1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lợi thế cạnh tranh của VIETJET AIR

28 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Tổng quan về VietJet Air

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.2. Tầm nhìn - sứ mệnh - giá trị cốt lõi

  • II. Phân tích tình huống

    • 2.1. Nhận dạng các nguồn lực, năng lực và năng lực cốt lõi của Vietjet Air

      • 2.1.1. Nguồn lực

    • 2.1.2. Năng lực và năng lực cốt lõi

      • 2.1.2.1. Năng lực:

      • 2.1.2.2. Năng lực cốt lõi:

    • 2.2.  Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VietJet Air

      • 2.2.1. Hiệu suất vượt trội

      • 2.2.2. Chất lượng vượt trội 

      • 2.2.3. Đáp ứng khách hàng vượt trội 

      • 2.2.4. Sự đổi mới vượt trội 

    • 2.3. Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam trong tương lai và nhận định về tính bền vững của lợi thế cạnh tranh Vietjet Air

      • 2.3.1. Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam trong tương lai

      • 2.3.2. Nhận định về tính bền vững của lợi thế cạnh tranh Vietjet Air

Nội dung

2.1. Nhận dạng các nguồn lực, năng lực và năng lực cốt lõi của Vietjet Air 2.1.1. Nguồn lực 2.1.1.1. Nguồn lực hữu hình  Tài chính: Vietjet được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tập đoàn T&C, Sovico Holdings và HDBank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ VND ( tương đương 37,5 triệu USD). Tính đến hết tháng 6 năm nay, tổng tài sản Vietjet ở mức 44.000 tỷ đồng tăng gấp 70 lần so với lúc thành lập. Đến quý II/2021, doanh thu và lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Vietjet lần lượt đạt 8.386 tỷ đồng và 127 tỷ đồng, cao hơn cùng kỳ năm 2020. Doanh thu vận tải hàng không quý II là 2.973 tỷ đồng, tăng 51% so với cùng kỳ nhờ nhu cầu đi lại tăng cao trong tháng 4. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II mới công bố, doanh thu thuần của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet đạt hơn 3.540 tỷ đồng, giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Đến thời điểm lập báo cáo tài chính quý II, Vietjet ghi nhận nợ phải trả hơn 31.615 tỷ đồng, tăng 4,6% sau 6 tháng đầu năm. Tổng nợ vay ở mức 11.765 tỷ đồng, phần lớn là nợ vay ngắn hạn, chiếm 37% khối nợ.Vốn chủ sở hữu đạt 17.005 tỷ đồng, cao hơn 2.027 tỷ đồng so với đầu kỳ. Trong đó, Vietjet sở hữu khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lên đến 11.338 tỷ đồng. Như vậy, hệ số nợ vay trên vốn chủ sở hữu của Vietjet là 0,7 lần và chỉ số thanh khoản là 1,5 lần, mức tốt trong ngành hàng không thế giới.Trên thị trường, đóng cửa phiên 2/8, cổ phiếu VJC tăng 2.500 đồng lên 115.500 đồng/đơn vị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Marketing Chuyên ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÀI THẢO LUẬN TÊN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TÌNH HUỐNG 2: LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIETJET AIR Giảng viên hướng dẫn : Lưu Thị Thùy Dương Nhóm thực : 03 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Mở đầu I Tổng quan VietJet Air 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Tầm nhìn - sứ mệnh - giá trị cốt lõi .6 II Phân tích tình 2.1 Nhận dạng nguồn lực, lực lực cốt lõi Vietjet Air 2.1.1 Nguồn lực 2.1.2 Năng lực lực cốt lõi 13 2.1.2.1 Năng lực: 13 2.1.2.2 Năng lực cốt lõi: 15 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VietJet Air 16 2.2.1 Hiệu suất vượt trội 16 2.2.2 Chất lượng vượt trội 18 2.2.3 Đáp ứng khách hàng vượt trội .20 2.2.4 Sự đổi vượt trội 21 2.3 Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam tương lai nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh Vietjet Air 22 2.3.1 Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam tương lai .22 2.3.2 Nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh Vietjet Air .24 Kết luận 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, mô hình chiến lược kinh doanh bắt đầu tái định hình cấu trúc cạnh tranh ngành hàng khơng khu vực Châu Á cách nhanh chóng Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua có bước tiến nhanh chóng mạnh mẽ Mặc dù vận tải hàng khơng nằm ngồi khn khổ lĩnh vực dịch vụ thuộc phạm vi điều chỉnh WTO, song điều khơng có nghĩa hàng khơng đứng ngồi tiến trình hội nhập Trên thực tế, ngành hàng khơng cịn xem lĩnh vực có mức độ hội nhập quốc tế cao so với lĩnh vực giao thơng vận tải khác Nhìn cách sâu xa hơn, vấn đề cốt lõi hãng hàng không Việt Nam phải nâng cao sức cạnh tranh Để làm điều này, việc chủ động tìm kiếm nguồn lực, không ngừng đầu tư, đổi công nghệ trình độ quản lý nhiệm vụ quan trọng Trong trình nâng cao sức cạnh tranh hãng hàng không, việc phát triển đội ngũ người lái, tiếp viên, thợ kỹ thuật cán quản lý có ý nghĩa chiến lược Ngồi ra, đội tàu bay hãng phải đại hóa nâng dần tỷ lệ sở hữu Tuy nhiên, ta thấy Ngành hàng khơng Việt Nam cịn hạn chế, chưa thực phát huy hết tiềm lợi Ngành, hiệu kinh tế xã hội chưa cao, sức cạnh tranh hạn chế Chính hơm nhóm phân tích “Lợi cạnh tranh hãng hàng không VietJet Air để tìm hiểu lợi cạnh tranh, nhận định tính bền vững xu hướng hàng không tương lai VietJet Air.” I Tổng quan VietJet Air 1.1 Lịch sử hình thành phát triển  Cơng ty Cổ phần Hàng không Vietjet (Tên tiếng Anh: Vietjet Aviation Joint Stock Company) hãng hàng không tư nhân Việt Nam  Thành lập: tháng 11/2007  Vietjet thành viên thức Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA)  Trụ sở: 302/3 Phố Kim Mã, Phường Ngọc Khánh, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội  Trong trình hình thành phát triển,Vietjet Air đạt nhiều dấu mốc quan trọng: o Tháng 12/2007: Được cấp giấy phép hoạt động o Ngày 05/12/2011: Mở bán vé máy bay đợt o Ngày 25/12/2011: Thực chuyến bay từ TP Hồ Chí Minh Hà Nội o Ngày 10/2/2013: VietjetAir thức mở đường bay Bangkok, Thái Lan o Ngày 26/6/2013: VietJetAir thành lập liên doanh hàng không Thái Lan o Ngày 23/10/2014: Vinh dự nhận giải Top 10 hãng hàng không giá rẻ tốt Châu Á o Ngày 31/01/2015: Chào đón hành khách thứ 10 triệu hãng o Ngày 23/5/2016: Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200 o Ngày 08/11/2017: Nhận chứng nhà khai thác Thái Lan công bố đường bay Đà Lạt-Băng Cốc o Ngày 16/3/2018: Vietjet công bố kế hoạch mở đường bay thẳng Việt Nam Ô-xtrây-lia o 2019: Đạt mốc 100 triệu lượt khách nước quốc tế Đạt tổng cộng 139 đường bay bao gồm 48 đường bay nội địa 91 đường bay quốc tế Trở thành thành viên thức Liên đồn Kinh tế Nhật Bản – Keidanren o Ngày 04/09/2020: Tự thực dịch vụ mặt đất sân bay Nội Bài (Hà Nội) từ ngày 04/09/2020 thay phải thuê trước o Năm 2020: Được xếp hạng an tồn hàng khơng mức cao giới với mức AirlineRatings.com, tổ chức uy tín chuyên đánh giá an tồn sản phẩm hãng hàng khơng tồn cầu 1.2 Tầm nhìn - sứ mệnh - giá trị cốt lõi  Tầm nhìn: Trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộng khắp khu vực giới, phát triển không dịch vụ hàng khơng mà cịn cung cấp hàng tiêu dùng tảng thương mại điện tử, thương hiệu khách hàng yêu thích tin dùng  Sứ mệnh: o Khai thác phát triển mạng đường bay rộng khắp nước, khu vực quốc tế Mang đến đột phá dịch vụ hàng không o Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến Việt Nam quốc tế o Mang lại niềm vui, hài lòng cho khách hàng dịch vụ vượt trội, sang trọng nụ cười thân thiện  Giá trị cốt lõi: An toàn - Vui vẻ - Giá rẻ - Đúng Ngay từ xuất hiện, VietjetAir định hình