NGHIÊN cứu văn HOÁ đọc của SINH VIÊN tại TRUNG tâm THÔNG TIN THÔNG TIN – THƯ VIỆN học VIỆN NGÂN HÀNG

51 16 0
NGHIÊN cứu văn HOÁ đọc của SINH VIÊN tại TRUNG tâm THÔNG TIN THÔNG TIN – THƯ VIỆN học VIỆN NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THÔNG TIN - THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THƠNG TIN - THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2011-X HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THÔNG TIN - THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2011-X Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Cơ quan công tác: Đại Học Văn Hoá Hà Nội HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN *** Được phân công khoa thư viện thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đồng ý Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt em thực đề tài: : “Nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Ngân hang” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy, suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Qua cho em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ xủa thầy, cô giáo, Ban lãnh đạo Thư viện Học viện Ngân Hàng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt - người tận tình bảo hướng dẫn em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót định khả năng, trình độ cịn hạn chế thân chưa nhận thấy nên Khóa luận cịn nhiều khiếm khuyết Em kính mong đóng góp thầy bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Như Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1, Tính cấp thiết đề tài 2, Mục tiêu nghiên cứu 3, Câu hỏi nghiên cứu 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5, Phương pháp nghiên cứu 6, Giả thuyết nghiên cứu khoa học 7, Bố cục Niên luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN 1.1Khái quát Thư viện Học viện Ngân hàng I.1.1 Chức - nhiệm vụ 1.1.1 Cơ cấu tổ chức - Đội ngũ cán 1.1.2 Cơ sở vật chất 1.1.3 Đặc điểm nguồn lực thông tin người dùng tin 1.2Những vấn đề chung Văn hóa đọc I.2.1Khái niệm Văn hóa đọc I.2.2Các yếu tố cấu thành văn hóa đọc I.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc 1.3Vai trị Văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 2.1Nhu cầu đọc sinh viên 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 2.1.2 Nhu cầu hình thức tài liệu 2.1.3 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 2.2Kỹ đọc sinh viên 2.2.1 Kỹ đọc hiểu tài liệu 2.2.2 Kỹ vận dụng tri thức tài liệu vào học tập 2.3Thái độ ứng xử với tài liệu sinh viên 2.4Đánh giá chung thực trạng văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.5Nguyên nhân suy giảm văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3.1Tăng cường hoạt động Thông tin - thư viện 3.2Cải tiến phương pháp giảng dạy học tập 3.3Giáo dục ý thức đọc tài liệu cho sinh viên 3.4Các giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MẤU PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA SV CÁC TỪ VIẾT TẮT HVNH - Học viện Ngân hàng SV - Sinh viên TV - Thư viện DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Nội dung mức độ sử dụng tài liệu sinh viên Biểu đồ : Mục đích sử dụng thư viện sinh viên Biểu đồ 3: Thể hoạt động Sinh viên lên lớp Biểu đồ 4:Cách thức đọc sinh viên Biểu đồ 5: Thái độ ứng xử với sách báo SV DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng loại tài liệu sinh viên thường đọc Bảng Thời gian sinh viên dành để đọc tài liệu ngày Bảng Yêu cầu đọc tài liệu chuyên ngành thầy (cô) với sinh viên Bảng Loại tài liệu thầy (cô) đè nghị sinh viên đọc Bảng Mức độ đọc tài liệu thầy (cô) giao cho Bảng 6: Loại hình tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Bảng Hoạt động sinh viên thời gian học lớp Bảng 8: Về thói quen đối xử với tài liệu sinh viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa đọc có vị trí quan trọng sống người Hiện nay, phương tiện nghe nhìn tỏ có nhiều ưu hơn, hấp dẫn so với sách, thực tế chúng có xu hướng cạnh tranh lấn át văn hóa đọc Song văn hố đọc đóng vai trị chủ đạo việc truyền bá tiếp thu tri thức cách hệ thống sâu sắc mà văn hố nghe, nhìn (vốn mạnh việc cung cấp thơng tin giải trí) khơng thể làm Đọc sách ln khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, cách thưởng thức văn hóa sang trọng có chiều sâu; phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tịi, địi hỏi kiên trì say mê Khi đọc sách, trực quan cảm nhận sâu sắc hơn, kiến thức đọng lại lâu hơn, sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, hiểu biết, tạo dựng vỉa tầng sâu sắc toàn hệ thống kiến thức, nhận thức người Ngày nay, bùng nổ công nghệ thông tin tác động lớn đến giới trẻ, phát triển nhanh chóng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin truyền thông tác động sâu sắc đến phát triển nhân loại, dẫn đến hình thành kinh tế tri thức Tích cực có nhiều mặt, tiêu cực khơng Một vấn để đáng suy nghĩ văn hóa đọc sách giới trẻ nay.Thơng tin chiếm vị trí ngày quan trọng thay lĩnh vực kinh tế xã hội Vì lẽ đó, việc tìm kiếm, đọc hiểu thơng tin để tích lũy kiến thức cần thiết Ngày nay, người khai thác, sử dụng mạnh mẽ nguồn tài nguyên điện tử Tuy nhiên vấn đề lại dẫn đến thực tế tình trạng lười đọcsách diễn cấp độ, lứa tuổi, văn hóa đọc ngày giảm khơng với đọc sách, báo, tài liệu truyền thống mà phương tiện truyền thơng đại Hiện nay, văn hóa đọc dần bị mai giới trẻ sinh viên trường đại học, cụ thể sinh viên Học viện Ngân hàng Dường bạn sinh viên bị văn hóa nghe nhìn, phương tiện truyền thơng đại chi phối ảnh hưởng nhiều đến văn hóa đọc Văn hóa đọc từ lâu trở thành yếu tố thiếu phát triển vượt bậc nước phát triển Nhà báo Hà Sơn Tùng cho “Đọc sách biểu tượng người có văn hóa văn minh Một xã hội chưa trọng thị sách xã hội chưa văn minh; người chưa có thú đọc sách người khiếm khuyết mảng lớn văn hóa” Tuy nhiên, ngày với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thơng mà đặc biệt lấn át phương tiện nghe nhìn, văn hóa đọc đứng trước hội thách thức Cơ hội người tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ qua phương tiện truyền thông khác lại tiềm ẩn nguy làm mai thói quen đọc Việc phát triển “Văn hóa đọc” hoạt động cần thiết mà hầu hết thư viện hướng tới nhằm giúp bạn đọc tiếp nhận thơng tin cách hiệu nắm bắt tri thức xác “Văn hóa đọc” trở thành nét đẹp văn hóa tâm hồn tồn nhân loại, nói vấn đề thu hút quan tâm đông đảo tầng lớp nhân dân độc giả u “Đọc” Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “ Nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Ngân hàng.” Qua đó, tác giả muốn người thấy thực trạng văn hóa đọc đối tượng bạn đọc nói chung tầng lớp sinhviên nói riêng Đồng thời giúp nâng cao trình độ văn hóa sinh viên nhằm thúc đẩy trình tự đào tạo ngày trở nên có hiệu đưa vài giải pháp bạn sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước thấy tầm quan trọng văn hóa đọc có nhìn đắn văn hóa đọc 2, Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa đọc vai trị văn hóa đọc với việc nâng cao chất lượng trình tự học, tự đọc sinh viên - Nắm bắt thực trạng văn hóa đọc sinh viên Trung tâm tttv Trường học viện Ngân hàng - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thúc đẩy vai trị văn hóa đọc sinh viên 3, Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng văn hóa đọc sinh viên trước phát triển văn hóa nghe nhìn? - Làm để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên? 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên độc giả Thư viện Học viện Ngân hàng giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên, ngồi sử dụng nguồn số liệu khác liên quan văn hóa đọc 5, Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế - Phân tích tổng hợp tài liệu 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 2.1 2.1.1 Nhu cầu đọc sinh viên Nhu cầu nội dung tài liệu Học tập hoạt động chủ yếu sinh viên, học tập môi trường Đại học khác với bậc khác Đối với cấp học Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông, học sinh tiếp xúc với phần lớn tài liệu kiến thức trình bày đầy đủ sách giáo khoa mơn học đó, học sinh tiếp thu kiến thức sách mà giáo viên hướng dẫn Ngược lại, mơi trường học tập Đại học địi hỏi sinh viên phải mở rộng vốn tri thức, tích cực tìm kiếm thơng tin khơng vấn đề học tập, nghiên cứu mà nguồn tin khác liên quan Khảo sát cho thấy sinh viên có nhu cầu nội dung tài liệu liên quan đến tất lĩnh vực sống Trong môi trường đại học, Thư viện nơi lưu trữ vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Với lý đọc tài liệu khoảng 51% sinh viên sử dụng thư viện phục vụ nhu cầu học tập Bạn đọc đòi hỏi thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu số lượng chất lượng tài liệu theo nhu cầu Thườngxuyên liên quan tới liên quan tới môn học đề tài nghiên cứu khoa học ■ Thỉnh thoảng ■ Chưa khác Biểu đồ 1: Nội dung mức độ sử dụng tài liệu sinh viên Trong môi trường Đại học, Thư viện nơi lưu trữ vốn tài đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Với lý đọc tài liệu 51% sinh viên sử dụng thư viện phục vụ nhu cầu học tập Bạn đọc thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu số lượng chất lượng theo nhu cầu liệu khoảng đòi hỏi tài liệu Theo số liệu thống kê cho thấy sinh viên thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến nội dung học tập tỉ lệ chiếm 95%, cao so với tài liệu khác Loại tài liệu thứ hai sinh viên quan tâm tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu khoa học, mức độ sinh viên thường xuyên đọc lên đến 83,7% Các tài liệu liên quan đến tin tức thời sự, trị, kinh tế, báo tạp chí sinh viên quan tâm mức độ đọc, đa phần loại tài liệu sinh viên đọc vào thời gian rãnh rỗi.Lý mà sinh viên thường xuyên đọc tài liệu liên quan đến môn học chiếm tỷ lệ cao phương pháp đào tạo sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu chính, nên sinh viên phải đọc tài liệu trước lên lớp học khơng đọc khơng nắm bắt nội dung học Từ ảnh hưởng đến kết qảu học tập sinh viên Bảng loại tài liệu sinh viên thường đọc STT Loại tài liệu ưu tiên đọc Tỷ lệ phần trăm (%) Sách kinh điển 6,99 Sách, báo, tạp chí giải trí 31,91 Sách chuyên ngành, tài liệu học tập Các loại tài liệu khác * 80,85 14,17 Bảng cho thấy: Tài liệu mà sinh viên chọn đọc nhiều sách chuyên ngành, tài liệu học tập 80,85%, Sách, báo, tạp chí giải trí chiếm tỷ lệ cao, nhiên, đối tượng thích đọc sách chuyên ngành nhiều hơn.Như vậy, thấy sinh viên HVNH chủ yếu đọc tài liệu giải trí tài liệu liên quan đến chun ngành học mình, cịn họ quan tâm dến kiến thức lịch sử, kinh tế, khoa học kỹ thuật Bảng Thời gian sinh viên dành để đọc tài liệu ngày STT Thời gian đọc Tỷ lệ (%) Từ 30 phút trở lên 86,32 Từ 1- 71,42 Từ - 12,15 Mỗi ngày sinh viên thư viện chủ yếu dành từ 30 phút để đọc sách, có sinh viên khơng có thời gian đọc sách số sinh viên dành từ - để đọc sách chiếm 12,15% Sinh viên “vua” thời gian cho học tập nghiên cứu mà dành từ 30 phút đến để đọc sách Bảng Yêu cầu đọc tài liệu chuyên ngành thầy (cô) với sinh viên STT Tỷ lệ phần trăm (%) Thường xuyên 50 Thỉnh thoảng 50 Không giao Bảng cho thấy, học chuyên ngành thầy (cô) giao cho sinh viên đọc tài liệu Tuy nhiên, tỷ lệ thầy (cô) giao sinh viên đọc tài liệu chiếm 50% cao Điều chứng tỏ giảng viên HVNH ln quan tâm đến việc bồi dưỡng khả tự học sinh viên, mặt nhằm nâng cao kiến thức, mặt khác tạo thói quen đọc khai thác tài liệu Bảng ■ Loại tài liệu thầy (cô) đè nghị sinh viên đọc STT Loại tài liệu thầy (cô) giao đọc Tỷ lệ phần trăm (%) Giáo trình 77,45 Tạp chí chun ngành Tài liệu liên quan đến môn học 17,65 81,4 Tài liệu không liên quan đến môn học Bảng cho thấy, tài liệu thầy (cô) giao cho sinh viên đoc chủ yếu tài liệu liên quan đến môn học giáo trình; cịn tài liệu khơng liên quan đến môn học chiếm chưa đến 1% Bảng Mức độ đọc tài liệu thầy (cô) giao cho STT Tỷ lệ phần trăm (%) Đọc hết 27,45 Đọc phần Không đọc 71,57 Bảng cho thấy, thầy (cô) giao sinh viên đọc tài liệu tỷ lệ sinh viên đọc phần chiếm tỷ lệ cao chiếm 71,57% Trong số sinh viên đọc hết tài liệu thầy (cô) giao chiếm 27,45% Biểu đồ : Mục đích sử dụng thư viện sinh viên Trong môi trường Đại học thư viên nơi lưu trữ vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Theo khảo sát cho thấy 52% sinh viên sử dụng Thư viện cho mục đích học tập Trong q trình học tập sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học hay sinh viên năm cuối làm khóa luận tốt nghiệp nên sinh viên quan tâm đến tài liệu nghiên cứu.Chính nên thư viện cần đáp ứng đầy đủ số lượng lẫn chất lượng tài liệu để phục vụ cho nhu cầu sinh viên.Theo điều tra phản hồi sinh viên mức độ phù hợp nội dung tài liệu với nhu cầu đọc sinh viên cho thấy 85% sinh viên đánh giá phù hợp, 10% sinh viên đánh giá phù hợp lại 5% sinh viên cho chưa phù hợp.Từ cho thấy thư viện đáp ứng tốt nhu cầu đọc bạn đọc, phục vụ hiệu hoạt động học tập nghiên cứu sinh viên Sinh viên đặc biệt quan tâm đến nội dung tài liệu, nhu cầu phương thức đào tạo địi hỏi tính chủ động, tự học, tự nghiên cứu sinh viên cao Nên họ cần phải khai thác tài liệu phù hợp với môn học để khai thác thông tin, nội dung cần thiết môn học Nhằm đạt kết cao trình học tập, nghiên cứu phục vụ đắc lực cho kiểm tra kì thi mơn học Biểu đồ thể hoạt động Sinh viên lên lớp Biểu đồ 3: Thể hoạt động Sinh viên ngồi lên lớp Phân tích bảng thống kê thấy hoạt động mà sinh viên tâm học xem ti vi, chiếm tới 82% nhóm em gia đình viên chức nhà nước 52% nhóm em gia đình bn bán tự 73% em gia đình ngành nghề khác Các hoạt động đọc sách, chơi thể thao tự học chiếm tỉ lệ cao, là: 66%, 50% 45% nhóm em gia đình viên chức nhà nước ; 42%, 34% 25% nhóm em gia đình bn bán tự do; 84%, 53% 47% nhóm em gia đình ngành nghề khác đọc sách chiếm tỉ lệ cao (66%, 42% 84%) Điều có nghĩa nhucầu đọc sinh viên lớn Nó thể rõ phần khảo sát với nhóm sinh viên 2.1.2 Nhu cầu hình thức tài liệu Sinh viên HVNH đối tượng học tập, nghiên cứu nhiều loại môn học khác môn học chuyên ngành, nôm học chung trường, môn tự chon, môn bắt buộc, môn học kỹ mền mơn học có u cầu riêng Ngồi nắm bắt thơng tin q trình học, sinh viên cần bổ sung nguồn tài liệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin Qua khảo sát cho thấy mức độ quan tâm cảu sinh viên loại hình tài liệu khác Thường xuyên Loại hình tài liệu Sách tham khảo Báo, tạp chí Số trả lời Tỷ lệ (%) Thỉnh thoảng Chưa Số trả lời Số trả lời Tỷ lệ(%) Tỷ lệ (%) 73 50 76.8 52 23.2 0 43.2 4.2 Cơng trình NCKH Kỷ yếu khoa học Khóa luận, luận văn Giáo trình giảng Tài liệu 17 17 56.3 2.1 23 52.6 44.2 42.1 40 2 33.7 69 66 38 4 24 16.8 27.4 40 4.2 20 tra cứu Loại hình tài liệu khác 7.4 52.6 40 Bảng 6: Loại hình tài liệu mức độ sử dụng sinh viên Theo bảng số liệu cho thấy đa phần sinh viên quan tâm sử dụng nhiều đến tài liệu chủ yếu để phục vụ cho trình nghiên cứu học tập Sách tham khảo giá trình giảng hai loại tài liệu mà sinh viên dùng thường xuyên tỷ lệ lườn lượt loại tài liệu lên đến 76,8% 69,5%.Đa phần sinh viên sử dụng hai loại tài liệu đích họ học tập nghiên cứu, theo phương pháp đào tạo yêu cầu sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu chính, nên mức độ sử dụng sách tham khảo, giáo trình cao.Hai loại tài liệu chủ yếu sinh viên năm thứ ba năm cuối sử dụng nhiều, sinh viên năm năm hai chưa tham gia vào nghiên cứu nên họ sử dụng chủ yếu báo, tạp chí gần 53%.Các tài liệu tài liệu nôi sinh ( tài liệu không công bố ) dịch vụ liên quan đến tài liệu tuân theo quy định riêng.Vì tùy thuộc vào tài liệu cần sử dụng mà sinh viên lựa chọn tài liệu phù hợp 2.1.3 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu Ngôn ngữ hệ thống phức tạp người sử dụng để liên lạc hay giao thiệp với lực người có khả sử dụng hệ thống vậy.Với chủ trương tăng cường giáo dục ngoại ngữ Quốc hội, Bộ Giáo dục đào tạo nhu cầu hiểu biết quốc gia có ngơn ngữ giảng dạy nghiên cứu ngày lớn Yêu cầu sử dụng ngôn ngữ phổ biến chuyên môn khác ngày trở nên cấp bách Trong thời buổi hôi nhập để đất nước hội nhập sâu rộng với nước giới, việc nắm vững chuyên môn sử dụng thành thạo ngoại ngữ trở thành nhu cầu cấp bách Thư viện HVNH thành viên tích cực TV trọng tổ chức đào tạo chuẩn mực quốc tế theo định hướng phát triên phẩm chất , tầm nhìn , lực, kỹ đặc biệt trọng đến kỹ sống , ký ngoại ngữ, tin học, kiến thức cần thiết nhằm mục đích tạo cho người học có hội tốt tìm việc làm phù hợp, không hướng tới thị trường lao động nước mà nước ngồi Thư viện HVNH có nhu cầu ngoại ngữ cao địi hỏi thư viện khơng đáp ứng số lượng mà chất lượng nhằm đáp ứng chun mơn Vì vây, kho bổ sung ngơn ngữ cho tài liệu phịng tư liệu thư viện cần ý bổ sung ngôn ngữ mà sinh viên thường xuyên dùng như: ngồi tiếng Việt cịn có Tiếng Anh, Tiếng Nhật loại ngôn ngữ sinh viên hay sử dụng Khảo sát sinh viên khoa Thư viện HVNH cho thấy phần lớn sinh viên theo học nhiều ngôn ngữ nước Nguồn học liệu hạn chế so với ngơn ngữ Tiếng Việt hay Tiếng Anh đòi hỏi thư viện phòng tư liệu khoa cần đáp ứng nguồn tài liệu ngôn ngữ khác, nhằm đáp ứng ngu cầu tất yếu sinh viên 2.2 Kỹ đọc sinh viên 2.2.1 Kỹ đọc hiểu tài liệu Theo PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt, kĩ đọc khả hiểu, cảm thụ lĩnh hội tác phẩm, biến tri thức, kinh nghiệm sách thành tri thức, kinh nghiệm để vận dụng cách nhuần nhuyễn tiến hành hoạt động sống khác Kĩ đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tri thức, kinh nghiệm, lực tính chất q trình tâm lý cá nhân- chủ thể hoạt động đọc, đồng thời kết trình rèn luyện lâu dài họ[27] Theo kết khảo sát sinh viên Thư viện HVNH cho thấy có nhiều sinh viên tự xây dựng rèn luyện cho kỹ đọc hiểu tài liệu hiệu quả, bên cạnh cịn khơng bạn sinh viên chưa làm điều Ví dụ hỏi bạn SV “ Bạn làm bạn có sách mới” kết thu sau: Biểu đồ 4:Cách thức đọc sinh viên Vậy theo biểu đồ cho ta thấy sinh viên chủ yếu đọc tài liệu theo hai cách đọc lướt qua nội dung 45 (%) đọc từ đầu đến cuối 36 (%).Việc đọc lướt qua nội dung giúp nắm bố cục ý tưởng mà tác giả đề cập đến bỏ qua số trang tài liệu nên cách không gây nhàn chán đọc so với việc đọc từ đầu đến cuối.Tuy nhiên cách đọc sách đáp ứng cho mục đích đọc khác từ sé định đến phương hướng khai thác vấn đề sách Chính nên cần lựa chọn sách thật hay bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu mình,và xác định mục đích việc đọc sách gì? để xác định phương pháp đọc trước đọc để đáp ứng mục đích 2.2.2 Kỹ vận dụng tri thức tài liệu vào học tập Khi kiến thức học biết vận dụng vận dụng thành cơng lúc kiến thức nhuần nhuyễn, thực mình.Người xưa nói : “Học phải đơi với hành ” “Học rộngđiều gì, khơng biết phần cốt yếu điều ấy; biết phần cốt yếu điều ấy, không thực hành điều ấy” (Chu Hy).“Biết khơng phải khó; Làm khó ” (Kinh Thư) Vận dụng điều học để trả lời câu hỏi, để làm tập đặc biệt vận dụng vào nghiệp vụ, vào thực tiễn cơng việc hàng ngày mục đích việc học Người học, đặc biệt tự học phải thường xun vận dụng lẽ: - Có vận dụng đạt mục đích học mình: học để làm gì? đo đếm kết mục tiêu việc học mà theo đuổi Ví dụ người tự học muốn hiểu vấn đề hay chương mục, mà chưa vận dụng khơng thể nói hiểu vấn đề hay chương mục Trả lời câu hỏi, làm tập chương mục học có nghĩa người tự học hiểu chương mục - Có vận dụng nhớ lâu được, vận dụng vận dụng chóng qn kiến thức mà khơng - Có vận dụng người học thấy kiến thức cần thiết, cần thiết cho việc trả lời câu hỏi, làm tập, cần thiết để vận dụng vào môn học khác hay vào thực tế cơng việc góc độ đó, nhờ kiến thức mà lý giải việc tự nhiên xã hội Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/39vZjJy Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Muốn giỏi tốn phải làm nhiều tập, cơng thức hay định lý áp dụng giải nhiều dạng toán khác Bảng Hoạt động sinh viên thời gian học lớp STT Loại hoạt động Tỷ lệ phần trăm (%) Đọc sách