1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án văn 7 TUẦN 23 rút gọn THEO bộ copy

9 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 22 Ngày soạn:18/1/2021 Tiết 85 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Khắc sâu k.thức khái niệm lập luận Kỹ năng: Rèn kĩ lập luận văn nghị luận 3.Thái độ: Nghiêm túc học Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Đọc trước soạn theo câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Hoạt động 1: Khởi động: (5’) B 1: Giao nhiệm vụ: - Bố cục văn nghị luận gồm có phần, nhiệm vụ phần gì? - Trong văn nghị luận thường có p.pháp lập luận ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4: GV chốt kiến thức dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ (30') HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I-Lập luận đời sống: I-Lập luận đời sống: - Hình thức: Hoạt động nhóm/cá nhân - Kỹ thuật: đặt câu hỏi B1: Chuyển giao nhiệm vụ +Gv: lập luận đưa luận nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) 1-Ví dụ: -Trong câu trên, phận luận a-Hôm trời mưa, không cứ, phận kết luận, thể tư tưởng (ý định q.điểm) người nói ? Luận - KL (qh nhân quả) - Mối quan hệ luận kết luận b-Em thích đọc sách, qua sách ? KL - LC (qhệ nhân quả) - V.trí luận KL thay đổi cho c-Trời nóng q, ăn kem khơng? (Dành cho HSKT) Luận - KL (qh nhân quả) B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời ->Có thể thay đổi v.trí luận B 4:GV chốt kiến thức kết luận 2-Bổ sung luận cho kết luận: a-Em yêu trường em, từ nơi *Bổ sung luận cho kết luận: em học nhiều điều bổ ích B1: Chuyển giao nhiệm vụ b-Nói dối có hại, nói dối làm cho Nhóm 1.2 người ta khơng tin - Hãy bổ sung luận cho kết luận sau ? Nhóm 3.4 - Viết tiếp kết luận cho luận sau nhằm thể tư tưởng, q.điểm người nói ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức +Gv: Trong đời sống, hình thức biểu mối quan hệ luận luận điểm (KL) thường nằm cấu trúc câu định Mỗi luận có nhiều luận điểm (KL) ngược lại.Có thể mơ hình hố sau: Nếu A B (B1, B2 ) Nếu A (A1, A2 ) B Luận + Luận điểm =1 câu c-Mệt quá, nghỉ lát nghe nhạc 3-Bổ sung kết luận cho luận cứ: a-Ngồi nhà chán lắm, đến thư viện chơi b-Ngày mai thi mà nhiều q, phải học thơi (chẳng biết học trước) c-Nhiều bạn nói thật khó nghe, khó chịu (họ tưởng hay lắm) d-Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị chúng phải gương mẫu e-Cậu ham đá bóng thật, chẳng ngó ngàng đến việc học hành II-Lập luận văn nghị luận: 1-So sánh: - Giống: Đều KL - Khác: mục I.2 lời nói giao tiếp II-Lập luận văn nghị luận: hàng ngày thường mang tính cá nhân - Hình thức : Hoạt động nhóm/cá nhân có ý nghĩa nhỏ hẹp Còn mục II luận - Kỹ thuật : đặt câu hỏi điểm văn nghị luận thường mang 1-So sánh: tính kq cao có ý nghĩa phổ biến đối B1: Chuyển giao nhiệm vụ với XH +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) *Tác dụng luận điểm: -Hãy so sánh KL mục I.2 với l.điểm - Là sở để triển khai luận mục II ? (Chống nạn thất học l.điểm có tính - Là KL luận điểm kq cao, có ý nghĩa phổ biến với XH Cịn Em yêu trường em KL việc, mang ý nghĩa nhỏ hẹp) -Trong văn nghị luận, luận điểm có t.d ? +Gv: L.điểm văn nghị luận KL có tính k.q, có ý nghĩa phổ biến XH +Gv: Về hình thức: Lập luận đ.s ngày thường diễn đạt hình thức câu Còn lập luận văn nghị luận thg diễn đạt hình thức tập hợp câu Về ND ý nghĩa: Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, khơng tường minh Còn lập luận văn nghị luận đòi hỏi có tính lí luận chặt chẽ tường minh Do luận điểm có tầm quan trọng nên ph.pháp 2-Lập luận cho luận điểm: Sách lập luận văn nghị luận địi hỏi phải có người bạn lớn người tính kh.học chặt chẽ Nó phải - Sách phương tiện mở mang trí tuệ, B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời khám phá tác giả sống Bạn B 4:GV chốt kiến thức người thân h.tập Vai trò 2-Lập luận cho luận điểm: Sách người bạn sách giống vai trò bạn lớn người - Luận điểm có sở thực tế bất B1: Chuyển giao nhiệm vụ đâu cần có sách để thoả -Em lập luận cho luận điểm: Sách mãn nhu cầu cần thiết h.tập, rèn người bạn lớn người ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức luyện, giải trí - Từ luận KL: Sách người bạn lớn người Hoạt động 3: Luyện tập 5’ B1: Chuyển giao nhiệm vụ Rút kết luận làm thành luận điểm từ truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” (Dành cho HSKT) B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 5:Vận dụng, mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo B 1: Giao nhiệm vụ Lập luận cho luận điểm “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” B2: Hs làm việc nhà B3: Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tiết 86 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức - Giúp hs nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận chứng minh Kỹ - Rèn khả nhận diện phân tích đề bài, văn nghị luận chứng minh Thái độ: nghiêm túc học Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: * Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: HS nhắc lại KT học trước B1: Giao nhiệm vụ: Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng phương pháp lập luận ? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản ) B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức dẫn vào * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ 35’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Mục đích phương pháp chứng I Mục đích phương pháp chứng minh: minh: MT: Hs hiểu Mục đích phương pháp chứng minh: - Hình thức: Hoạt động nhóm/cá nhân - Kỹ thuật: đặt câu hỏi B 1: Giao nhiệm vụ: ? Trong đời sống ta cần chứng minh? (Dành cho HSKT) (Khi muốn khẳng định Khi muốn người khác tin mình, tin vấn đề đó) vào vấn đề đặt -> cần CM ? Khi cần CM cho tin lời nói thật, em phải làm ? - Khi cần chứng minh ta phải đưa B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời chứng để thuyết phục Bằng B 4:GV chốt kiến thức chứng người (nhân chứng) vật (vật chứng) … vật, số liệu => CM đưa dẫn chứng xác thực ? Từ em rút nhận xét Thế chứng nhằm thực điều minh? Trong văn người ta sử dụng lời văn phải dùng lập luận ? Trong văn nghị luận, người ta lời văn trình bày lập luận sử dụng lời văn(khơng đựơc dùng nhân chứng) làm chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy? Đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” GV đưa tình -> HS giải đáp sgk trang 41 Bạn nam có việc gấp mượn xe bạn bình * Nhận xét: quê.Do phóng nhanh nên bị cơng an bắt Bạn a Luận điểm chính: Đừng sợ vấp ngã nam quên giấy tờ xe nhà Nếu em trình - Các câu mang luận điểm bày với công an? + Đã bao lần … nhớ + Vậy xin … bại * Đọc văn “Đừng sợ vấp ngã” + Điều đáng sợ … B 1: Giao nhiệm vụ: b Tác giả sử dụng phương pháp lập HS đọc văn SGK luận CM loạt thật ? Luận điểm văn ? vấp ngã số người trải ? Câu mang luận điểm câu qua sau họ vươn tới văn? thành cơng -> Lập luận CM dùng lí lẽ kết hợp chứng chân thực xác đáng để chứng tỏ luận điểm mà nêu đáng tin cậy ? Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” * Ghi nhớ: sgk trang 42 văn lập luận nào? ? Các thật dẫn có đáng tin cậy không? (Dành cho HSKT) (đều đáng tin cậy) II Luyện tập: B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời * Đọc văn sgk “Không sợ sai B 4:GV chốt kiến thức lầm” a Luận điểm: Không sợ sai lầm - Đầu đề - người … tự lập ? Qua em hiểu phép lập luận CM ? Gọi HS đọc ghi nhớ Gv chốt kiến thức tiết chuyển sang T2 Tiết 87: Hoạt động 3: Luyện tập 40’ MT: Hs vận dụng LT làm BT Hoạt động nhóm B 1: Giao nhiệm vụ: ? Bài văn nêu lên luận điểm ? ? Tìm câu mang luận điểm ? - Thất bại mẹ thành công - Những người sáng suốt … b Các luận - Nếu muốn sống mà không phạm sai lầm ảo tưởng hèn nhát trước cđ - Nếu sợ thất bại, sai lầm khơng làm ? - Nếu sợ sai lầm chẳng dám làm => Những luận với ? Để CM luận điểm người viết nêu thực tế hiển nhiên, có sức thuyết phục luận ? c-Cách lập luận CM khác với Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, cịn Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng - Thế văn lập luận chứng ? Những luận có tính chất thuyết phục không? ? Cách lập luận CM có khác so với Đừng sợ vất ngã ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động :Vận dụng: 3’ MT: HS nhắc lại KT học B 1: Giao nhiệm vụ: - Nêu mục đích phương pháp CM B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 2’ MT: HS biết tìm tịi KT B 1: Giao nhiệm vụ - Nêu vài tình sống cần phải CM - Soạn “Thêm trạng ngữ cho câu (tt) B2: Hs làm việc nhà B3: Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… -Tiết 87,88 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm có sở chắn - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm Kỹ năng: Rèn kỹ làm văn lập luận CM Thái độ : Nghiêm túc học Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Soạn bài; Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Bài soạn III TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: * Hoạt động 1: Khởi động 5’ MT: HS nhắc lại KT học trước B 1: Giao nhiệm vụ: Thế phép lập luận chứng minh? Các lí lẽ, chứng phép lập luận CM cần phải nào? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4: GV chốt kiến thức dẫn vào Trình tự làm văn lập luận chứng minh theo bước nào?Để nắm điều hơm thầy trị ta nghiên cứu học “cách làm văn lập luận chứng minh” * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ 20' HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I-Các bước làm văn lập luận chứng I-Các bước làm văn lập luận chứng minh:40’ minh: MT: HS nắm bước làm văn *Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí lập luận chứng minh nên” Hãy chứng minh tính đắn Hình thức: hoạt động nhóm/cá nhân câu tục ngữ Kỹ thuật : đặt câu hỏi B 1: Giao nhiệm vụ: +Hs đọc đề -Em nhắc lại qui trình làm văn nói chung ? (4 bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa) 1-Tìm hiểu đề tìm ý: (Dành cho HSKT) -Kiểu bài: Chứng minh -Nội dung: Câu TN” Có chí nên “ - Đề thuộc kiểu ? - Người có lí tưởng, có hồi bão, có - Nội dung cần chứng minh ? nghị lực vững vàng, người thành công sống - Phương pháp CM: Có cách lập luận - Ta chứng minh câu tục ngữ +Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp cách ? ngã) B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời +Nêu lí lẽ (khơng sợ sai lầm) B 4:GV chốt kiến thức 2-Lập dàn bài: Lập dàn B 1: Giao nhiệm vụ: +Hs đọc dàn sgk -Dàn lập luận chứng minh gồm phần nào? Nhiệm vụ phần ? HS: Đọc đoạn phần mở SGK (Dành cho HSKT) ? Có cách mở chúng khác cách lập luận ? Các cách mở có phù hợp với Y/ C đề khơng ? Làm để đoạn thân liên kết với mở ? Cần làm để đoạn văn sau thân liên kết với đoạn trước ? Ngồi cách nói như: “ Đúng hay ” Có cách khác khơng ? Nên viết đoạn phân tích lý lẽ ? Nên nêu lý lẽ trước phân tích sau, hay ngược lại ? Nên viết đoạn nêu dẫn chứng ? HS: Đọc đoạn kết SGK (Dành cho HSKT) ? Kết hô ứng với mở chưa ? Kết cho thấy luận điểm chứng minh chưa B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức a Mở bài: - Nêu vai trò quan trọng lý tưởng, ý chí & nghị lực sống mà câu tục ngữ đúc kết b Thân bài: - Xét lý: + Chí điều kiện cần thiết để người vượt qua trở ngại + Khơng có chí khơng làm - Xét thực tế: + Những người có chí thành cơng + Chí giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua c Kết b Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn Viết bài: a Mở bài: b Thân bài: c Kết bài: Đọc lại & sửa chữa: Ghi nhớ: SGK HS: Làm bước - Tập viết đoạn HS viết đoạn mở kết theo ý thân Tổng kết - Nêu bước làm văn lập luận chứng minh? - Hs đọc ghi nhớ hết tiết: 90 II-Luyện tập: 1-Để thực đề em * Hoạt động 3: Luyện tập 15’ thực bước sau: MT: HS vận dụng LT làm BT a-Về qui trình bứơc làm bài: bước Hoạt động nhóm b-Về cách lập luận: B 1: Giao nhiệm vụ: -Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí - Hs đọc đề -Các luận điểm xếp theo nhiều - Em làm theo bước ? cách: theo trình tự thời gian (trước-sau), - Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức theo trình tự khơng gian 2-Hai đề có ý nghĩa tương tự khuyên nhủ người phải bền lịng vững chí làm việc, việc to lớn có ảnh hưởng đến nghiệp Tuy nhiên đề có khác nhau: -Khi CM câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lịng tâm việc khó mài sắt thành kim làm -Nhưng CM : “Khơng có việc khó” ta phải ý chiều thuận nghịch Nếu lịng khơng bền khơng thể làm nên việc, cịn quan tâm “Đào núi lấp biển” làm Hướng dẫn: Đề 1: Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Mẫu: - Nêu ý nghĩa vấn đề cần chứng minh, khái quát ý kiến vấn đề - Câu tục ngữ khẳng định : kiên trì, nhẫn nại, bền lịng, chí chắn giúp cho người thành công sống Nghĩa đen: mài sắt có ngày sắt trở thành kim bé nhỏ Nghĩa bóng: sống, nhẫn nại, kiên trì với cơng việc dẫn đến kết tốt đẹp Thật vậy, nhìn lại số nhân vật tiêu biểu để thấy đời họ thể sâu sắc chân lí “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo, ban ngày phải làm ăn kiếm sống tối đến có thời gian học tập Nhưng tiền mua dầu thắp đèn khơng có, cậu bé họ Mạc phải bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng soi lên trang sách mà đọc chữ Với đèn đom đóm ấy, cậu miệt mài học tập đến khoa thi năm 1304 cậu thi đỗ trạng nguyên trở thành vị quan có tài lớn triều nhà Trần Vào thời nhà Nguyễn, Nguyễn Văn Siêu tiếng học giỏi, văn hay đến thi, viết chữ xấu, thần Siêu bị đánh tụt xuống hàng thứ hai bảng cử nhân Khi thi tiến sĩ, chữ xấu, ông xếp trúng tuyển bảng phụ Ông thấy rõ tác hại việc viết chữ xấu nên nhà ngày đêm khổ công tập viết Cuối chữ ông đẹp tiếng lời văn hay Ngày nay, bút tích ghi lại nét chữ đẹp ơng cịn lưu lại đền Ngọc Sơn – Hà Nội, nhiều người chiêm ngưỡng bái phục Gần hơn, ta biết Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân mà tốt nghiệp đại học Nhìn nước ngồi, ta thấy nhà khoa học nỗi danh Niutơn, Lui Paxtơ gương kiên trì học tập nghiên cứu Niutơn, sinh gia đình nơng thơn nước Anh, năm 12 tuổi thành phố học kết học tập năm đầu đạt mức trung bình Đến cuối năm thứ hai cậu bị anh bạn học giỏi lớp bắt nạt Cậu tức quá, tâm học giỏi để “trả thù” Sau đó, cậu say mê làm việc, miệt mài đọc sách trở nên giỏi lớp Năm 16 tuổi, Niutơn lại phải nghĩ học quê sống với mẹ Bà mẹ muốn hướng cậu vào công việc làm ăn cậu chẳng thiết tha mà chăm tìm sách đọc Năm sau, nhờ góp ý ơng chú, bà mẹ cậu lại cho cậu vào Đại học Ở đây, Niutơn bỏ hết thời gian vào việc học tập, nghiên cứu cuối ông trở thành nhà bác học vĩ đại giới Về Lui Paxtơ, học phổ thông, ông học sinh trung bình Xếp hạng mơn Hố, ông đứng thứ 15 tổng số 22 học sinh lớp Nhưng sau này, nhờ kiên trì tự học, tìm tịi, thí nghiệm nghiên cứu, ơng trở thành nhà bác học lớn nhân loại, có cơng phát minh thuốc chữa bệnh chó dại cứu sống hàng triệu người trái đất Qua vài gương tiêu biểu đây, ta rút kết luận: có kiên trì, nhẫn nại, bền lịng, chí, người làm nên nghiệp giống người bền bỉ mài miếng sắt để làm nên kim Nếu thiếu kiên trì, bền chí người vượt qua trăm ngàn trở ngại ln chắn ngang đường tới mình? Sự nãn chí, thiếu nhẫn nại, vững lòng dẫn tới đầu hàng thất bại Tóm lại, điều mà câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” muốn nhắn nhủ người đắn xác thực Chính từ nhiều kinh nghiệm sống mà nhân dân ta đúc kết nên câu tục ngữ Mỗi ngẫm nghĩ câu tục ngữ để xem học quý giá giúp cho ta trau dồi ý chí nhằm vươn lên, tiến tới học tập, sống * Hoạt động :Vận dụng: 3’ MT: HS nhắc lại KT học B 1: Giao nhiệm vụ - Nêu bước làm văn LLCM ? B.2.3: Học sinh suy nghĩ trả lời B 4:GV chốt kiến thức * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo 2’ MT: HS vận dụng biết mở rộng KT B 1: Giao nhiệm vụ Về nhà làm đề số 2/SGK T51phần Luyện tập Soạn bài: Luyện tập lập luận chứng minh Phần I B2: Hs làm việc nhà B3: Chuẩn bị sản phẩm để sau trình bày * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ VÀ BAN GIÁM HIỆU Văn Hải, ngày……tháng …… năm 2021 ... thực ? Từ em rút nhận xét Thế chứng nhằm thực điều minh? Trong văn người ta sử dụng lời văn phải dùng lập luận ? Trong văn nghị luận, người ta lời văn trình bày lập luận sử dụng lời văn( khơng đựơc... luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí - Hs đọc đề -Các luận điểm xếp theo nhiều - Em làm theo bước ? cách: theo trình tự thời gian (trước-sau), - Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu ? B.2.3:... vươn tới văn? thành cơng -> Lập luận CM dùng lí lẽ kết hợp chứng chân thực xác đáng để chứng tỏ luận điểm mà nêu đáng tin cậy ? Để khuyên người ta “Đừng sợ vấp ngã” * Ghi nhớ: sgk trang 42 văn lập

Ngày đăng: 08/01/2022, 15:29

w