1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án môn toán lớp 6

173 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Tuần: Tiết Ngày soạn: 14/9/2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: TÊN BÀI DẠY: CHƯƠNG I: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN §1: TẬP HỢP Mơn học: Số học ; lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤCTIÊU 1.Về kiến thức: Nhận biết tập hợp phần tử nó, tập hợp số tự nhiên (N) tập hợp số tự nhiên khác (N*) 2.Về nănglực: - Giao tiếp hợp tác: Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập, biết tranh luận bảo vệ ý kiến - Năng lực mơ hình hóa tốn học: Từ ví dụ thực tế mơ tả tập hợp học sinh thấy tương tự tập hợp số tự nhiên - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết kí hiệu tập hợp 3.Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: Báo cáo xác kết hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Thực nghiêm túc nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: SGK, giáo án tài liệu.dạy phần mền google meet https://meet.google.com/mcc-vsdv-tqi Đối với học sinh : SGK; đồ dùng học tập Máy tính điện thoại thông minh mạng 3, G wifi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( Phút ) a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm học tập: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm bơng hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm cá vàng bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6a2” u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mơ tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo kết quả/sản phẩm: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Gửi qua đường link https://meet.google.com/mcc-vsdv-tqi - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệu cách mô tả, biểu diễn tập hợp” Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( Phút) Hoạt động 2.1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục tiêu: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp + Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “ ” “ ” + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm học tập: + HS nêu ví dụ tập hợp hiểu phần tử tập hợp + HS viết kí hiệu phần tử thuộc khơng thuộc tập hợp + HS hồn thành phần Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh quan sát hình 1.3 SGK, nghe GV giới thiệu: + Tập hợp M phần tử M + Tập hợp B phần tử B + Phần tử thuộc, không thuộc tập hợp + Cách sử dụng kí hiệu , - Học sinh thực :Phiếu học tập số - Làm tập: Luyện tập Gọi B tập hợp bạn tổ trưởng lớp em Em bạn thuộc tập B bạn không thuộc tập B (Tương tác trực tiếp hình thành kiến thức qua google meet ) - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu (Chiếu kết màng hình) - Bước 3: Báo cáo kết quả/sản phẩm Gửi qua đường link https://meet.google.com/mcc-vsdv-tqi GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung,ghi Dự kiến sản phẩm Tập hợp, phần tử tập hợp x phần tử tập A kí hiệu x  A; y không phần tử tập A kí hiệu y  A ; -Kí hiệu tập hợp chữ in hoa \A,B,C, A={ ; ; } (với số) A={ ; ; } ( với chữ,từ,dấu ) - Phiếu học tập số 1: a) Điền kí hiệu , vào thích hợp:  A; 7A ;  A;  A b) Tập hợp A có phần tử Các phần tử nằm A gồm số: 2; 4; A không chứa phần tử số: 6; c) Người ta đặt tên tập hợp chữ in hoa - Luyện tập 1: B = {An; Nga; Mai; Hùng} An  B; Hà  B ; - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS hình thành kiến thức GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung đánh dấu học (Sau nhận xét chiếu kết đúng) Hoạt động 2.2: Mô tả tập hợp + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) + Củng cố cách viết kí hiệu “ ” “ ” b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV vẽ hình 1.4 giới thiệu, giảng giải cho HS hai cách mô tả (viết) tập hợp - GV giới thiệu tập hợp số tự nhiên N N* (tương tác trực tiếp qua google meet) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu (Chia nhóm thực qua google meet) - Bước 3: Báo cáo kết quả/sản phẩm 2.Mô tả tập hợp Cách Liệt kê phần tử tập hợp, tức viết phần tử tập hợp dấu ngoặc {} theo thứ tự tuỳ ý phần tử viết lần Ví dụ, với tập P gồm số 0: 1: 2; 3: 4; Hình 1.4, ta viết: P={0; 1;2; 3; 4; 5} Cách Nêu dấu hiệu đặc trưng cho phần tử tập hợp Gửi qua đường link Ví dụ, với tập P(xem H.1.4) ta viết: https://meet.google.com/mcc-vsdv-tqi P = {n|n số tự nhiên nhỏ 6} GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, - Tập hợp số tự nhiên N, N* bổ sung,ghi + Gọi N tập hợp gồm số tự nhiên 0; 1; 2; 3; (Chiếu kết màng hình) Ta viết: N = {0; 1; 2; 3; } Ta viết n  N có nghĩa n số tự nhiên Chẳng hạn, - Bước 4: Đánh giá kết thực tập P số tự nhiên nhỏ viết là:P = {n| n nhiệm vụ học tập:  N, n < 6} P = {n  N |n Bài HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( PHÚT) Hoạt động 2.1: Hệ thập phân a) Mục tiêu: + HS nhận biết cách viết số tự nhiên hệ thập phân mối quan hệ hàng + HS hiểu giá trị chữ số số tự nhiên viết hệ thập phân + HS nhận thấy kết luận thu gần gũi với thực tế đời sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Tương tác trực tiếp cách ghi số tự nhiên hệ thập phân - GV phân tích kĩ ví dụ: số 221 707 263 598 đọc “ Hai mươi mốt tỉ, bảy trăm linh bảy triệu, hai trăm sáu mươi ba nghìn, năm trăm chín mươi tám) có lớp, hàng Bảng 1-SGK-tr9 -GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành “?” ( GV lưu ý HS không viết 012; 021) Viết số 34604 thành tổng giá trị chữ số GV yêu cầu HS viết số 492 thành tổng giá trị chữ số sau hồn thành phần Vận dụng Dự kiến sản phẩm HỆ THẬP PHÂN a Cách ghi số tự nhiên hệ thập phân + Trong hệ thập phân, số tự nhiên viết dạng dãy chữ số lấy 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; Vị trí chữ số dãy gọi hàng + Cứ 10 đơn vị hàng đơn vị hàng liền trước Chẳng hạn : 10 chục = trăm; 10 trăm = nghìn ? Các số là: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Chiếu ý qua hình HS quan sát bảng Bước 3: báo cáo kết quả/sản phẩm HS ý thảo luận phát biểu nhận xét bổ sung cho (https://meet.google.com/ecg-ppkt-efk) 120; 210; 102; 201 b Giá trị chữ số số tự nhiên - Mỗi chữ số tự nhiên viết hệ thập phân biểu diễn thành tổng giá trị chữ số Ví dụ: 236 = (2 × 100) + (3 × 10) + *TQ: = ( a × 10) + b, với a ≠ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập -Nhắc lại nội dung chiếu kết = (a × 100) + ( b × 10) + c Luyện tập: 34 604 = ( × 10 000) + ( × 1000) + (6 × 100) + Vận dụng: 492 = (4 × 100) + ( × 10) + => tờ 100 nghìn, tờ 10 nghìn tờ nghìn đồng Hoạt động 2.2: Số La Mã a) Mục tiêu: HS viết số La Mã từ đến 30 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: SỐ LA MÃ GV chiếu bảng số La Mã kí hiệu giá trị thành phần để ghi số La Mã ? a)Viết số 14 27 số La Mã: Thành phần I V X IV IX XIV; XXVII Giá trị 10 b) Đọc số La Mã XVI, XXII: + XVI: Mười sáu + GV giới thiệu cho HS đọc ghi nhớ thành phần bảng + XXII: Hai mươi hai + GV chiếu số La Mã biểu diễn số từ đến 10 I II III IV V VI VII VII I IX X 10 + GV giới thiệu cho HS đọc đồng thanh, đọc thầm cá nhân ghi nhớ cách viết + GV chiếu số La Mã biểu diễn số từ 11 đến 20: XI XII XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX 11 12 13 14 15 16 17 18 19 XX 20 Nhận xét + GV giới thiệu cho HS đọc đồng thanh, đọc thầm cá nhân ghi nhớ cách viết + GV chiếu số La Mã biểu diễn số từ 21 đến 30 cho HS quan sát SGK-tr11 + GV giới thiệu cách viết cho HS đọc đồng thanh, đọc thầm cá nhân ghi nhớ cách viết + GV kết hợp xóa số trống loại bảng để kiểm tra ghi nhớ HS (tương tác trực tiếp qua google meet) 1.Mỗi số La Mã biểu diễn số tự nhiên tổng giá trị thành phần viết số Chẳng hạn, số XXIV có ba thành phần X, X IV tương ứng với giá trị 10, 10 Do XXIV biểu diễn số 24 Khơng có số La Mã biểu diễn số Thử thách nhỏ: XVIII (18); XXIII (23); XXIV (24); XXVI (26); XXIX (29) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: + HS theo dõi máy chiếu, SGK, ý nghe, đọc, ghi (thực theo yêu cầu) + GV: phân tích, quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo kết quả/sản phẩm (https://meet.google.com/ecg-ppkt-efk) +HS:Theo dõi, lắng nghe, phát biểu + HS nhận xét, bổ sung cho Trả lời trực tiếp qua zalo nhóm) - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV tổng quát lưu ý lại cách viết số La Mã gọi học sinh nhắc lại (Chiếu lại kết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( .phút) a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm học tập: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs làm tập qua đường link: (https://meet.google.com/ecg-ppkt-efk) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành yêu cầu ( học sinh vào link để làm xem kết quả) - Bước 3: Báo cáo kết quả/sản phẩm (https://meet.google.com/ecg-ppkt-efk) GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá kết HS,củng cố kiến thức, hs lắng nghe ghi HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG/ MỞ RỘNG ( phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững củng cố kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm học tập: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng.Bài 1.10 ; Bài 1.11 : (https://meet.google.com/ecg-ppkt-efk) - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm đơi hồn thành u cầu ( học sinh vào link để làm xem kết quả) - Bước 3: Báo cáo kết quả/sản phẩm (https://meet.google.com/ecg-ppkt-efk) GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá kết HS,củng cố kiến thức, hs lắng nghe ghi IV HỒ SƠ DẠY HỌC Các phiếu học tập thể công cụ đánh giá chủ đề/ học: + Hoạt động 2: Phiếu học tập số câu : Số VI đọc là: A Năm mốt B Năm C Bốn D Sáu Câu : Ghép ô chứa số La Mã cột với cách viết số theo hệ thập phân cột hai Câu : Đồng hồ giờ? A 10 B 11 C 10 30 phút Tuần tiết D 11 30 phút Ngày soạn: 15/9/2021 KẾ HOẠCH BÀI DẠY: TÊN BÀI DẠY: §3.THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Môn học: Số học ; lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤCTIÊU 1.Về kiến thức: Nhận biết tia số Nhận biết thứ tự số tự nhiên mối liên hệ với điểm biểu diễn chúng tia số 2.Về nănglực: - Năng lực chuyên biệt: Biểu diễn số tự nhiên tia số So sánh hai số tự nhiên cho hai số viết hệ thập phân, cho điểm biểu diễn hai số tia số - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợptác 3.Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa Có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: Báo cáo xác kết hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên : SGK, giáo án tài liệu.dạy phần mền google meet https://meet.google.com/mcc-vsdv-tqi Đốí với học sinh : SGK; đồ dùng học tập Máy tính điện thoại thơng minh mạng 3, G wifi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) a) Mục tiêu: Nhận biết hiểu ý nghĩa thứ tự đời sống thực tế đời sống liên hệ với dãy số tự nhiên b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu thực theo yêu cầu Hình Mọi người xếp thành hàng mua vé Hình Nhiệt kế thủy ngân Hình Thước kẻ c) Sản phẩm học tập: HS liên hệ so sánh với dãy số tự nhiên d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV chiếu số hình ảnh liên quan đến tia số đưa yêu cầu: “ Quan sát hình ảnh chiếu, em suy nghĩ xem dòng người xếp hàng, vạch chia nhiệt kế thước kẻ với dãy số tự nhiên học có giống nhau? ” D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành tập theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.10: An nhận chữ H chữ O d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 5.8 ; 5.9 ; 5.10 + Bài 5.8 : GV hướng dẫn học sinh cho HS thực hoạt động + Bài 5.9 : GV gợi ý cho HS hoạt động cá nhân hoàn thành + Bài 5.10 : GV cho HS trao đổi, giơ tay trình bày - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc đặc điểm hình có tâm đối xứng - Hoàn thành nốt tập chưa hồn thành - Sưu tầm, tìm hình ảnh có tâm đối xứng - Xem trước tập phần “ Luyện tập chung” làm 5.11; 5.12; 5.15 - Nhắc HS chuẩn bị trước giấy A4 có dịng kẻ li cho buổi học sau Tuần 15 + 16 TIẾT 17 + 18 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhắc lại khái niệm hình có trục đối xứng hình có tâm đối xứng Năng lực + Năng lực giao tiếp tốn học tự học: Tìm trục đối xứng tâm đối xứng số hình đơn giản + Năng lực tư lập luận toán học: Khơi phục hình có trục đối xứng tâm đối xứng ( đơn giản) từ phần cho trước Phẩm chất - Chuyên cần, độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, tài liệu giảng dạy - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK, làm đầy đủ BTVN mà GV giao, giấy A4 có dịng kẻ li III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + GV tổ chức hoạt động nhằm cho HS nhớ lại đặc điểm hình có trục đối xứng hình có tâm đối xứng b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: • Khái niệm hình có trục đối xứng Ví dụ minh họa • Khái niệm hình có tâm đối xứng.Ví dụ minh họa + GV giao tốn ( chiếu slide): “Hình sau vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ trả lời - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đối với câu hỏi, 1HS đứng chỗ trình bày câu trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung + Đối với tập, GV cho HS thảo luận 2p làm nháp, giơ tay trình bày miệng chỗ + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS luyện tập làm tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.11 : a) Những hình có tâm đối xứng : Cánh quạt b) Những hình có trục đối xứng : Tam giác đều, cánh quạt, trái tim, cánh diều Bài 5.12: Hình b), c) có trục đối xứng Bài 5.15 : Hình a) có tâm đối xứng khơng có trục đối xứng Hình b) có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS chữa tập : Bài 5.11 ; 5.12 ; 5.15 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Tiết 18 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để làm tập c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.13 : Bài 5.14 : Bài 5.16 : d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS tìm hiểu, hướng dẫn thực Ví dụ - GV hướng dẫn yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng giấy A4 : Bài 5.13 ; 5.14 ; 5.16 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nhiệm vụ cá nhân - Học thuộc kĩ lại khái niệm hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng - Xem trước tập Ôn tập chương V - GV hướng dẫn cho HS vẽ trước hình ảnh 5.17; 5.19 5.20 vào giấy A4 có in dịng kẻ li Tuần 16 TIẾT 19: ÔN TẬP CHƯƠNG V I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tổng hợp, kết nối kiến thức học nhằm giúp HS ôn tập toàn kiến thức chương - Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học Năng lực + Năng lực giải vấn đề toán học: Củng cố kĩ tìm trục đối xứng tâm đối xứng số hình đơn giản + Năng lực tư lập luận toán học: Luyện tập khơi phục hình có trục đối xứng tâm đối xứng ( đơn giản) từ phần cho trước Phẩm chất - Chăm chỉ, độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, giáo án tài liệu - HS : SGK; đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư theo tổ GV giao từ buổi học trước A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức học từ Bài 21 + 22 b) Nội dung: Đại diện nhóm HS trình bày phần chuẩn bị mình, nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét cho ý kiến c) Sản phẩm: Sơ đồ tư tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức Bài 21 + Bài 22 cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan, logic d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự từ Tổ -> Tổ thứ tự GV thấy hợp lý) - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ý lắng nghe để đưa nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đổi, nhận xét bổ sung nội dung cho nhóm khác - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết nhóm HS, sở cho em hồn thành tập B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.18 : Hình b) có tâm đối xứng d) Tổ chức thực hiện: - GV cho HS trao đổi, hoàn thành tập Bài 5.18 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành tập giơ tay phát biểu - HS nhận xét, bổ sung giáo viên đánh giá tổng kết D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức luyện tập ki vẽ, khơi phục hình có trục đối xứng tâm đối xứng ( đơn giản) từ phần cho trước b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS Bài 5.17 : - Hình a) có trục đối xứng - Hình b) có trục đối xứng tâm đối xứng - Hình c) có tám trục đối xứng tâm đối xứng Bài 5.19 : Bài 5.20 : d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng vào giấy A4 Gv giao từ buổi trước : Bài 5.17 ; 5.19 ; 5.20 (GV cho HS trao đổi, thảo luận, hoàn thành 5p, HS hồn thành sớm trình bày trưng bày sản phẩm để HS quan sát, nhận xét) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại tồn nội dung kiến thức học - Tìm hiểu trước chương “Hoạt động thực hành trải nghiệm” đọc trước “Tấm thiệp phòng học em” - Chuẩn bị đồ dùng cho thực hành: bìa A4 màu tùy ý( 21cm × 29,7cm); giấy màu loại; kéo, hồ dán ( băng dính hai mặt), thước thẳng, bút chì, compa, màu, máy tính cầm tay, giấy bút - Mỗi tổ chuẩn bị thước dây • Thực đo tính diện tích phịng khách nhà em(S1) • Đo tính tổng diện tích cửa gồm cửa vào, cửa sổ ( S2) *********************************************************************** Tuần 17 HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TIẾT 20 + 21: TẤM THIỆP VÀ PHÒNG KHÁCH NHÀ EM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức hình phẳng, cơng thức tính chu vi, diện tích hình học - Hiểu ý nghĩa thiệp biết cách làm thiệp Năng lực + Năng lực tư sáng tạo: Ứng dụng kiến thức học hình phẳng thực tiễn vào thủ cơng, mĩ thuật, + Năng lực giải vấn đề toán học: Ứng dụng kiến thức diện tích, chu vi hình học để giải số vấn đề đơn giản thực tế Phẩm chất - Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, khám phá sáng tạo cho HS - Chăm chỉ, độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tài liệu giảng dạy HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK; - Hoạt động 1: tờ giấy A4 ( 21cm × 29,7cm) màu tùy ý; giấy màu loại; kéo, hồ dán băng dính hai mặt; Thước thẳng, bút chì, compa, bút màu sáp màu - Hoạt động 2: Thước dây; giấy, bút; máy tính cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức, tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen thực hành - HS hình thành động học tập hình dung nội dung học b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV đặt vấn đề: Trong chương “Một số hình phẳng thực tiễn”, em làm quen, tìm hiểu hình phẳng nào? Hãy ghi nhớ thật nhanh nhắc lại cho bạn nghe + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: • Nêu lại cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật • Nêu lại cơng thức tính chu vi diện tích hình vng + GV trình chiếu Slide số mẫu thiệp cho HS thảo luận nhóm, trao đổi nêu ý nghĩa thiệp sống - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ trả lời, hoàn thành yêu cầu GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Đối với câu hỏi, 1HS đứng chỗ trình bày câu trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung + Đối với câu hỏi thảo luận nhóm, HS trao đổi giơ tay trình bày , Hs khác nghe, nhận xét bổ sung + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào thực hành: “ Tấm thiệp gửi trao u thương, tình cảm khơng thể lời nói Bài thực hành hơm giúp biết cách làm thiệp để tặng người thân yêu đặc biệt” => Bài thực hành B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG – THỰC HÀNH Hoạt động : Tấm thiệp em a) Mục tiêu: - Kết nối kiến thức, kĩ hình học mĩ thuật, thủ công… - HS sử dụng kiến thức, kĩ vẽ hình vng, hình chữ nhật, gấp giấy, cắt dán làm thiệp Từ hoạt động này, GV tạo chuỗi hoạt động có ý nghĩa giáo dục kiện năm lớp b) Nội dung: HS dựa vào bước thực hành SGK tiến hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành HS : Hoàn thành sản phẩm thiệp d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV nêu lại dụng cụ cần có thực hành kiểm tra tổ, cá nhân chuẩn bị vật liệu mà GV giao đầy đủ chưa thông qua báo cáo tổ trưởng, nhóm trưởng + GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu bước thực hiện, sau trao đổi nhóm nói cho nghe cách làm đại diện HS trình bày trước lớp • B1: Vẽ cắt hình vng có cạnh 20cm từ tờ bìa A4 • B2: Gấp đơi hình vng ( vừa cắt) thành hai hình chữ nhật chồng khít lên • B3: Vẽ cắt hính sau từ giấy màu: hình chữ nhật kích thước 1cm×4cm hình chữ nhật kích thước 1cm×3cm hình chữ nhật kớch thc 1cmì2cm ã B4: Dỏn cỏc hỡnh va ct vào mặt trước tờ bìa gấp đơi ( Bước 2) theo mẫu đây: • B5: Viết chữ “Chúc mừng” • B6: Ghi nội dung chúc mừng phù hợp vào mặt thiệp + GV hướng dẫn bước cho HS hoạt động cá nhân thực bước + GV tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm HS, giáo dục HS ý nghĩa thiệp chúc mừng, nội dung viết thiệp - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân thực bước hướng dẫn GV + GV: quan sát trợ giúp HS trình làm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS sau hoàn thành sản phẩm, nộp lại sản phẩm cho GV trưng bày trước lớp + GV trưng bày sản phẩm số HS cho HS khác nhận xét ( Tam giác chưa, hình chữ nhật chuẩn kích thước chưa….) - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động Tiết 21 Hoạt động : Kiểm tra phòng học đạt chuẩn mức ánh sáng a) Mục tiêu : - Ứng dụng kiến thức diện tích, chu vi hình học để giải số vấn đề đơn giản thực tế - HS biết công thức đạt mức chuẩn ánh sáng phòng học - HS có hội trải nghiệm đo đạc, tính tốn diện tích tứ giác đơn giản học thực tế b) Nội dung: HS dựa vào SGK tiến hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Hồn thành câu hỏi ? Phịng khách nhà em có đạt mức chuẩn ánh sáng không ? d) Tổ chức thực : - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : + GV yêu cầu HS để dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho hoạt động mặt bàn + GV lưu ý cho HS : “Một gian phòng đạt mức chuẩn ánh sáng diện tích cửa khơng nhỏ 20% diện tích nhà” + GV yêu cầu Hs thực : ( • Thực đo tính diện tích phịng khách nhà em(S1) ( kết chuẩn bị trước) • Đo tính tổng diện tích cửa gồm cửa vào, cửa sổ ( S2) ( kết chuẩn bị trước) • Áp dụng cơng thức tính số mức ánh sáng phịng học : A = 𝑆2 𝑆1 100 • So sánh số A với 20 để kết luận việc đạt mức chuẩn ánh sáng phòng học : ➢ Nếu A < 20 => phịng học khơng đủ ánh sáng ( không đạt mức chuẩn ánh sáng) ➢ Nếu A ≥ 20 => phòng học đủ ánh sáng - Bước : Thực nhiệm vụ + Các hs thực yêu cầu GV + GV: quan sát trợ giúp HS trình thực nhiệm vụ ( GV ý cho HS số vấn đề liên quan đến cách đo, yêu cầu an toàn thực hiện) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS điền kết vào tờ giấy sau hoàn thành đại diện báo cáo kết cho GV + Các hs khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, rút kinh nghiệm kết hoạt động * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành nốt thiệp, viết nội dung chúc mừng dành tặng thiệp tới người thân yêu em ... dụ: 66 + 289 + 134 + 311 = 66 + 134 + 289 + 311 ( tính chất giao hốn) = ( 66 + 134) + ( 289 + 311) ( tính chất kết hợp) = 200 + 60 0 = 800 Luyện tập 117 + 68 + 23 = (117 + 23) + 68 = 140 + 68 =... tính tốn: KH: a b = a + a + + a ( b só hạng) = + + + = 20 VD: = + + + = 20 16 = 16 + 16 + 16 = 48 16 = 16 + 16 + 16 = 48 + GV cho HS đọc phần ý phân tích Chú ý: Nếu thừa số chữ, có + GV yêu cầu... số So sánh hai số tự nhiên cho hai số viết hệ thập phân, cho điểm biểu diễn hai số tia số - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học,

Ngày đăng: 09/01/2022, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và thực hiện theo yêu cầu - Giáo án môn toán lớp 6
b Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và thực hiện theo yêu cầu (Trang 10)
+GV lưu ý: Hình 1.8 cho thấy phép trừ –8 không thể thực hiện phép tính.  - Giáo án môn toán lớp 6
l ưu ý: Hình 1.8 cho thấy phép trừ –8 không thể thực hiện phép tính. (Trang 15)
+HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hoàn thành vở.  - Giáo án môn toán lớp 6
heo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bảng, hoàn thành vở. (Trang 19)
-HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bảng trình bày. - Giáo án môn toán lớp 6
ti ếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bảng trình bày (Trang 27)
- Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành nănglực giải quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học - Giáo án môn toán lớp 6
c ác ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành nănglực giải quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học (Trang 34)
(4 HS lên bảng) - Giáo án môn toán lớp 6
4 HS lên bảng) (Trang 35)
HOẠTĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (......PHÚT) Hoạt động 2.1: Quan hệ chia hết  - Giáo án môn toán lớp 6
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (......PHÚT) Hoạt động 2.1: Quan hệ chia hết (Trang 40)
+HS hình thành tính chất chia hết của một tổng. - Giáo án môn toán lớp 6
h ình thành tính chất chia hết của một tổng (Trang 41)
+GV kết luận hình 2.1 là sự phân tích ra thừa số  nguyên  tố  theo  sơ  đồ  cây.(  GV  giảng  và  phân  tích  cho  HS  hiểu  và  biết  cách  làm  PP  phân tích theo sơ đồ cây.)  - Giáo án môn toán lớp 6
k ết luận hình 2.1 là sự phân tích ra thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây.( GV giảng và phân tích cho HS hiểu và biết cách làm PP phân tích theo sơ đồ cây.) (Trang 51)
vào vở và gọi một HS lên bảng trình bày lời giải.  - Giáo án môn toán lớp 6
v ào vở và gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. (Trang 58)
Mặt sàn ngôi nhà đó là hình chữ nhật được tạo bởi 4 hình chữ nhật nhỏ. Chiều dài của mặt sàn ngôi nhà là:       - Giáo án môn toán lớp 6
t sàn ngôi nhà đó là hình chữ nhật được tạo bởi 4 hình chữ nhật nhỏ. Chiều dài của mặt sàn ngôi nhà là: (Trang 67)
HBài 6. (1,0 điểm) Hãy kể tên hai hình tam giác đều, hai hình chữ nhật có trong hình 1 - Giáo án môn toán lớp 6
i 6. (1,0 điểm) Hãy kể tên hai hình tam giác đều, hai hình chữ nhật có trong hình 1 (Trang 82)
BCâu 11. Một học sinh vẽ phác họa kích thước một ngôi nhà như hình vẽ bên. Trong hình vẽ bên bạn liệt kê các hình như sau - Giáo án môn toán lớp 6
u 11. Một học sinh vẽ phác họa kích thước một ngôi nhà như hình vẽ bên. Trong hình vẽ bên bạn liệt kê các hình như sau (Trang 83)
Hình tam giác đều là:  MGU Hình tam giác đều là: NHV  Hình chữ nhật MNHU  - Giáo án môn toán lớp 6
Hình tam giác đều là:  MGU Hình tam giác đều là: NHV Hình chữ nhật MNHU (Trang 84)
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành  kiến thức mới.  - Giáo án môn toán lớp 6
nh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. (Trang 99)
b) Hình chỉ có một trục đối xứng: hình d, hình a  - Giáo án môn toán lớp 6
b Hình chỉ có một trục đối xứng: hình d, hình a (Trang 109)
-HS nhận biết tâm đối xứng của các hình trong tự nhiên - Giáo án môn toán lớp 6
nh ận biết tâm đối xứng của các hình trong tự nhiên (Trang 120)
a) Những hình có tâm đối xứng: Cánh quạt. - Giáo án môn toán lớp 6
a Những hình có tâm đối xứng: Cánh quạt (Trang 127)
Hình a) có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng Hình b) có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng - Giáo án môn toán lớp 6
Hình a có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng Hình b) có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng (Trang 128)
HS trao đổi, thảo luận tìm được một số hình ảnh trong thực tế liên quan đến các hình. - Giáo án môn toán lớp 6
trao đổi, thảo luận tìm được một số hình ảnh trong thực tế liên quan đến các hình (Trang 130)
Trong Hình vuông có các yếu tố nào bằng nhau vẽ hình minh họa.  - Giáo án môn toán lớp 6
rong Hình vuông có các yếu tố nào bằng nhau vẽ hình minh họa. (Trang 135)
Trong hình chữ nhật có các yếu tố nào bằng nhau vẽ hình minh họa.  - Giáo án môn toán lớp 6
rong hình chữ nhật có các yếu tố nào bằng nhau vẽ hình minh họa. (Trang 144)
• Vẽ theo hình 5.4c rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta được chữ A (H5.4d)  - Giáo án môn toán lớp 6
theo hình 5.4c rồi cắt theo nét vẽ, sau đó mở ra ta được chữ A (H5.4d) (Trang 150)
Các hình có trục đối xứng là: a, c ,d - Giáo án môn toán lớp 6
c hình có trục đối xứng là: a, c ,d (Trang 151)
a) Hình không có trục đối xứng: hìn hc - Giáo án môn toán lớp 6
a Hình không có trục đối xứng: hìn hc (Trang 152)
+Nhận biết được tâm đối xứng của các hình phẳng đơn giản: hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình lục giác đều - Giáo án môn toán lớp 6
h ận biết được tâm đối xứng của các hình phẳng đơn giản: hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình lục giác đều (Trang 156)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  - Giáo án môn toán lớp 6
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Trang 161)
Hình b), c) có trục đối xứng. - Giáo án môn toán lớp 6
Hình b , c) có trục đối xứng (Trang 162)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG  LUYỆN TẬP  - Giáo án môn toán lớp 6
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Trang 165)
- Hình c) có tám trục đối xứng và một tâm đối xứng. - Giáo án môn toán lớp 6
Hình c có tám trục đối xứng và một tâm đối xứng (Trang 167)
w