báo 63,73 Truy cập internet 78,43 Hoạt động xã hội 24,5 Xem tivi, nghe nhạc 63,73 Mua sắm 41,17 Thể dục, thể thao 18,63 Văn hóa, nghệ thuật 18,63 Các hoạt động khác * 30,39 *Làm việc thêm, chơi game, xem tivi Bảng cho thấy: thời gian học lớp tỷ lệ sinh viên HVNH tham gia truy cập Internet cao chiếm 78,43%, tiếp đến tỷ lệ sinh viên dành thời gian cho việc đọc sách báo chiếm 63,73%, tỷ lệ tương đương với hoạt động xem tivi nghe nhạc chiếm 63,7% Như vậy, thấy sinh viên HVNH bị văn hóa nghe nhìn lơi mạnh văn hóa đọc văn hóa nghe nhìn thường nặng tính thơng tin giải trí nhẹ tính giáo dục bồi / Tải FULL (75 trang): https://bit.ly/39vZjJy dưỡng tri th c ứ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net 2.3 Thái độ ứng xử với tài liệu sinh viên Sách sử dụng Nội dung Gấp đánh dấu nội dung hay quan trọng Ghi chép lại nội dung hay quan trọng Tỷ lệ (% ) 52 38 Sách không sử dụng Nội dung Cắt,xé rách sách Làm đồ phế thải Tỷ lệ (%) 33 55 Tặng, qun Khơng làm 10 ó g p 12 Bảng 8: thói quen đổi xử với tài liệu sinh viên Từ bảng số liệu cho thấy đa phần sinh viên đọc sử dụng tài liệu thường đánh dấu lại phần quan trọng vào sách chiếm đến 52%.Việc đánh dấu giúp sinh viên nhớ dễ nhận biết phần quan trọng đọc sách vào lần sau, lại làm giá trị thẫm mỹ sách Thay vào việc đánh dấu trực tiếp vào sách sinh viên dung sổ tay ghi chép lại nội dung hay quan trọng lại đọc để tiện cho sử dụng hoc tốt cho ghi nhớ nội dung, tỉ lệ chiếm 38%.Còn sách không sử dụng đa phần sinh viên cho vào làm đồ phế thải chiếm 55%, bên cạnh khơng đọc họ xé cắt sách Đây hành động cịn chưa có văn hóa sách sách có vai trị quan trọng tất người hành tinh Tuy khơng có nhu cầu dùng đến sách đo không thiết phải bỏ mà mang tặng cho bạn bè người có nhu cầu quyên góp từ thiện.Như ơng cha ta có câu “ cũ người ta”, sách ta không dùng muôn bỏ lại niềm mong mỏi nhiều người để sở hữu sách ta làm việc ý nghĩa có ích cho xã hội, tỷ lệ qun góp sách cịn q thấp chiếm 12%.Vậy tất nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng sách thân, bạn bè vã xã hội, để nâng cao cách ứng xử cảu thân tài liệu Ngoài ra, việc xếp tài liệu ngăn nắp hay khơng thể văn hóa ứng xử với tài liệu Kết khảo sát vấn đề thu 25% sinh viên có thói quen xếp tài liệu thành chủ đề riêng, phần lớn sinh viên không thực điều chiếm 75% Nếu xếp tài liệu giá cách khoa học có trật tự khơng giúp tìm kiếm nhanh sách cần, đồng thời cịn thể cách tư khoa học thân người đọc.Mỗi sách có môn loiaj định, xếp theo chủ đề nắm nội dung ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGUYỄN NHƯ TRANG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ ĐỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THÔNG TIN - THƯ VIỆN HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHĨA... 2.5Nguyên nhân suy giảm văn hóa đọc sinh viên Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 3.1Tăng cường hoạt động Thông tin - thư viện 3.2Cải tiến... thư viện thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đồng ý Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt em thực đề tài: : ? ?Nghiên cứu văn hóa đọc sinh viên Trung tâm Thơng tin - Thư viện

Ngày đăng: 09/01/2022, 00:06

Mục lục

  • 1, Tính cấp thiết của đề tài

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan