1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN MÔN ĐỊA LÍ THPT

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 170,5 KB
File đính kèm Phát huy tính tích cực học địa lí.rar (29 KB)

Nội dung

Hiện nay việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh không còn là vấn đề mới, vấn đề xa lạ đối với giáo viên THPT. Nó đã đi vào ý thức của mỗi giáo viên khi chuẩn bị một bài giảng, tuy nhiên việc sử dụng các phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học của rất nhiều giáo viên còn những hạn chế nhất định : còn nặng về hình thức và thực hiện chưa đúng các quy trình của một hình thức dạy học, chưa xác định rõ được mục tiêu, trách nhiệm vai trò của giáo viên, học sinh. Do vậy dẫn đến các tiết dạy đạt kết quả chưa cao, học sinh tham gia chưa tích cực, chưa thật sự phát huy hết các khả năng của học sinh và học sinh chưa thật sự hứng thú, tự giác khi học môn địa lí.

Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm: Hiện việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh khơng cịn vấn đề mới, vấn đề xa lạ giáo viên THPT Nó vào ý thức giáo viên chuẩn bị giảng, nhiên việc sử dụng phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học nhiều giáo viên hạn chế định : nặng hình thức thực chưa quy trình hình thức dạy học, chưa xác định rõ mục tiêu, trách nhiệm vai trò giáo viên, học sinh Do dẫn đến tiết dạy đạt kết chưa cao, học sinh tham gia chưa tích cực, chưa thật phát huy hết khả học sinh học sinh chưa thật hứng thú, tự giác học mơn địa lí Trước vấn đề thực tế nhiều trường THPT địa bàn tỉnh Trà Vinh nói chung trường THPT Long Khánh nói riêng, qua q trình giảng dạy chọn sáng kiến, kinh nghiệm “ Phát huy tính tích cực học sinh học địa lí thơng qua việc sử dụng hiệu phương pháp dạy học tích cực” Thơng qua kết sáng kiến, bước thay đổi phương pháp hình thức dạy học giáo viên giảng dạy mơn địa lí nay, bước nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Lịch sử sáng kiến kinh nghiệm: PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu làm sở lí luận quan trọng, nội dung có nêu rõ phương pháp dạy học tích cực, phân biệt rõ phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học, giới thiệu số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực mơn địa lí từ lớp đến lớp 12 Sách Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thơng đề cập đến việc làm thông thường giáo viên dạy mơn địa lí Đó việc xác định mục tiêu dạy, chọn kiến thức bản, mở bài, sử dụng kết hợp phương pháp dạy học cụ thể, củng cố biện soạn đề kiểm tra, thi kiến thức môn,…Và tác giả biến việc làm quen thuộc từ khía cạnh khác, khía cạnh đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên sách Kĩ thuật dạy học địa lí trường phổ thơng cịn hạn chế định là: nội dung đề cập đến kiến thức phổ thơng chương trình sách giáo khoa cũ số điểm không phù hợp với sách giáo khoa hành, GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực số ví dụ áp dụng cho chương trình địa lí lớp 10 Sách chưa tập trung nhiều vào hướng dẫn cách áp dụng, thực kĩ thuật mà hướng dẫn xác định mục tiêu học, phương tiện dạy học, cách biên soạn đề kiểm tra…Do nội dung kĩ thuật dạy học chưa phân tích sâu Phạm Thị Sen (2008), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn địa lí, NXB Giáo dục Tài liệu giới thiệu chương trình, mục tiêu, phạm vi, cấu trúc cac yêu cầu nội dung giáo dục lớp 12, chuẩn kiến thức kĩ năng, điểm nội dung tích hợp chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT Tài liệu nêu phương pháp dạy học môn, đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tự học học sinh, hướng dẫn thiết kế kế hoạch học, tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn phương pháp dạy số cụ thể, hướng dẫn kiểm tra đánh giá theo hướng đổi mới, hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học,…Tài liệu cơng trình nghiên cứu, biên soạn tác giả chủ biên, tổng chủ biên, tác giả sách giáo khoa lớp 12 rõ nội dung nêu, đặc biệt có đề cập đến phương pháp dạy học việc áp dụng phương pháp qua số cụ thể Tuy nhiên đề cập đến kĩ thuật dạy học Tài liệu sở lí luận phương pháp dạy học, tinh thần đổi chương trình thực chương trình Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Tài liệu nêu vấn đề chung đổi giáo dục phổ thông, số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn địa lí THPT, đổi việc sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị, kĩ thuật dạy học đại, đổi hình thức tổ chức dạy học địa lí thiết kế dạy địa lí THPT Mỗi tài liệu phục vụ cho mục đích khác nhau, với nội dung khác Song tài liệu có đề cập đến phương pháp dạy học địa lí nay, cách thức phương pháp áp dụng phương pháp, hình thức dạy học vào dạy cụ thể Mục đích nghiên cứu: - Giúp giáo viên phân biệt rõ phương pháp dạy học hình thức dạy học hay kĩ thuật dạy học - Giúp giáo viên sử dụng có hiệu hình thức dạy học tích cực GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực - Thay đổi phương pháp giảng dạy giáo viên để bước nâng cao chất lượng dạy học - Từ việc thay đổi hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động lịng u thích mơn học sinh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm tổng hợp sở lí luận đổi chương trình giáo dục THPT, phân biệt phương pháp dạy học hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học Những phương pháp, hình thức dạy học tích cực - Phương pháp thực nghiệm: đối chiếu kết học tập học sinh kết phiếu khảo sát thông qua việc thay đổi hình thức dạy học khơng thay đổi thay đổi mang tính hình thức - Phương pháp điều tra: Nhằm khảo sát kết học tập học sinh hứng thú, chủ động học sinh qua tiết dạy khác Giới hạn ( phạm vi ) nghiên cứu: - Phân biệt khác phương pháp dạy học hình thức dạy học - Phân tích số phương pháp hình thức dạy học tích cực mà giáo viên thường hay sử dụng điều cần lưu ý - Áp dụng hình thức dạy học tích cực qua số dạy cụ thể Điểm kết nghiên cứu: - Giúp giáo viên phân biệt rõ phương pháp dạy học hình thức dạy học - Giới thiệu số hình thức dạy học tích cực điều cần lưu ý - Vận dụng số hình thức dạy học tích cực qua số cụ thể GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực NỘI DUNG Đổi phương pháp dạy học số phương pháp dạy học tích cực nay: 1.1 Quan điểm đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII ( 1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII(12-1996), thể chế hóa luật giáo dục(2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục điều 28.2,đã ghi “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Có thể nói cốt lõi đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Theo PGS.TS Nguyễn Đức Vũ việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh + Bồi dưỡng phương pháp tự học + Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau Để thực điều giáo viên cần vận dụng phương pháp dạy học có cách linh hoạt, đồng thời bước vận dụng phương pháp dạy học đại PPDH hợp tác (PPDH tham gia), PPDH giải vấn đề, nhằm giúp học sinh biết cách tự học, biết cách hợp tác tự học; tích cực chủ động, sáng tạo việc phát giải vấn đề để vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động Như mục đích cuối đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn Thơng qua học sinh tìm tịi, khám phá, phát xử lí thơng tin, tự tìm kiến thức GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực thường giáo viên áp dụng trường phổ thông: 1.2.1 Phương pháp vấn đáp ( đàm thoại): Đối với phương pháp giáo viên đặc câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Tuy nhiên mức độ vấn đáp khác nhau: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa, vấn đáp tìm tịi Trong ba hình thức vấn đáp tái thường giáo viên sử dụng nhất, thông thường giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa để trả lời, phần lớn giáo viên chưa mạnh dạn vận dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức để chứng minh, giải thích tìm tịi kiến thức Để thực thành cơng phương pháp việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi quan trọng, nội dung câu hỏi phải có tính hệ thống, liên tục từ câu hỏi tái đến câu hỏi mức độ cao Tuy nhiên việc chuẩn bị hệ thống câu hỏi cần dựa vào nội dung học, không không làm rõ trọng tâm nhiều thời gian 1.2.2 Phương pháp thảo luận: Là phương pháp học sinh trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức Thảo luận tiến hành nhiều hình thức khác nhau: thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận ghép đơi thảo chung tồn lớp Trong hình thức thảo luận nhóm nhỏ thường hay sử dụng Tuy nhiên để phương pháp thảo luận đạt hiệu cần tiến hành theo bước sau: - Chuẩn bị thảo luận( chia nhóm ): bước giáo viên cần bố trí vị trí nhóm, lựa chọn thành viên nhóm khả nhóm phải tương đương nhau, khơng chia nhóm có nhiều học sinh giỏi, nhóm có nhiều học sinh yếu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm cần rõ ràng, cụ thể thành viên lớp điều hiểu giao cho nhóm nhiệm vụ nhóm có chung nhiệm vụ GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực - Tiến hành thảo luận: thảo luận sơi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận, chọn lọc, tổng hợp ý kiến Giáo viên hướng dẫn uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận, không giải đáp thắc mắc - Tổng kết thảo luận: Học sinh cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm giáo viên định, sau nhóm khác nêu ý kiến khác hợp lí ( có), giáo viến sâu làm rõ nội dung đúng, đồng thời uốn nắn sai sót học sinh, giải đáp thắc mắc, nhận xét kết làm việc nhóm, thành viên tham gia thảo luận, tuyên dương học sinh tham gia thảo luận tích cực 1.2.3 Phương pháp tranh luận: Trong học có nội dung làm xuất hai nhiều cách giải khác Giáo viên nêu khả giải vấn đề khảo sát ý kiến học sinh để phân loại số em chọn cách này, số em chọn cách khác Sau giáo viên đặc câu hỏi “ Tại em lại chọn cách mà khơng chọn cách khác?” Từ học sinh tranh luận với Tuy nhiên trình tranh luận giáo viên cần hướng học sinh vào chủ đề uốn nắn sửa vấn đề thiếu xác Ngoài ba phương pháp hay giáo viên sử dụng q trình giảng dạy, cịn nhiều phương pháp dạy học tích cực khác: phương pháp động não, phương pháp báo cáo,…cũng mang lại hiệu tích cực Tuy nhiên sử dụng phương pháp vai trị người giáo viên quan trọng, phải nghiên cứu kĩ cách tổ chức để điều khiển học sinh hoạt động theo nội dung định hướng Sự khác phương pháp dạy học, hình thức dạy học kĩ thuật dạy học: 2.1 Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học hiểu hình thức, cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Bao gồm có phương pháp dạy học như: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp, đàm thoại - Phương pháp phát giải vấn đề - Dạy học với lí thuyết tình - Dạy học với lí thuyết kiến tạo - Phương pháp thảo luận GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực - Phương pháp tranh luận… 2.2 Hình thức dạy học: Hình thức tổ chức dạy học hình thức bên phương pháp dạy học xác lập theo cấu trúc xác định nhằm thực nhiệm vụ dạy học Có thể có hình thức dạy học khác như: - Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo - Dạy học với hình thức hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ - E-learning - Dạy học theo hình thức tổ chức thực Dự án,… 2.3 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Kĩ thuật dạy học hiểu đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kĩ thuật dạy học khác Ví dụ phương pháp đàm thoại có kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao tiếp với người hỏi,…Một số kĩ thuật dạy học như: - Huy động tư - Tham vấn phiếu - Kĩ thuật phịng tranh - Thơng tin phản hồi - Kĩ thuật điều phối Vận dụng số phương pháp dạy học qua học cụ thể: 3.1 Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: a Vận dụng hình thức thảo luận nhóm để dạy mục gió mùa “ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Để tiến hành dạy mục giáo viên chia lớp làm hai nhóm yêu cầu nhóm sau: Nhóm 1: Đọc mục 1c SGK, quan sát đồ khí hậu atlat, kết hợp với hiểu biết thân Hãy hồn thành thơng tin bảng sau gió mùa mùa đơng nước ta Loại gió Nguồn gốc GVTH: Nguyễn Bá Phúc Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực Gió mùa Đơng Bắc gây mưa lớn khu vực nào……………………… Giải thích:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nhóm 2: Đọc mục 1c SGK, quan sát đồ khí hậu atlat, kết hợp với hiểu biết thân Hãy hồn thành thơng tin bảng sau gió mùa mùa hạ nước ta Loại gió Nguồn gốc Thời gian hoạt động Phạm vi hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết đặc trưng Gió mùa Tây Nam gây mưa lớn khu vực nào……………………… Giải thích:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học sinh thảo luận trình bày kết quả, dán kết thảo luận dạng poster b Sử dụng phương pháp thảo luận dạy học mục III (Đơ thị hố), SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ, CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ (Địa 10, Ban KHTN) Giáo viên Chia lớp thành nhóm thích hợp Mỗi nhóm phát phiếu học tập điền vào phiếu nội dung cần thiết, sở ý kiến trao đổi, thảo luận tồn nhóm Giáo viên chia nhóm u cầu nhóm: Phân tích bảng số liệu SGK: Tỉ lệ dân thành thị nông thôn thời kì 1900 - 2005 (đơn vị: %), nhân xét thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị nông thôn giới giai đoạn 1900 - 2005: a) Tỉ lệ dân thành thị: b) Tỉ lệ dân nông thôn: Quan sát hình 24.1 (Lược đồ tỉ lệ dân thành thị giới năm 2005), nhận xét giải thích, ghi vào bảng sau: Tỉ lệ dân thành thị GVTH: Nguyễn Bá Phúc Khu vực, châu lục Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực Cao Thấp Kể biểu chứng tỏ lối sống cư dân nơng thơn nhích lại gần lối sống thành thị: - Tỉ lệ số dân không làm nông nghiệp (thay đổi nào?)……………… - Cấu trúc điểm dân cư (thay đổi nào?)…………………………… - Các biểu khác:………………………………………………………… Đơ thị hóa khơng xuất phát từ cơng nghiệp hóa có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường? 3.2 Sử dụng phương pháp tranh luận: Ví dụ 1: Khi dạy mục III.2 (Tình hình trồng rừng), ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Địa 10): - Giáo viên đặt câu hỏi: Để làm giàu vốn rừng nước ta, cần có biện pháp gì? - Học sinh (nhiều ý kiến khác nhau): bảo vệ rừng, sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, trồng rừng - Giáo viên (tiếp): Em ủng hộ biện pháp bảo vệ rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên rừng (đưa tay), ủng hộ biện pháp trồng rừng (đưa tay) Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh có chung ý kiến trao đổi với trình bày cho tồn lớp nghe quan điểm mình: "Tại em chọn biện pháp bảo vệ rừng?", "Tại em chọn biện pháp trồng rừng?", - Trên sở ý kiến "nhóm", giáo viên đến khẳng định biện pháp trồng rừng Việc lí giải giáo viên biện pháp trồng rừng cần lưu ý kết hợp với tổng kết lại ý kiến học sinh Ví dụ 2: Sử dụng phương pháp tranh luận dạy học bài: "ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - VẤN ĐỀ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM" (Địa 12) Nội dung: Định hướng lớn sản xuất lương thực, thực phẩm ĐBSCL - Mục tiêu: Học sinh hiểu việc khai thác hay tăng diện tích trồng trọt, góp phần vào tăng sản lượng lương thực, cần quan tâm đến việc bảo tồn phần định mơi trường sinh thái, lợi ích nhiều mặt đời sống người - Chuẩn bị: Một số thơng tin tăng diện tích canh tác ĐBSCL tư liệu vùng Đồng Tháp Mười - Hoạt động: GVTH: Nguyễn Bá Phúc Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực + Giáo viên nêu vấn đề: Hiện việc khai thác diện tích cịn hoang hóa ĐBSCL, liên quan đến vùng Đồng Tháp Mười, có ý kiến trái nhau: Một bên (A) cho rằng: Cần phải khai hoang hết diện tích Đồng Tháp Mười đưa vào sản xuất nơng nghiệp, để tăng diện tích canh tác nhằm góp phần tăng sản lượng lương thực nước Một bên (B) cho rằng: Chỉ khai thác số diện tích định Phần lại tự nhiên hoang dã cần đuợc bảo vệ, vùng sinh thái quan trọng ĐBSCL Ý kiến nên ủng hộ, ý kiến không? + Giáo viên lấy ý kiến học sinh (bằng cách đưa tay) Có số em ủng hộ ý kiến A, số ủng hộ ý kiến B + GV đặt câu hỏi tương tự cho phía HS "Tại em ủng hộ ý kiến mà không ủng hộ ý kiến kia?" Sau tổ chức cho HS tranh luận khoảng phút Lưu ý, em nói ngắn học sinh phía phép nêu ý kiến tranh luận + Giáo viên tổng hợp ý kiến tranh luận, phân tích có sở khoa học việc phát triển sản xuất đôi với bảo vệ sử dụng hợp lí tự nhiên lợi ích nhiều mặt người tương lai Kết quả: Việc vận dụng phương pháp tranh luận áp dụng cho lớp 12VL ( lớp thực nghiệm ) trường THPT chuyên Vị Thanh năm học 2010-2011 đối chiếu với kết giảng dạy nội dung phương pháp truyền thống diễn giảng, đàm thoại với câu hỏi chưa có hệ thống lớp 12V ( lớp đối chứng) Qua học sử dụng cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long, mục “các giải pháp sử dụng cải tạo tự nhiên ĐBSCL” Qua khảo sát hứng thú kết kiểm tra nhận thức sau tiết học hai lớp thu kết sau: Bảng 4.1 Kết khảo sát hứng thú học sinh qua tiết học Lớp 12VL Lớp 12V TS học sinh 19 17 Rất hứng thú 1052,6% 741,2% Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 631,5% 423,5% 210,6% 15,9% 15,3% 529,4% Bảng 4.2 Kết kiểm tra nhận thức GVTH: Nguyễn Bá Phúc 10 Trường THPT Long Khánh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng hiệu PPDH tích cực Lớp 12VL Lớp 12V Tổng Học sinh 19 17 Giỏi (8đ -10đ) 947,4% 529,4% Khá (6,5đ -7,5đ) 842,1% 952,9% TB (5,0đ -6,0đ) 210,5% 317,7% Yếu (3,5đ -4,0đ) 0 Kém

Ngày đăng: 09/01/2022, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w