Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHAN NHỰT ĐƠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH QUỐC TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Luận văn Phan Nhựt Đông ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi tham gia chương trình cao học Tài – Ngân hàng Cảm ơn Q Thầy, Cơ chương trình cao học Tài – Ngân hàng truyền thụ kiến thức quý báu giúp tiếp bước với hành trang vững vàng cho công việc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy, Cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ cho khoảng thời gian qua để hồn tất chương trình cao học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Quốc Trung, nhờ có dẫn tận tâm thầy nên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé Phòng trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học trình thu thập liệu cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp, đồng nghiệp góp ý giúp tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Luận văn Phan Nhựt Đơng iii TĨM TẮT Tiêu đề: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé Chất lượng tín dụng doanh nghiệp khoản tín dụng doanh nghiệp sử dụng vốn mục đích, phù hợp với sách tín dụng ngân hàng, đảm bảo khả hoàn trả gốc lãi thời hạn, mang lại lợi nhuận tồn phát triển bền vững ngân hàng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Từ sở lý luận nghiên cứu trình học tập Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh thực tiễn cơng tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, tác giả chọn đề tài: “Chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé” với mong muốn đóng góp phần kiến thức nhằm để cải thiện chất lượng tín dụng doanh nghiệp, nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé, hướng đến góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận chất lượng tín dụng doanh nghiệp, từ nêu rõ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp, đưa hình ảnh tổng quát, đầy đủ thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé cách hiệu nhất, trì thị phần nâng cao khả cạnh tranh Luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước quan có liên quan vấn đề cần thiết việc hoạch định sách phối kết hợp ban ngành nhằm đưa sách hiệu nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp cho Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé Từ khóa: Chất lượng tín dụng doanh nghiệp, thực trạng, giải pháp iv ABSTRACT Title: Credit quality of corporate customers at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ben Nghe Branch Credit quality of corporate customers means a credit that is used by corporate customers for the right purpose, in accordance with the bank's credit policy, ensuring the ability to repay principal, interest on time, brings profits as well as the existence, sustainable development of the bank, contributing to socio-economic development From the theoretical foundations studied during the study at Banking University of Ho Chi Minh City and working practice at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, the author chose the topic: “Credit quality of corporate customers at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ben Nghe Branch” with the desire to contribute a part of its knowledge to improve credit quality of corporate customers Improving the profit margins for Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ben Nghe Branch, aiming to contribute to socio-economic growth and development The topic systematized the basic theoretical issues about the credit quality of corporate customers, from there, outlined the credit quality assessment criteria of corporate customers, the factors affecting credit quality of corporate customers, giving the most complete and general picture of the current status of credit quality of corporate customers at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ben Nghe Branch The thesis proposes basic solutions to improve the credit quality of corporate customers at Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ben Nghe Branch in the most effective way, maintain market share and increase high competitiveness The thesis also boldly made a number of recommendations to Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, the State Bank and relevant agencies on necessary issues in planning coordination policies, coordination among departments to propose effective policies to improve credit quality of corporate customers for Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam - Ben Nghe Branch Keywords: Credit quality of corporate customers, current status, solutions v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt DPRR Dự phòng rủi ro ĐVT Đơn vị tính KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương PGD Phòng Giao dịch QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng QLKH Quản lý khách hàng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại Cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSBĐ Tài sản bảo đảm XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt BIDV Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng Thương mại Cổ phần Investment and Development of Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietnam BIDV Bến Nghé Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng Thương mại Cổ phần Investment and Development of Đầu tư Phát triển Việt Nam – Vietnam - Ben Nghe Branch Chi nhánh Bến Nghé CIC Credit Information Center VAMC Vietnam Company Asset Trung tâm Thơng tin Tín dụng Quốc gia Việt Nam Management Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi MỤC LỤC vii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung 4.2 Mục tiêu cụ thể 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn .6 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại .7 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm .7 1.1.2 Các hình thức tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại 1.1.3 Vai trị tín dụng doanh nghiệp 1.1.3.1 Đối với ngân hàng .9 1.1.3.2 Đối với doanh nghiệp 1.1.3.3 Đối với kinh tế - xã hội .9 viii 1.2 Chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 10 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại .10 1.2.2 Khái niệm chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp 13 1.2.3.1 Nhóm tiêu định tính 13 1.2.3.2 Nhóm tiêu định lượng 14 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp 18 1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 18 1.2.4.2 Nhân tố khách quan 20 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng từ ngân hàng thương mại .21 1.3.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại nước .21 1.3.1.1 Kinh nghiệm ngân hàng Trung Quốc 21 1.3.1.2 Kinh nghiệm ngân hàng Mỹ 22 1.3.1.3 Kinh nghiệm ngân hàng Thái Lan 23 1.3.2 Kinh nghiệm từ ngân hàng thương mại nước .23 1.3.2.1 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh 23 1.3.2.2 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Sài Gòn 24 1.3.2.3 Kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Tân Bình 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 25 TÓM TẮT CHƯƠNG I: 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ 27 2.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 27 2.1.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển .27 2.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 28 2.1.3 Kết số hoạt động kinh doanh 30 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 30 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 31 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ .33 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 34 ix 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé .35 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng doanh nghiệp 35 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 36 2.2.2.1 Tình hình dư nợ 36 2.2.2.2 Tình hình nợ hạn 43 2.2.2.3 Tình hình nợ xấu .46 2.2.2.4 Vòng quay vốn tín dụng 48 2.2.3 Các yếu tố, điều kiện đảm bảo chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 50 2.2.3.1 Quy trình tín dụng .50 2.2.3.2 Các sản phẩm cho vay .53 2.2.3.3 Cơ chế cảnh báo, nhận dạng rủi ro tín dụng quy trình giám sát tín dụng 54 2.2.3.4 Nguồn nhân lực 55 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé .57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Những mặt tồn 58 2.3.3 Nguyên nhân tồn 62 TÓM TẮT CHƯƠNG II: 64 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ 66 3.1 Mục tiêu chiến lược Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 66 3.2 Định hướng chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 67 3.2.1 Định hướng kinh doanh đến năm 2025 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 67 3.2.2 Định hướng chất lượng tín dụng doanh nghiệp đến năm 2025 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 68 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé 69 3.3.1 Hiện đại hóa nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng 69 3.3.2 Xây dựng hệ thống nhận diện, cảnh báo sớm khoản nợ hạn, nợ xấu 70 ii 13 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé (2017, 2018, 2019), Báo cáo thống kê tình hình cho vay 2017, 2018, 2019, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé (2017, 2018, 2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2017, 2018, 2019, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16/06/2010 16 Trần Thanh Phúc (2017).“Phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung”, Tạp chí Công thương Trang website 17 Phong Vân, VietinBank nâng cao chất lượng tín dụng, Địa chỉ: https://vnexpress.net/vietinbank-nang-cao-chat-luong-tin-dung-4126267.html, [truy cập ngày 02/09/2020] 18 Nguyễn Vũ, Quan trọng quản lý chất lượng tín dụng, Địa chỉ: https://thoibaonganhang.vn/quan-trong-la-quan-ly-chat-luong-tin-dung88157.html, [truy cập ngày 02/09/2020] iii PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Phan Nhựt Đông, thực nghiên cứu đề tài: “Chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Nghé” Mọi ý kiến trả lời Anh/Chị góp phần vào thành cơng đề tài nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin cam kết thông tin Anh/Chị sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu đề tài Những câu hỏi có mục đích tham khảo ý kiến Anh/Chị liên quan đến đề tài mà khơng có mục đích khác Kính mong Anh/chị dành thời gian giúp trả lời câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn! -1 Các tồn làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 – 2019 Để trả lời anh/chị thực mơ tả mức độ đồng ý từ hồn tồn khơng khơng ý đến hồn tồn đồng ý (1: Hồn tồn khơng đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Bình thường, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý) STT Tồn Mức độ đánh giá Hạn chế công tác nhận biết cảnh báo nợ xấu Thực chưa đồng quy trình giám sát khoản vay sau giải ngân Chưa tuân thủ thực đầy đủ sách tín dụng, quy trình tín dụng Chưa có tách bạch thật phòng ban phê duyệt tín dụng Các tồn khác làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 – 2019 theo ý kiến Anh/Chị (nếu có): iv Chức danh Anh/Chị: □ Giám đốc/Phó Giám Đốc □ Trưởng/Phó Phịng □ Chun viên Phịng/Bộ phận cơng tác Anh/Chị: □ Ban Giám đốc □ Phòng Khách hàng doanh nghiệp □ Phòng Khách hàng cá nhân □ Phòng Giao dịch □ Phòng Quản trị tín dụng □ Phịng Quản lý rủi ro □ Khác: Số năm kinh nghiệm liên quan đến hoạt động tín dụng Anh/Chị: □ Dưới năm □ Từ đến năm □ Trên năm Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị nhiệt tình hỗ trợ! v PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN Kính chào Anh/Chị! Tơi tên Phan Nhựt Đông, thực nghiên cứu đề tài: “Chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bến Nghé” Trong q trình nghiên cứu, tơi tổng hợp 04 tồn làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 – 2019 thông qua khảo sát ý kiến thực tế số cán có kinh nghiệm tín dụng làm việc BIDV Bến Nghé, tồn bao gồm: Hạn chế công tác nhận biết cảnh báo nợ xấu Thực chưa đồng quy trình giám sát khoản vay sau giải ngân Chưa tuân thủ thực đầy đủ sách tín dụng, quy trình tín dụng Chưa có tách bạch thật phịng ban phê duyệt tín dụng Với người có kinh nghiệm lâu năm cơng tác tín dụng, theo Anh/Chị nguyên nhân tồn đâu? Mọi ý kiến trả lời Anh/Chị góp phần vào thành công đề tài nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin cam kết thơng tin Anh/Chị sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu đề tài Những câu hỏi có mục đích tham khảo ý kiến Anh/Chị liên quan đến đề tài mà khơng có mục đích khác Kính mong Anh/Chị dành thời gian giúp trả lời câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn! Hạn chế công tác nhận biết cảnh báo nợ xấu Thực chưa đồng quy trình giám sát khoản vay sau giải ngân Chưa tuân thủ thực đầy đủ sách tín dụng, quy trình tín dụng Chưa có tách bạch thật phịng ban phê duyệt tín dụng Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị nhiệt tình hỗ trợ! vi QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Người vấn: Nguyễn Chí Kiên Chức vụ: Phó Giám đốc Nơi công tác: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé Vấn đề vấn: Nguyên nhân tồn làm giảm chất lượng tín dụng doanh nghiệp BIDV Bến Nghé giai đoạn 2017 – 2019 Q trình cơng tác: Thời gian (từ năm đến năm ) Vị trí cơng tác Nơi cơng tác 2015 - Phó Giám đốc phụ trách bán buôn Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bến Nghé 2010 - 2015 Trưởng phòng KHDN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa 2003 - 2010 Phó trưởng phịng KHDN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Kỳ Khởi Nghĩa 1998 - 2003 Cán tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định vii QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC Bước - Tiếp thị khách hàng, đề xuất tín dụng Đơn vị thực hiện: Cán QHKH Tiếp thị, tiếp nhận hồ sơ: a) Tiếp thị khách hàng, tiếp nhận thông tin nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ BIDV từ khách hàng; b) Hướng dẫn khách hàng cung cấp lập Hồ sơ tín dụng (lập Phiếu tiếp nhận hồ sơ nhận hồ sơ tín dụng từ khách hàng) Phân tích tín dụng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng: a) Khảo sát thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh khách hàng, thu thập thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích phân tích tín dụng, đánh giá khách hàng khoản cấp tín dụng b) Căn hồ sơ khách hàng cung cấp thơng tin thu thập được, thực phân tích tín dụng lập Báo cáo đề xuất tín dụng c) Chuyển Cán TĐTD Báo cáo đề xuất tín dụng tồn hồ sơ tín dụng để thực thẩm định tín dụng Bước - Thẩm định tín dụng Đơn vị thực hiện: Cán TĐTD Trên sở Báo cáo đề xuất tín dụng tồn hồ sơ tín dụng, thu thập thêm thơng tin (nếu cần), Cán TĐTD thực hiện: a) Thẩm định thơng tin Hồ sơ tín dụng Báo cáo đề xuất tín dụng b) Thẩm định nội dung đánh giá, phân tích Báo cáo đề xuất tín dụng theo quy định Cán TĐTD hướng dẫn, yêu cầu Cán QHKH bổ sung thông tin, làm rõ Báo cáo đề xuất tín dụng c) Thẩm định tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động cấp tín dụng nội dung đề xuất tín dụng nội dung liên quan khác Sau thẩm định tín dụng, Cán TĐTD ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung đề xuất, bổ sung ý kiến (nếu có), ký, ghi rõ họ tên Báo cáo đề xuất tín dụng Bước - Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng Cấp phê duyệt đề xuất tín dụng: viii Cấp phê duyệt cấp tín dụng HĐQT/HĐTDTƯ/TGĐPTGĐ Cấp phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng PTGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh QLRR Lãnh đạo Ban QLRRTD Lãnh đạo Ban KHDN/Giám đốc Chi nhánh HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/ PGĐ QLKH/Giám đốc Chi nhánh (nếu PGĐ QLRR/PGĐ QLKH Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLKH) Lãnh đạo Phòng giao dịch Lãnh đạo phòng Giao dịch phụ trách tín dụng Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng a) Cấp có thẩm quyền xem xét hồ sơ Báo cáo đề xuất tín dụng, thực phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng Trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền phê duyệt Chi nhánh, trình PGĐ QLKH xem xét, có ý kiến trước trình Giám đốc Chi nhánh phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng b) Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thực hiện: - Trường hợp khoản tín dụng thuộc thẩm quyền cấp tín dụng Chi nhánh, chuyển hồ sơ tín dụng sang Bộ phận QLRR Chi nhánh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng (đối với khoản tín dụng khơng phải qua Bộ phận QLRR) - Trường hợp khoản tín dụng vượt thẩm quyền cấp tín dụng Chi nhánh, trình Giám đốc Chi nhánh ký cơng văn đề xuất tín dụng, gửi hồ sơ tín dụng Trụ sở (Ban QLRRTD) c) Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt khơng đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thơng báo từ chối cấp tín dụng với khách hàng Đối với khách hàng/dự án lớn, đặc thù Chi nhánh theo quy định BIDV thời kỳ, sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: Chi nhánh thực tương tự khoản cấp tín dụng vượt thẩm quyền phán Chi nhánh Bước - Thẩm định rủi ro Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLRR ix Cấp phê duyệt rủi ro: Cấp phê duyệt cấp tín dụng HĐQT/HĐTDTƯ/TGĐ/PTGĐ Cấp phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro TGĐ/PTGĐ QLRR QLRR Lãnh đạo Ban QLRRTD Lãnh đạo Ban QLRRTD HĐTDCS/Giám đốc Chi nhánh/ PGĐ QLRR/Giám đốc Chi nhánh (nếu PGĐ QLRR Giám đốc Chi nhánh phụ trách QLRR) Tiếp nhận hồ sơ, lập Báo cáo thẩm định rủi ro: a) Tiếp nhận hồ sơ tín dụng từ phận QLKH/Chi nhánh (trường hợp vượt thẩm quyền Chi nhánh)/Đơn vị đề xuất khác (nếu có quy định), Báo cáo tái thẩm định (trong trường hợp khách hàng/dự án lớn, đặc thù) b) Căn hồ sơ tín dụng, thu thập thêm thông tin (nếu cần), yêu cầu đơn vị đề xuất tín dụng bổ sung hồ sơ (nếu cần), thực đánh giá, thẩm định rủi ro lập Báo cáo thẩm định rủi ro c) Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro tồn hồ sơ tín dụng Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro: a) Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro xem xét hồ sơ tín dụng Báo cáo thẩm định rủi ro, phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro b) Xử lý khác biệt ý kiến phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: Khi có khác biệt ý kiến Báo cáo thẩm định rủi ro với ý kiến Báo cáo đề xuất tín dụng, cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng trao đổi trực tiếp với cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất tín dụng để làm rõ vấn đề cần thiết Nếu hai bên không thống vấn đề trọng yếu (số tiền, thời hạn cấp tín dụng, kỳ hạn trả nợ, tài sản bảo đảm, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham gia) cấp phê duyệt rủi ro khơng đồng ý cấp tín dụng, đồng thời cấp phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro khơng phải cấp phê duyệt cấp tín dụng theo Báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro cao xem xét, định, cụ thể sau: - Nếu có khác biệt ý kiến Báo cáo thẩm định rủi ro PGĐ QLRR với ý kiến phê duyệt PGĐ QLKH PGĐ QLRR báo cáo Giám đốc Chi nhánh x xem xét, định - Nếu có khác biệt ý kiến Báo cáo thẩm định rủi ro Lãnh đạo Ban QLRRTD với ý kiến phê duyệt Lãnh đạo Ban KHDN/Chi nhánh Lãnh đạo Ban QLRRTD báo cáo PTGĐ QLRR xem xét, định - Nếu có khác biệt ý kiến Báo cáo thẩm định rủi ro PTGĐ QLRR với ý kiến phê duyệt PTGĐ QLKH PTGĐ QLRR báo cáo Tổng Giám đốc xem xét, định c) Sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro, Bộ phận QLRR trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng gồm Báo cáo thẩm định rủi ro phê duyệt tồn hồ sơ tín dụng Riêng hồ sơ trình HĐQT/ HĐTDTƯ/HĐTDCS bao gồm: (i) Báo cáo đề xuất tín dụng phê duyệt đồng ý/Cơng văn đề xuất tín dụng Chi nhánh; (ii) Báo cáo thẩm định rủi ro phê duyệt đồng ý; (iii) Báo cáo tái thẩm định (trong trường hợp cấp tín dụng khách hàng/dự án lớn, đặc thù Chi nhánh), hồ sơ tài liệu khác có liên quan (theo yêu cầu cấp phê duyệt cấp tín dụng) Bước - Phê duyệt cấp tín dụng Thực hiện: Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng theo quy định phân cấp thẩm quyền phán tín dụng BIDV thời kỳ Trường hợp cấp tín dụng khơng qua Bộ phận QLRR: Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng xem xét hồ sơ, thực phê duyệt cấp tín dụng Báo cáo đề xuất tín dụng (phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng coi Quyết định cấp tín dụng) Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đồng thời cấp phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng: Việc phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng theo Bước đồng thời phê duyệt cấp tín dụng coi Quyết định cấp tín dụng Trường hợp cấp tín dụng phải qua Bộ phận QLRR: Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng xem xét hồ sơ, Báo cáo đề xuất tín dụng, Báo cáo tái thẩm định (nếu có), Báo cáo thẩm định rủi ro, thực phê duyệt xi cấp tín dụng Báo cáo thẩm định rủi ro Nếu cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng đồng thời cấp phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro: Việc phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro theo Bước đồng thời phê duyệt cấp tín dụng Hội đồng Quản trị/HĐTDTƯ/HĐTDCS: Ra biên bản, nghị quyết/quyết định cấp tín dụng theo quy chế hoạt động Hội đồng Bước - Các thủ tục thực sau phê duyệt Soạn thảo văn phê duyệt tín dụng: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLRR (áp dụng trường hợp cấp tín dụng phải qua Bộ phận QLRR) a) Soạn thảo văn phê duyệt tín dụng: - Khoản tín dụng HĐQT/HĐTDTƯ phê duyệt cấp tín dụng: Căn Nghị quyết/Quyết định Biên phê duyệt tín dụng cấp có thẩm quyền, Ban QLRRTD soạn thảo văn thơng báo nội dung phê duyệt tín dụng, trình PTGĐ QLRR/Tổng Giám đốc ký duyệt, gửi Ban KHDN/Chi nhánh - Khoản tín dụng Tổng Giám đốc/PTGĐ QLRR/Lãnh đạo Ban QLRRTD phê duyệt cấp tín dụng: Căn nội dung phê duyệt cấp có thẩm quyền, Ban QLRRTD soạn thảo Quyết định cấp tín dụng/văn thơng báo nội dung phê duyệt tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng ký duyệt, gửi Ban KHDN/Chi nhánh - Khoản tín dụng HĐTDCS phê duyệt cấp tín dụng: Bộ phận QLRR soạn thảo biên bản, định theo quy chế hội đồng nhận biên bản, định cấp tín dụng từ Thư ký HĐTDCS - Khoản tín dụng Giám đốc Chi nhánh/PGĐ QLRR phê duyệt cấp tín dụng: Nếu đồng ý cấp tín dụng, Bộ phận QLRR soạn thảo Quyết định cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng ký, gửi Bộ phận QLKH; Nếu từ chối cấp tín dụng, khơng phải lập định cấp tín dụng b) Bộ phận QLRR gửi văn phê duyệt tín dụng hồ sơ tín dụng cho Bộ phận QLKH để thực bước Riêng trường hợp khoản tín dụng Chi nhánh trình Trụ sở phê duyệt, Ban QLRRTD chuyển 01 văn thơng báo phê duyệt tín dụng cho Chi nhánh, bàn giao hồ sơ tín dụng cho TTDVKH để lưu trữ xii Đàm phán, thông báo cấp tín dụng với khách hàng: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH a) Trường hợp đồng ý cấp tín dụng: Đàm phán với khách hàng điều kiện tín dụng cấp có thẩm quyền phê duyệt (tùy trường hợp cụ thể, soạn thảo văn đồng ý cấp tín dụng, trình cấp có thẩm quyền ký gửi cho khách hàng): - Nếu khách hàng đồng ý với điều kiện tín dụng cấp có thẩm quyền phê duyệt: Thực theo quy định Khoản Bước - Nếu khách hàng khơng đồng ý với điều kiện tín dụng BIDV: Bộ phận QLKH rà sốt, đánh giá lại lợi ích Ngân hàng thu được, mức độ rủi ro chấp nhận mối quan hệ tín dụng với khách hàng để tái đề xuất thay đổi, sửa đổi điều kiện tín dụng trình cấp có thẩm quyền thơng báo từ chối cấp tín dụng gửi khách hàng b) Trường hợp từ chối cấp tín dụng: Soạn thảo văn từ chối cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền ký gửi cho khách hàng Bộ phận QLKH lưu hồ sơ tín dụng (từ chối) theo quy định Soạn thảo Hợp đồng: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH a) Soạn thảo Hợp đồng cấp tín dụng/Hợp đồng bảo đảm (theo mẫu hợp đồng BIDV) văn tín dụng có liên quan khác theo nội dung phê duyệt tín dụng b) Rà sốt hợp đồng, đảm bảo nội dung hợp đồng phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng tuân thủ quy định nội BIDV quy định pháp luật, thực ký nháy trang hợp đồng (nếu cần) c) Đề nghị Ban Pháp chế hỗ trợ, tư vấn trình xây dựng Hợp đồng theo quy định hoạt động tư vấn pháp lý BIDV thời kỳ Thuê tư vấn luật để soạn thảo hợp đồng có giá trị lớn, phức tạp (nếu cần) Ký kết Hợp đồng: Người đại diện BIDV ký kết hợp đồng: Theo quy định uỷ quyền ký thực hợp đồng, văn liên quan đến hoạt động cấp tín dụng Người đại diện theo pháp luật BIDV thời kỳ xiii a) Các hợp đồng phải ký kết Người đại diện có thẩm quyền BIDV Người đại diện có thẩm quyền khách hàng theo quy định pháp luật quy định nội BIDV, khách hàng thời kỳ b) Người đại diện BIDV ký kết hợp đồng có trách nhiệm rà sốt nội dung hợp đồng, đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng, phù hợp với quy định BIDV đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Hồn thiện điều kiện cấp tín dụng trước giải ngân/phát hành bảo lãnh: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH a) Đàm phán với khách hàng để hồn thiện điều kiện cấp tín dụng trước giải ngân/phát hành bảo lãnh theo nội dung phê duyệt b) Thực thủ tục liên quan đến biện pháp bảo đảm theo quy định giao dịch bảo đảm BIDV thời kỳ Lưu hồ sơ, nhập thông tin vào Hệ thống SIBS: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD đầu mối, Bộ phận QLKH, QLRR, Kho quỹ phối hợp a) Bàn giao, lưu hồ sơ: - Sau Hợp đồng ký kết, Bộ phận QLKH chuyển trả 01 gốc Hợp đồng cho khách hàng bàn giao hồ sơ tín dụng cho Bộ phận QTTD - Ban QLRRTD bàn giao cho TTDVKH lưu trữ khoản tín dụng trình Trụ sở - Bộ phận QLKH bàn giao hồ sơ tài sản bảo đảm cho Bộ phận Kho quỹ, QTTD theo quy định giao dịch bảo đảm BIDV thời kỳ b) Bộ phận QTTD thực hiện: - Nhập thông tin vào hệ thống SIBS theo Quy định sử dụng phân hệ tiền vay - Lưu trữ hồ sơ theo Quy định quản lý sử dụng, lưu trữ, bảo quản tiêu hủy hồ sơ tín dụng hành BIDV c) Bộ phận Kho quỹ lưu kho hồ sơ tài sản bảo đảm theo quy định giao dịch bảo đảm BIDV Trường hợp Trụ sở đề xuất phê duyệt cấp tín dụng giao cho Chi nhánh giao dịch quản lý khách hàng: xiv a) Nếu Trụ sở trực tiếp ký kết hợp đồng cấp tín dụng: Ban KHDN soạn thảo Hợp đồng, trình cấp có thẩm quyền ký chuyển khách hàng ký theo quy định Khoản 3, Bước này; Soạn Văn giao Chi nhánh giải ngân/phát hành bảo lãnh, giao dịch quản lý khách hàng Hồ sơ gửi Chi nhánh gồm: (i) Văn giao chi nhánh (01 chính); (ii) Các Hợp đồng (01 chính); (iii) Các hồ sơ tín dụng khác (bản photocopy) b) Nếu Trụ sở giao Chi nhánh ký kết hợp đồng: Ban KHDN soạn thảo văn giao Chi nhánh, trình PTGĐ QLKH ký Hồ sơ gửi Chi nhánh gồm: - Văn giao Chi nhánh (01 chính); - Các hồ sơ tín dụng khác (bản photocopy) Bước - Giải ngân Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân, lập Đề xuất giải ngân: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QLKH a) Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ khách hàng, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng khách hàng; Chịu trách nhiệm đầy đủ việc kiểm tra nội dung, tính chất hồ sơ giải ngân (tính hợp pháp, hợp lệ hoá đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế…) b) Phối hợp với phận liên quan: - Xem xét, cân đối khả nguồn vốn khoản vay lớn - Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ khoản vay cần chuyển đổi ngoại tệ, vay ngoại tệ - Xem xét, đánh giá định lãi suất, phí khác với quy định hành c) Lập Đề xuất giải ngân, Hợp đồng tín dụng cụ thể/Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ: - Đối với giải ngân cho vay vốn lưu động, chiết khấu, cho vay toán L/C theo Hợp đồng hạn mức tín dụng/cho vay theo món: Lập Đề xuất giải ngân Hợp đồng tín dụng cụ thể/Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ - Đối với giải ngân cho vay vốn đầu tư dự án: Lập Đề xuất giải ngân Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ - Đối với cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân lần mà điều xv kiện, cứ, hình thức giải ngân đánh giá, đề cập cụ thể Báo cáo đề xuất tín dụng: Lập Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ (không bắt buộc phải lập Đề xuất giải ngân) d) Trường hợp Giám đốc Chi nhánh quy định PGĐ QLKH phê duyệt Đề xuất giải ngân Bộ phận QLKH trình PGĐ QLKH ký phê duyệt trước chuyển hồ sơ sang Bộ phận QTTD e) Trả chứng từ giải ngân (01 gốc) cho khách hàng chuyển toàn hồ sơ đề nghị giải ngân cho Bộ phận QTTD Trình duyệt giải ngân: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD a) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân từ Bộ phận QLKH, kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng khách hàng, việc thực điều kiện phê duyệt, điều kiện giải ngân quy định Hợp đồng cấp tín dụng, định phê duyệt tín dụng; thẩm quyền chữ ký người đề xuất giải ngân, người phê duyệt Đề xuất giải ngân b) Đề nghị Bộ phận QLKH bổ sung, hoàn thiện hồ sơ giải ngân theo quy định (nếu hồ sơ giải ngân chưa đầy đủ) c) Trình duyệt giải ngân: - Bộ phận QTTD có ý kiến Đề xuất giải ngân Bộ phận QLKH, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân - Riêng cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân 01 (một) lần mà điều kiện, cứ, hình thức giải ngân đánh giá, để cập cụ thể Báo cáo đề xuất tín dụng: Bộ phận QTTD lập Tờ trình duyệt giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân Phê duyệt giải ngân: Thực hiện: Cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định Xem xét hồ sơ giải ngân, yêu cầu Bộ phận QTTD phối hợp với Bộ phận QLKH bổ sung, hoàn thiện hồ sơ giải ngân (nếu cần), phê duyệt Đề xuất giải ngân/Tờ trình duyệt giải ngân, ký Hợp đồng tín dụng cụ thể/Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ (việc ký kết Hợp đồng tín dụng cụ thể/Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ đồng thời phải phù hợp với quy định ủy quyền ký thực hợp đồng, văn liên xvi quan đến hoạt động cấp tín dụng Người đại diện theo pháp luật BIDV thời kỳ); Nếu không đồng ý giải ngân, ghi rõ lý Thực giải ngân: Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD, GDKH Bộ phận QTTD: - Căn hồ sơ giải ngân cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực nhập liệu vào hệ thống SIBS theo Quy định sử dụng phân hệ tiền vay BIDV - Chuyển hồ sơ, chứng từ giải ngân cho phận GDKH phận có liên quan để giải ngân tiền vay b) Bộ phận GDKH: - Tiếp nhận hồ sơ, chứng từ giải ngân từ Bộ phận QTTD, kiểm tra tính khớp chứng từ rút tiền vay khách hàng (uỷ nhiệm chi và/hoặc giấy lĩnh tiền mặt,…) với Hợp đồng tín dụng cụ thể/Bảng kê rút vốn/Giấy nhận nợ…, đề nghị Bộ phận QTTD bổ sung, hoàn thiện chứng từ giải ngân theo quy định (nếu cần) - Thực hạch toán giải ngân chuyển tiền theo hồ sơ phê duyệt giải ngân Lưu trữ hồ sơ giải ngân ... VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ 2.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh. .. LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH BẾN NGHÉ 66 3.1 Mục tiêu chi? ??n lược Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh. .. chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Nghé Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát