Giáo án môn toán lớp 6 new

242 24 0
Giáo án môn toán lớp 6 new

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: TH&THCSVBN1 Tổ: KHTN Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thu Yến Ngày soạn: 01/09/2021 CHƯƠNG I TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Tuần - Tiết §1.TẬP HỢP I MỤCTIÊU Kiến thức: Sau học xong này, HS cần: - Nhận biết tập hợp phần tử nó, tập hợp số tự nhiên (N) tập hợp số tự nhiên khác (N*) - Sử dụng kí hiệu tập hợp - Sử dụng cách mô tả, cách viết tập hợp Nănglực - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Từ ví dụ thực tế mô tả tập hợp học sinh thấy tương tự tập hợp số tự nhiên - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết kí hiệu tập hợp Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao, có thức tực học tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Máy tính HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: HS thấy khái niệm tập hợp gần với đời sống ngày b) Nội dung: Quan sát hình ảnh thực tế hình, sách Lấy ví dụ tập hợp thực tế - Giới thiệu cách đọc: + Tập hợp hoa hồng lọ hoa + Tập hợp gồm cá vàng bình + Tập hợp cầu thủ bóng đá c) Sản phẩm: Ví dụ: Tập hợp viết bàn Tập hợp sách bàn d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ SẢN PHẨM DỰ KIẾN VD: - GV chiếu hình ảnh hình giới thiệu -Tập hợp học sinh lớp 6A nội dung tập hợp đồ vật quen thuộc - Tập hợp sách bàn, sống - Yêu cầu HS lấy ví dụ tập hợp thực tế -Tập hợp số tự nhiên -Tập hợp chữ từ TOÁN - Bước 2: Thực nhiệm vụ HỌC HS quan sát ý lắng nghe, lấy ví dụ … - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút) Tập hợp, phần tử tập hợp a) Mục tiêu: Nhận biết tập hợp phần tử nó, sử dụng kí hiệu tập hợp b) Nội dung: Học sinh thực theo dẫn GV c) Sản phẩm: Bài tập 1: a) Điền kí hiệu , vào thích hợp:  A; A ;  A;  A b) Tập hợp A có phần tử Các phần tử nằm A gồm số: 2; 4; A không chứa phần tử số: 6; c) Người ta đặt tên tập hợp chữ in hoa d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tập hợp, phần tử tập hợp - Học sinh quan sát hình 1.3 SGK, nghe GV giới x phần tử tập A kí hiệu x  A; thiệu: + Tập hợp M phần tử M y không phần tử tập A kí + Tập hợp B phần tử B hiệu y  A ; + Phần tử thuộc, không thuộc tập hợp -Kí hiệu tập hợp chữ in + Cách sử dụng kí hiệu , hoa \A,B,C, A={ ; ; } (với số) - Học sinh thực hiện: tập A={ ; ; } ( với - Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát ý lắng nghe, làm vào chữ,từ,dấu ) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời trình bày sản phẩm ( quay camera vào mình), HS khác nhận xét, bổ sung, ghi - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS hình thành kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung đánh dấu học 2.Mô tả tập hợp a) Mục tiêu: HS biết sử dụng hai cách mô tả (viết) tập hợp b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực để hình thành kiến thức cách viết tập hợp Cách Liệt kê phần tử tập hợp/Cách Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp c) Sản phẩm: - Hai cách mô tả tập hợp - Bài tập số - Ban Nam viết sai, phần tử N A lặp lại lần Sửa lại: L= {N; H; A; T; R; G} - Viết tập hợp K số tự nhiên nhỏ (theo hai cách) K ={0; 1;2; 3; 4; 5; 6} K = {n  N | n< 7} d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2.Mô tả tập hợp - GV vẽ hình 1.4 giới thiệu, giảng giải cho Cách Liệt kê phần tử tập hợp, HS hai cách mô tả (viết) tập hợp tức viết phần tử tập hợp - GV giới thiệu tập hợp số tự nhiên N dấu ngoặc {} theo thứ tự tuỳ ý N* phần tử viết lần - Học sinh thực tập số Ví dụ, với tập P gồm số 0: 1: 2; 3: 4; Bước 2: Thực nhiệm vụ Hình 1.4, ta viết: HS quan sát ý lắng nghe, hoàn thành P={0; 1;2; 3; 4; 5} yêu cầu Cách Nêu dấu - Bước 3: Báo cáo, thảo luận hiệu đặc trưng cho GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận phần tử tập xét, bổ sung,ghi hợp - Bước 4: Kết luận, nhận định Ví dụ, với tập P(xem H.1.4) ta GV đánh giá kết HS, sở viết: dẫn dắt HS hình thành kiến thức P = {n|n số tự nhiên nhỏ 6} GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung - Tập hợp số tự nhiên N, N* đánh dấu học + Gọi N tập hợp gồm số tự nhiên 0; 1; 2; 3; Ta viết: N = {0; 1; 2; 3; } Ta viết n  N có nghĩa n số tự nhiên Chẳng hạn, tập P số tự nhiên nhỏ viết là:P = {n| n  N, n < 6} P = {n  N |n 30 - Vận dụng hoàn thành tập: 1.32; 1.33-SGK-tr20; - Chuẩn bị “ Thứ tự tập hợp số tự nhiên” D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành tập theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.10: An nhận chữ H chữ O d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 5.8 ; 5.9 ; 5.10 + Bài 5.8 : GV hướng dẫn học sinh cho HS thực hoạt động + Bài 5.9 : GV gợi ý cho HS hoạt động cá nhân hoàn thành + Bài 5.10 : GV cho HS trao đổi, giơ tay trình bày - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc đặc điểm hình có tâm đối xứng - Hồn thành nốt tập chưa hồn thành - Sưu tầm, tìm hình ảnh có tâm đối xứng - Xem trước tập phần “ Luyện tập chung” làm 5.11; 5.12; 5.15 - Nhắc HS chuẩn bị trước giấy A4 có dịng kẻ li cho buổi học sau Tuần 15 + 16 TIẾT 17 + 18 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhắc lại khái niệm hình có trục đối xứng hình có tâm đối xứng Năng lực + Năng lực giao tiếp tốn học tự học: Tìm trục đối xứng tâm đối xứng số hình đơn giản + Năng lực tư lập luận tốn học: Khơi phục hình có trục đối xứng tâm đối xứng ( đơn giản) từ phần cho trước Phẩm chất - Chuyên cần, độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, tài liệu giảng dạy - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK, làm đầy đủ BTVN mà GV giao, giấy A4 có dịng kẻ ô li III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + GV tổ chức hoạt động nhằm cho HS nhớ lại đặc điểm hình có trục đối xứng hình có tâm đối xứng b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: • Khái niệm hình có trục đối xứng Ví dụ minh họa • Khái niệm hình có tâm đối xứng.Ví dụ minh họa + GV giao tốn ( chiếu slide): “Hình sau vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đối với câu hỏi, 1HS đứng chỗ trình bày câu trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung + Đối với tập, GV cho HS thảo luận 2p làm nháp, giơ tay trình bày miệng chỗ + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS luyện tập làm tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.11 : a) Những hình có tâm đối xứng : Cánh quạt b) Những hình có trục đối xứng : Tam giác đều, cánh quạt, trái tim, cánh diều Bài 5.12: Hình b), c) có trục đối xứng Bài 5.15 : Hình a) có tâm đối xứng khơng có trục đối xứng Hình b) có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chữa tập : Bài 5.11 ; 5.12 ; 5.15 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Tiết 18 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.13 : Bài 5.14 : Bài 5.16 : d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS tìm hiểu, hướng dẫn thực Ví dụ - GV hướng dẫn yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng giấy A4 : Bài 5.13 ; 5.14 ; 5.16 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nhiệm vụ cá nhân - Học thuộc kĩ lại khái niệm hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng - Xem trước tập Ôn tập chương V - GV hướng dẫn cho HS vẽ trước hình ảnh 5.17; 5.19 5.20 vào giấy A4 có in dịng kẻ li Tuần 16 TIẾT 19: ƠN TẬP CHƯƠNG V I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tổng hợp, kết nối kiến thức học nhằm giúp HS ơn tập tồn kiến thức chương - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học Năng lực + Năng lực giải vấn đề tốn học: Củng cố kĩ tìm trục đối xứng tâm đối xứng số hình đơn giản + Năng lực tư lập luận tốn học: Luyện tập khơi phục hình có trục đối xứng tâm đối xứng ( đơn giản) từ phần cho trước Phẩm chất - Chăm chỉ, độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, giáo án tài liệu - HS : SGK; đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư theo tổ GV giao từ buổi học trước A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức học từ Bài 21 + 22 b) Nội dung: Đại diện nhóm HS trình bày phần chuẩn bị mình, nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét cho ý kiến c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức Bài 21 + Bài 22 cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan, logic d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự từ Tổ -> Tổ thứ tự GV thấy hợp lý) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ý lắng nghe để đưa nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét bổ sung nội dung cho nhóm khác - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.18 : Hình b) có tâm đối xứng d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS trao đổi, hoàn thành tập Bài 5.18 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành tập giơ tay phát biểu - HS nhận xét, bổ sung giáo viên đánh giá tổng kết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức luyện tập ki vẽ, khơi phục hình có trục đối xứng tâm đối xứng ( đơn giản) từ phần cho trước b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.17 : - Hình a) có trục đối xứng - Hình b) có trục đối xứng tâm đối xứng - Hình c) có tám trục đối xứng tâm đối xứng Bài 5.19 : Bài 5.20 : d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng vào giấy A4 Gv giao từ buổi trước : Bài 5.17 ; 5.19 ; 5.20 (GV cho HS trao đổi, thảo luận, hoàn thành 5p, HS hồn thành sớm trình bày trưng bày sản phẩm để HS quan sát, nhận xét) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại tồn nội dung kiến thức học - Tìm hiểu trước chương “Hoạt động thực hành trải nghiệm” đọc trước “Tấm thiệp phòng học em” - Chuẩn bị đồ dùng cho thực hành: bìa A4 màu tùy ý( 21cm × 29,7cm); giấy màu loại; kéo, hồ dán ( băng dính hai mặt), thước thẳng, bút chì, compa, màu, máy tính cầm tay, giấy bút - Mỗi tổ chuẩn bị thước dây • Thực đo tính diện tích phịng khách nhà em(S1) • Đo tính tổng diện tích cửa gồm cửa vào, cửa sổ ( S2) *********************************************************************** Tuần 17 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TIẾT 20 + 21: TẤM THIỆP VÀ PHÒNG KHÁCH NHÀ EM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức hình phẳng, cơng thức tính chu vi, diện tích hình học - Hiểu ý nghĩa thiệp biết cách làm thiệp Năng lực + Năng lực tư sáng tạo: Ứng dụng kiến thức học hình phẳng thực tiễn vào thủ công, mĩ thuật, + Năng lực giải vấn đề tốn học: Ứng dụng kiến thức diện tích, chu vi hình học để giải số vấn đề đơn giản thực tế Phẩm chất - Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS - Chăm chỉ, độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tài liệu giảng dạy HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK; - Hoạt động 1: tờ giấy A4 ( 21cm × 29,7cm) màu tùy ý; giấy màu loại; kéo, hồ dán băng dính hai mặt; Thước thẳng, bút chì, compa, bút màu sáp màu - Hoạt động 2: Thước dây; giấy, bút; máy tính cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức, tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen thực hành - HS hình thành động học tập hình dung nội dung học b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV đặt vấn đề: Trong chương “Một số hình phẳng thực tiễn”, em làm quen, tìm hiểu hình phẳng nào? Hãy ghi nhớ thật nhanh nhắc lại cho bạn nghe + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: • Nêu lại cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật • Nêu lại cơng thức tính chu vi diện tích hình vng + GV trình chiếu Slide số mẫu thiệp cho HS thảo luận nhóm, trao đổi nêu ý nghĩa thiệp sống - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ trả lời, hoàn thành yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đối với câu hỏi, 1HS đứng chỗ trình bày câu trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung + Đối với câu hỏi thảo luận nhóm, HS trao đổi giơ tay trình bày , Hs khác nghe, nhận xét bổ sung + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào thực hành: “ Tấm thiệp gửi trao yêu thương, tình cảm khơng thể lời nói Bài thực hành hôm giúp biết cách làm thiệp để tặng người thân yêu đặc biệt” => Bài thực hành B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – THỰC HÀNH Hoạt động : Tấm thiệp em a) Mục tiêu: - Kết nối kiến thức, kĩ hình học mĩ thuật, thủ cơng… - HS sử dụng kiến thức, kĩ vẽ hình vng, hình chữ nhật, gấp giấy, cắt dán làm thiệp Từ hoạt động này, GV tạo chuỗi hoạt động có ý nghĩa giáo dục kiện năm lớp b) Nội dung: HS dựa vào bước thực hành SGK tiến hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành HS : Hoàn thành sản phẩm thiệp d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV nêu lại dụng cụ cần có thực hành kiểm tra tổ, cá nhân chuẩn bị vật liệu mà GV giao đầy đủ chưa thông qua báo cáo tổ trưởng, nhóm trưởng + GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu bước thực hiện, sau trao đổi nhóm nói cho nghe cách làm đại diện HS trình bày trước lớp • B1: Vẽ cắt hình vng có cạnh 20cm từ tờ bìa A4 • B2: Gấp đơi hình vng ( vừa cắt) thành hai hình chữ nhật chồng khít lên • B3: Vẽ cắt hính sau từ giấy màu: hình chữ nhật kích thước 1cm×4cm hình chữ nhật kích thước 1cm×3cm hỡnh ch nht kớch thc 1cmì2cm ã B4: Dỏn cỏc hình vừa cắt vào mặt trước tờ bìa gấp đơi ( Bước 2) theo mẫu đây: • B5: Viết chữ “Chúc mừng” • B6: Ghi nội dung chúc mừng phù hợp vào mặt thiệp + GV hướng dẫn bước cho HS hoạt động cá nhân thực bước + GV tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm HS, giáo dục HS ý nghĩa thiệp chúc mừng, nội dung viết thiệp - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân thực bước hướng dẫn GV + GV: quan sát trợ giúp HS trình làm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS sau hoàn thành sản phẩm, nộp lại sản phẩm cho GV trưng bày trước lớp + GV trưng bày sản phẩm số HS cho HS khác nhận xét ( Tam giác chưa, hình chữ nhật chuẩn kích thước chưa….) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động Tiết 21 Hoạt động : Kiểm tra phòng học đạt chuẩn mức ánh sáng a) Mục tiêu : - Ứng dụng kiến thức diện tích, chu vi hình học để giải số vấn đề đơn giản thực tế - HS biết công thức đạt mức chuẩn ánh sáng phịng học - HS có hội trải nghiệm đo đạc, tính tốn diện tích tứ giác đơn giản học thực tế b) Nội dung: HS dựa vào SGK tiến hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi ? Phịng khách nhà em có đạt mức chuẩn ánh sáng không ? d) Tổ chức thực : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : + GV yêu cầu HS để dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho hoạt động mặt bàn + GV lưu ý cho HS : “Một gian phòng đạt mức chuẩn ánh sáng diện tích cửa khơng nhỏ 20% diện tích nhà” + GV yêu cầu Hs thực : ( • Thực đo tính diện tích phịng khách nhà em(S1) ( kết chuẩn bị trước) • Đo tính tổng diện tích cửa gồm cửa vào, cửa sổ ( S2) ( kết chuẩn bị trước) • Áp dụng cơng thức tính số mức ánh sáng phòng học : A = 𝑆2 𝑆1 100 • So sánh số A với 20 để kết luận việc đạt mức chuẩn ánh sáng phòng học : ➢ Nếu A < 20 => phịng học khơng đủ ánh sáng ( khơng đạt mức chuẩn ánh sáng) ➢ Nếu A ≥ 20 => phòng học đủ ánh sáng - Bước : Thực nhiệm vụ + Các hs thực yêu cầu GV + GV: quan sát trợ giúp HS trình thực nhiệm vụ ( GV ý cho HS số vấn đề liên quan đến cách đo, yêu cầu an toàn thực hiện) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS điền kết vào tờ giấy sau hoàn thành đại diện báo cáo kết cho GV + Các hs khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, rút kinh nghiệm kết hoạt động * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành nốt thiệp, viết nội dung chúc mừng dành tặng thiệp tới người thân yêu em ... có khối lượng khối lượng Trái Đất là: 60 .1020 = 10.1014 = 1015 (giây) 6. 1 06 Bài tập 1.48/sgk.Trong năm, trung bình tháng bán được: (1 264 + 164 ): 12 = 160 (chiếc ti vi) Bài tập 1.49/sgk + Diện... tự chủ tự học: HS tự nghiên cứu làm tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS đề xuất toán từ toán ban đầu - Năng lực toán học: + Sử dụng ngơn ngữ, kí hiệu tốn học vào trình bày lời giải tập... giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép thông tin toán học cần thiết Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo

Ngày đăng: 09/01/2022, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan