kết điều tra mức độ tiếp thu bài học sinh trước và sau sử dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp 8/8 8/1 Trước sử dụng SKKN Tiếp thu Chưa tiếp thu Số lượng 40 30 Tỉ lệ 88,9% 76,9% Số lượng Tỉ lệ 11,1% 23,1% Sau sử dụng SKKN Tiếp thu Chưa tiếp thu Số lượng Tỉ lệ 44 97,8% 37 94,9% Số lượng Tỉ lệ 2,2% 5,1% Người thực : Phan Nguyễn Tố Uyên MỤC LỤC (10) Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Giới hạn đề tài B PHẦN NỘI DUNG I sở lí luận II Minh họa cụ thể C KẾT LUẬN (11)