Với suy nghĩ trên trong quá trình học tập ở Đại học và thực tế của việc đứng lớp, tôi đã thử phương pháp dạy học mới kích thích được khả năng tích cực, chủ động và tư duy của học sinh..
Trang 1PHẦN I MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền giáo dục của Việt Nam hiện nay đang có những thay đổi đáng kể Với tư tưởng làm đổi mới tư duy trong ngành giáo dục, đưa nền giáo dục nước ta bước sang một giai đoạn mới Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã thực hiện nhiều chính sách cải cách giáo dục Hiện nay, chương trình SGK ở các cấp đã được đổi mới cả về nội dung và hình thức Đi đôi với việc thay đổi SGK nhiều phương pháp dạy học mới được khuyến khích áp dụng Là một cư nhân tốt nghiệp ngành sư phạm Địa Lí trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh, tôi không ngừng suy nghĩ để tìm ra các phương pháp dạy học gây hứng thú học tập cho học sinh, để lại ấn tượng sâu sắc sau những tiết dạy
Chương trình sách địa lí lớp 10, 11 và 12 với nội dung và kiến thức tương đối nhiều, kênh hình, bản đồ và biểu đồ tương đối hạn chế Đòi hỏi giáo viên phải có các phương pháp dạy học để tạo điều kiện cho học sinh có khả năng tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và tích cực Ví dụ: phương pháp dạy học bằng giáo án điện tử; phương pháp dạy học có sử dụng đồ dùng dạy học Nhưng hiện nay giáo
án điện tử mang tính chất trình chiếu, làm học sinh không tiếp thu kiến thức, bài dạy lướt qua rất nhanh, học sinh có thể vui lúc đó, thực tế sau đó là sự trống rỗng
về kiến thức như câu tục ngữ: “cỡi ngựa xem hoa” Vậy làm sao để biến một giáo
án điện tử trở thành một bài giảng kích thích được tính tư duy và hứng thú của học sinh Với suy nghĩ trên trong quá trình học tập ở Đại học và thực tế của việc đứng lớp, tôi đã thử phương pháp dạy học mới kích thích được khả năng tích cực, chủ động và tư duy của học sinh Phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình địa lí lớp 11”
II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm tìm hiểu:
- Phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình địa
lí lớp 11
Trang 2- Thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi, của học sinh về việc học môn Địa lí lớp 11
- Từ đó đề ra giải pháp, kiến nghị hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Địa Lí nói chung
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến: “phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình địa lí lớp 11”
- Tìm hiểu thực trạng “phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình địa lí lớp 11”
- Tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi của học sinh về phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình địa lí lớp 11
3 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống…
- Phương pháp điều tra xã hội: phương pháp điều tra
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nêu ra “phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong
chương trình Địa Lí lớp 11 cho học sinh Trường THPT Kiệm Tân”
III CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Quan niệm về phương pháp dạy học
Hiện nay, chúng ta thường gặp ba cách định nghĩa về phương pháp dạy học như sau:
- Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của người giáo viên để truyền thụ kiến thức, rèn luyên kĩ năng và giáo dục học sinh theo mục tiêu của nhà trường Đây là Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
- Phương pháp dạy học là sự kết hợp các biện pháp và phương tiện làm việc của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học, nhằm đạt tới những mục đích giáo dục Đây là Phương pháp dạy học mang tính giao thoa giữa phương pháp dạy học cũ và mới
Trang 3- Phương pháp dạy học là cách hướng dẫn và chỉ đạo của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững chắc nội dung học vấn, hình thành thế giới quan và phát triển năng lực nhận thức Đây là Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Định nghĩa thứ 3 thể hiện quan điểm mới nhất gần đây từ sau khi xuất hiện lí thuyết về sự lĩnh hội tri thức Vai trò của học sinh trong quá trình dạy học là vai trò chủ động Nói khác đi thì các phương pháp dạy học, xuất phát từ các quy luật của
sự lĩnh hội tri thức, quyết định hoạt động của giáo viên, phương pháp dạy học của giáo viên
2 Đặc điểm hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh lớp 11 THPT
Lứa tuổi học sinh lớp THPT, đây là lứa tuổi mà các em cảm thấy mình đang trở thành người lớn thực sự Nhiều vấn đề tâm lí nảy sinh Nhiều em không chú ý đến việc học tập ở trường Chính tâm lí đó đã làm cho các em thấy nhàm chán trong các tiết dạy muốn thoát khỏi vỏ bọc là trẻ em để chứng tỏ mình là người lớn Các em cư xử như người lớn nhưng hành động và suy nghĩ vẫn là trẻ con Do đó, phải có một phương pháp dạy học thu hút được sự chú ý của các em Phải làm sao cho các em chứng tỏ được bản thân Tuy nhiên, bên cạnh đó lại có các em rất quan tâm việc học của mình Các em rất ham mê khám phá kiến thức mới, đó chính là động lực thúc đẩy các em học tốt
3 Đặc điểm chương trình và nội dung SGK Địa lí lớp 11
Về tổng thể, chương trình môn Địa lí ở bậc PT được xây dựng theo kiểu đồng tâm với 3 khối kiến thức chính, lớp 10: Địa lí đại cương (TN và KT – XH); lớp 11: Địa lí (khu vực và các nước trên thế giới); lớp 12: Địa lí Việt Nam Các kiến thức địa lí được đưa vào từ bậc tiểu học dưới dạng lẻ, đơn giản, rồi trở thành một môn học độc lập ở THCS và THPT
Như vậy, chương trình địa lí lớp 11 có sự kế thừa, nâng cao các kiến thức đã học ở THCS và ở lớp 10, đồng thời góp phần tạo cơ sở cho việc trang bị kiến thức địa lí Việt Nam lớp 12
Trang 4Chương trình SGK địa lí lớp 11 gồm 2 ban (cơ bản và nâng cao) Giữa 2 ban mặc dù có sự chênh lệnh về lượng kiến thức, nhưng không đáng kể Đề tài nay tôi tập trung vào nghiên cứu SGK địa lí lớp 11 ban cơ bản
Chương trình địa lí lớp 11 ban cơ bản gồm 2 phần:
A Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới
B Địa lí khu vực và quốc gia
Trang 5PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Phương pháp khai thác tri thức từ tranh ảnh, biểu đồ và bản đồ Đây là phương pháp dạy học bằng hình thức giáo viên đưa ra các tranh ảnh, biểu đồ và bản đồ để học sinh phân tích và tự tìm thấy kiến thức Phương pháp này cần sự đầu
tư rất lớn của giáo viên như: tranh ảnh, biểu đồ và bản đồ phù hợp với nội dung cần tìm hiểu Câu hỏi đưa ra không quá khó, mức độ tư duy từ thấp đến cao Nêu phần nào học sinh chưa hiểu, giáo viên có thể đưa ra các gợi ý, các câu hỏi gợi mở, nhằm mục đích tạo hứng thú cho học sinh
- Phương pháp đàm thoại gợi mở: Đây là phương pháp dùng lời nhưng dưới hình thức trao đổi qua lại giữa thầy và trò Thường giáo viên là người chủ động đề
ra các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Các câu hỏi phát triển tư duy của học sinh đặt ra trong quá trình đàm thoại thường tập trung vào hai yêu cầu
+ Yêu cầu học sinh so sánh hai sự kiện, hiện tượng địa lí đã biết và giải thích các sự kiện, hiện tượng Địa lí mới bằng cách vận dụng các kiến thức đã học Quá trình đàm thoại có thể diễn ra dưới hình thức một cuộc trao đổi liên tục giữa thầy
và trò với những câu hỏi theo cấp độ nhỏ, trong đó thầy hỏi với mục đích vừa kích thích học sinh suy nghĩ, vừa gợi ý để học sinh trả lời Đó là phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp nêu vấn đề: Đây là phương pháp dạy học bằng hình thức đưa
ra tình huống có vấn đề để học sinh tìm hiểu giải thích, từ đó lĩnh hội được tri thức Còn rất nhiều các phương pháp dạy học tích cực khác Tuy nhiên, qua đề tài nghiên cứu này tôi muốn đề cập tới một phương pháp rất mới: “phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui trong chương trình Địa lí lớp 11”
Trang 62 Phương pháp dạy học tích cực bằng hình thức đố vui
Đây là phương pháp dạy học rất mới có thể áp dụng cho một số tiết dạy mà có thể nói là nội dung của bài học rất khô khan, học sinh khó có thể tập trung suy nghĩa và lĩnh hội tri thức Hình thức dạy học theo cách tổ chức 1 cuộc thi đố vui, vừa có tác dụng kích thích tư duy, sự tích cực và thu hút được tất cả mọi học sinh tham gia
Còn đối với những tiết ôn tập, nếu như cứ dạy theo phương pháp cũ thì trong những tiết đó giáo viên là người tóm tắt lại các kiến thức đã học từ trước một các
có hệ thống Tuy nhiên, đối với học sinh những tiết đó đa số các em không chú ý Vậy để làm sao cho các em tập trung vào tiết ôn tập một các có hiệu quả thì đó là một vấn đề cần giải quyết Đối với một số tiết học có thể tổ chức các cuộc thi đố vui và phương pháp đàm thoại gợi mở Do thời gian có hạn nên tôi chỉ thí điểm trên một số giáo án điển hình nhất:
3 Giáo án minh họa
BÀI 6 HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 1 TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh cần:
1 Về kiến thức
- Biết được các đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của từng vùng
- Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh
tế
2 Về kĩ năng
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm tự nhiên, phân
bố dân cư, khoáng sản của Hoa Kì
- Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư của Hoa Kì
3 Thái Độ
- Yêu thích khám phá, tìm hiểu đất nước con người Hoa Kì nói chung và các quốc gia khác nói riêng
Trang 7II THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Hoa Kì
- Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Phần thi khởi động (Tìm hiểu
về: Lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì)
- Có 4 câu hỏi dành cho 4 nhóm, điểm tối đa
cho mỗi câu hỏi trả lời đúng với đáp án mà
giáo viên đưa ra là 10 điểm
Lưu ý: nhóm nào phất cờ trước nhóm đó được
ưu tiên trả lời nhóm trước trả lời sai nhóm sau
có thể bổ sung, nếu trả lời đúng được 5 điểm
Câu 1: Ý nào sau đây không chính xác?
- Phần trung tâm:
+ Rộng lớn, có diện tích 8 triệu
km2, Đông -> Tây : 4500 km; Bắc -> Nam : 2500 km
+ Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ ven biển vào
Trang 8B Bán đảo A –la-xca
C Bán đảo La-bra-đo
D Quần đảo Ha-oai
Câu 2: Phần đất trung tâm lục địa Bắc Mĩ có
diện tích là bao nhiêu?
A 6 triệu km2 B 7 triệu km2
C 8 triệu km2 D 9 triệu km2
Câu 3: Ý nào sau đây không chính xác?
Lãnh thổ nằm ở trung tâm Bắc Mĩ của Hoa Kì
Câu 4: Phần đất ở trung tâm Bắc Mĩ có diện
tích lớn nên thiên nhiên đa dạng, hình dạng cân
đối thuận lợi cho phân bố sản xuất và phát triển
giao thông
A Đúng B Sai
* Sau khi các nhóm trả lời xong, GV nhận xét
và cho điểm của phần thi số 1
Bài tập: Đánh giá ý nghĩa về vị trí địa lí, lãnh
thổ đối với sự phát triển kinh tế của Hoa Kì
Hoạt động 2: Phần thi vượt chướng ngại vật
(Tìm hiểu về: Điều kiện tự nhiên của Hoa Kì)
- Dựa vào lược đồ Hoa Kì, GV hướng dẫn HS
xác định các phần hợp nên lãnh thổ của Hoa
Trang 9+ Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc
Mĩ
+ Bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha -oai
- Phần thi này gồm 4 gói câu hỏi, học sinh đại
diện các nhóm nhập vai hướng dẫn viên du
lịch giới thiệu, quảng bá về điều kiện tự nhiên
+ Gói câu hỏi 4: Giới thiệu tự nhiên bán đảo
A-la-xca và quần đảo Ha -oai
Lưu ý: 4 nhóm bốc thăm gói câu hỏi để trình
bày (thời gian chuẩn bị 2 phút, thời gian trình
bày 3 phút)
- Mỗi gói câu hỏi tối đa 50 điểm/5 phút chuẩn
bị và trình bày
* Sau khi các nhóm trả lời xong, GV nhận xét
và cho điểm của phần thi số 2
Bài tập: Đánh giá ý nghĩa về tự nhiên đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kì
- Gồm các dãy núi cao trung bình trên 2000m, chạy song song theo hướng Bắc - Nam, xen kẽ các bồn địa và cao nguyên
- Khí hậu: Hoang mạc và bán hoang mạc
- Tài nguyên rừng tương đối lớn
- Có nhiều khoáng sản kim loại màu
- Ven Thái Bình Dương có một
số đồng bằng nhỏ, khí hậu cận nhiệt và ôn đới hải dương
- Khó khăn: Thiếu nước trầm trọng trong các hoang mạc
b Vùng phía Đông
- Bao gồm dãy cổ Apalat, các đồng bằng ven Đại Tây Dương
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Có nhiều than đá, quặng sắt, trữ lượng thủy năng dồi dào
c Vùng trung tâm
- Phía bắc gò, đồi thấp
- Phía Nam đồng bằng phù sa sông Mi-xi-xi-pi
- Khí hậu ôn đới lục địa ở phía Bắc, cận nhiệt ở phía nam
- Có nhiều than đá và quặng sắt
ở phía Bắc, dầu mỏ khí đốt ở
Trang 10Hoạt động 3: Phần thi tăng tốc (Tìm hiểu về:
Dân cư và xã hội của Hoa Kì)
- Có 4 câu hỏi dành cho 4 nhóm, điểm tối đa
cho mỗi câu hỏi trả lời đúng với đáp án mà
giáo viên đưa ra là 10 điểm
Lưu ý: nhóm nào phất cờ trước nhóm đó được
ưu tiên trả lời nhóm trước trả lời sai nhóm sau
có thể bổ sung, nếu trả lời đúng được 5 điểm
Câu 1: Hoa Kì có dân số đứng thứ mấy trên
2 A-la-xca và Ha -oai
- A- la-xca là bán đảo rộng lớn, địa hình chủ yếu là đồi núi, có nhiều dầu mỏ và khí tự nhiên
- Ha - oai có tiềm năng lớn về hải sản và du lịch
III Dân cư
1 Gia tăng dân số
- Dân số: Đứng thứ 3 thế giới sau Ấn Độ và Trung Quốc
- Tăng nhanh, chủ yếu do nhập
cư -> đem lại tri thức, nguồn vốn và lao động lớn
- Có xu hướng già hoá
2 Thành phần dân cư
- Phức tạp: nguồn gốc châu Âu: 83%, Phi > 10%, Á và Mĩ la tinh: 6%, bản địa 1%
- Sự bất bình đẳng của các nhóm dân cư gây rất nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế -
xã hội
3 Phân bố dân cư
- Phân bố không đều: Đông đúc
ở vùng Đông Bắc, ven biển Đại Tây Dương, thưa thớt ở vùng trung tâm và vùng núi phía
Trang 11Câu 4: Phân bố dân cư của Hoa Kì đang thay
đổi theo xu hướng nào?
A Chuyển từ miền Tây sang miền Đông và
Nam
B Chuyển từ miền Đông Bắc sang các bang
phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương
C Chuyển từ miền Đông Bắc sang các bang
phía Tây
D Chuyển từ miền phía Đông và Nam sang
vùng nội địa
Hoạt động 4: Phần thi về đích (Học sinh hệ
thống lại kiến thức trọng tâm của bài)
- Trò chơi giải ô chữ:
+ Ô chữ có 6 hàng ngang ứng với 6 câu hỏi và
một từ chìa khóa (gồm 6 chữ cái)
(phụ lục)
* Sau khi các nhóm trả lời, GV nhận xét và cho
điểm của phần thi số 4 Mỗi câu trả lời đúng 10
điểm, giải được từ chìa khóa 40 điểm
Tây
- Xu hướng từ Đông Bắc chuyển về Nam và ven bờ Thái Bình Dương
- Dân thành thị chiếm 79% (2004), 91,8% dân tập trung ở các thành phố vừa và nhỏ
4 Củng cố
- GV và lớp phó học tập cộng điểm 4 nhóm trong 4 phần thi
- Đại diện lớp trao quà cho 4 nhóm
5 Hoạt động nối tiếp
Trang 12ĐÁP ÁN
Trang 13BÀI 10 CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Á
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Trung Quốc
- Một số hình ảnh về tự nhiên, con người của Trung Quốc
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trang 143 Bài mới
Bài giảng gồm có 4 phần:
- Phần thi khởi động (tìm hiểu về: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ)
- Phần thi vượt chướng ngại vật (tìm hiểu về: Điều kiện tự nhiên)
- Phần thi tăng tốc (tìm hiểu về: Dân cư và xã hội)
- Phần thi về đích (tìm hiểu về: Học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Phần thi khởi động (Tìm
hiểu về: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ)
- Có 4 câu hỏi dành cho 2 nhóm, điểm tối
đa cho mỗi câu hỏi trả lời đúng với đáp án
mà giáo viên đưa ra là 10 điểm
Lưu ý: nhóm nào phất cờ trước nhóm đó
được ưu tiên trả lời nhóm trước trả lời sai
nhóm sau có thể bổ sung, nếu trả lời đúng
được 5 điểm
Câu 1: Đất nước nào có diện tích đứng thứ
4 trên thế giới?
Câu 2: Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Á,
em hãy xác định vị trí địa lí của Trung
Quốc?
+ Nằm ở khu vực nào của Châu Á?
+ Vĩ độ địa lí?
+ Tiếp giáp?
Câu 3: Dựa vào bản đồ hành chính Trung
Quốc, trình bày đặc điểm lãnh thỗ Trung
Quốc?
Câu 4: Em hãy đánh giá những thuận lợi
và khó khăn của Vị trí địa lí, giới hạn lãnh
thổ của Trung Quốc trong quá trình phát
- Đảo Đài Loan, mặc dù đã tách khỏi Trung Quốc năm 1949, những vẫn được coi là một bộ phận của Trung Quốc