hãng hàng khơng kiểu với hình ảnh trẻ trung, động Có giá trị cốt lõi VietjetAir làm tốt, ví dụ dù khơng liệt tun bố hãng hàng khơng giá rẻ có nhiều thời điểm chặng bay, giá vé VietjetAir thấp nhiều so với hãng khác Giá trị an toàn gửi gắm qua câu chuyện nhập trăm tàu bay với giá trị hàng tỷ la Cịn câu chuyện buồn muôn thuở tất hãng, VietjetAir khơng nằm ngồi quy luật Trong an toàn, giá rẻ giá trị thuộc vào phạm trù kỹ thuật vui vẻ lại nghiêng phía cảm xúc nhiều Và vui vẻ VietjetAir gắn chặt với tính từ trẻ trung, động VietjetAir tận dụng lúc nơi để thể giá trị thơng qua việc trở thành hãng hàng khơng Việt Nam cho tiếp viên mặc đồ "mát mẻ" VietjetAir thành công việc thể quán hình ảnh thương hiệu mà hãng định vị từ đầu II Phân tích tình 2.1 Nhận dạng nguồn lực, lực lực cốt lõi Vietjet Air 2.1.1 Nguồn lực 2.1.1.1 Nguồn lực hữu hình  Tài chính: Vietjet thành lập từ cổ đơng Tập đồn T&C, Sovico Holdings HDBank với vốn điều lệ ban đầu 600 tỷ VND ( tương đương 37,5 triệu USD) Tính đến hết tháng năm nay, tổng tài sản Vietjet mức 44.000 tỷ đồng tăng gấp 70 lần so với lúc thành lập Đến quý II/2021, doanh thu lợi nhuận sau thuế hợp Vietjet đạt 8.386 tỷ đồng 127 tỷ đồng, cao kỳ năm 2020 Doanh thu vận tải hàng không quý II 2.973 tỷ đồng, tăng 51% so với kỳ nhờ nhu cầu lại tăng cao tháng Theo báo cáo tài hợp quý II công bố, doanh thu Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet đạt 3.540 tỷ đồng, giảm 29% so với kỳ năm ngoái Đến thời điểm lập báo cáo tài quý II, Vietjet ghi nhận nợ phải trả 31.615 tỷ đồng, tăng 4,6% sau tháng đầu năm Tổng nợ vay mức 11.765 tỷ đồng, phần lớn nợ vay ngắn hạn, chiếm 37% khối nợ.Vốn chủ sở hữu đạt 17.005 tỷ đồng, cao 2.027 tỷ đồng so với đầu kỳ Trong đó, Vietjet sở hữu khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lên đến 11.338 tỷ đồng Như vậy, hệ số nợ vay vốn chủ sở hữu Vietjet 0,7 lần số khoản 1,5 lần, mức tốt ngành hàng không giới.Trên thị trường, đóng cửa phiên 2/8, cổ phiếu VJC tăng 2.500 đồng lên 115.500 đồng/đơn vị  Vật chất: Vietjet Air tăng trưởng đội bay không ngừng với tổng số 51 máy bay vào cuối năm 2017 vận chuyển 17 triệu lượt khách, tăng trưởng 22% so với năm 2016 Đầu năm 2019, bên lề hội nghị thượng đỉnh Mỹ- Triều, Vietjet đặt mua 100 máy bay Boeing 737 Max với giá trị lên tới 12,7 tỷ USD dự kiến Boeing giao cho Vietjet giai đoạn 2022-2025 Trong năm 2021, Vietjet có kế hoạch đầu tư thêm máy bay sở kỹ thuật Vietjet huy động 650 tỷ đồng thông qua trái phiếu nhằm tài trợ nguồn lực cho kế hoạch năm 2021 Bên cạnh tiếp tục nhận thêm máy bay đại tiếp tục đầu tư vào sở vật chất; bảo trì bảo dưỡng máy bay,tài sản cố định, thiết bị, công cụ dụng cụ nhằm tăng cường lực khai thác vận tải hàng không phát triển hoạt động kinh doanh khác cao năm 2020 Về sở vật chất: Ngoài việc đầu tư hoạt động SIM 1, năm 2020 Học viện hoàn tất đầu tư trang thiết bị đào tạo công tác khẩn nguy thiết bị thực hành đóng/ mở cửa tàu bay, mô khoang hành khách giả định, thiết bị chữa cháy, hồ bơi tạo sóng; hồn thiện khu vực nhà xưởng đào tạo thực hành học viên kỹ thuật Vietjet có mạng lưới gần 40.000 đại lý điểm bán offline nước  Con người: Tổng số nhân riêng Vietjet đến 31/12/2020 5.468 nhân viên, tăng 8% so với năm 2019 Vietjet đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo & phát triển nguồn nhân lực, chủ động cung ứng nhân lực chất lượng cao không cho thân cơng ty mà cịn cho đối tác hàng không giới Đội ngũ nhân viên công ty ln đáp ứng mặt trình độ, kinh nghiệm chun ngành hàng không, tuyển chọn kỹ trải qua chương trình đào tạo cho bản, chuyên nghiệp trung tâm nhiều năm Nhân lực VietJet chủ yếu thuộc chuyên ngành hàng không cán quản lý, phi công, thợ kỹ thuật tàu bay, nhân viên điều phái bay, nhân viên phục vụ mặt đất, tiếp viên hàng không tuyển dụng đào tạo nước từ nước Ngoài nguồn nhân lực có sẵn kinh nghiệm hàng khơng, Vietjet cịn tuyển dụng đầu vào từ trường đại học, cao đẳng, sở đào tạo chuyên ngành hàng không khác nước Số nhân viên hãng tiếp tục đào tạo theo tiêu chuẩn ngành hàng không trung tâm đào tạo Vietjet trước tham gia vào dây chuyền khai thác Nguồn nhân lực Vietjet tuyển chọn từ 30 quốc gia khác nhau, đáp ứng đầy đủ lực kinh nghiệm chuyên ngành hàng không (đặc biệt lực lượng phi công, kỹ sư sửa chữa tàu bay, nhân viên điều phái bay, tiếp viên) Chính sách nhân Vietjet liên tục công bố cải tiến dựa mặt quốc tế, công ty tham khảo thêm chế độ đãi ngộ, phúc lợi từ doanh nghiệp hàng khơng có tốc độ phát triển nhanh Singapore Airlines, Emirates,  Tổ chức: Trong năm 2018, Chủ tịch thành viên Hội đồng Quản trị Vietjet hoạt động tích cực có đóng góp khơng nhỏ vào thành phát triển Công ty Không tham gia định hướng chiến lược phát triển, rà soát phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh, Hội đồng Quản trị cịn nắm bắt tình hình hoạt động Cơng ty cách sâu sát nhằm có định kịp thời mặt chủ trương, định hướng hỗ trợ Ban điều hành việc đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Việc tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2018 thực theo quy định Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty tuân thủ quy định công ty niêm yết Tiến trình tổ chức ĐHĐCĐ triển khai chặt chẽ, bao gồm: thông báo chốt danh sách cổ đông; thông báo mời họp; cơng bố tài liệu trình Đại hội, cơng bố Báo cáo tài cơng bố thông tin Nghị biên họp sau Đại hội theo quy định Đối với đào tạo phi công/tiếp viên: tiếp tục đầu tư thêm buồng lái mô tàu bay đào tạo phi công phục vụ cho đào tạo chuyển loại, huấn luyện định kỳ nâng bậc cho phi công, đầu tư mơ hình khoang hành khách hiểm nước, thiết bị huấn luyện cửa máy bay A320/321, khu vực đào tạo thực hành chữa cháy cho tổ bay thực hành khẩn nguy, dự kiến sử dụng vào năm 2019 Đối với đào tạo kỹ thuật: xây dựng khu xưởng đào tạo thực hành cho kỹ sư sửa chữa bảo dưỡng tàu bay B1/B2 (dự kiến đầu tư từ năm 2019), tiếp tục đầu tư giảng đường đào tạo trung tâm, phòng học tiêu chuẩn, trang thiết bị dạy học đại đạt tiêu chuẩn sở đào tạo Cơ quan An tồn Hàng khơng Châu Âu (EASA) Xây dựng kế hoạch triển khai thực “Đề án tổ chức đào tạo phi công bản” nhằm cung cấp nguồn lao động chủ yếu cho Vietjet nói riêng ngành hàng khơng nói chung (2019-2020) Hệ thống đánh giá hiệu công việc theo tiêu chuẩn giúp quản lý đánh giá công việc nhân viên, phòng ban theo tiêu rõ ràng tạo công nâng cao hiệu suất công việc Cơng ty hồn thiện khung từ điển lực tảng theo dõi đánh giá phát triển nhân viên góp phần nâng cao lực cạnh tranh Vietjet Chương trình đánh giá hiệu cơng việc triển khai vào tháng 12 tháng hàng năm nhằm đánh giá kết đạt phòng ban so với tiêu giao Việc đánh giá hiệu công việc sở để phân phối thưởng hiệu công việc cho phịng ban bình chọn, biểu dương nhân viên có thành tích xuất sắc Ủy ban Tổ chức Nhân Ủy ban Tổ chức Nhân có quyền định vấn đề chiến lược liên quan đến tổ chức nhân Công ty, bao gồm không giới hạn nội dung xem xét điều chỉnh vấn đề cấu trúc tổ chức, tiền lương…cho phù hợp với tình hình phát triển Công ty Theo đánh giá Hội đồng Quản trị, Ủy ban thực tốt nhiệm vụ giao Cụ thể, năm 2018 Uỷ ban hoạt động tích cực điều hành Chủ tịch Hội đồng Quản trị, định kỳ làm việc tối thiểu lần/tháng để định chế tổ chức hoạt động cho đơn vị, hệ thống chức danh, khung lương cho tất nhóm nhân sự, hoạt động huấn luyện đào tạo nhân viên tiến hành đánh giá kết hoạt động đơn vị theo định kỳ tháng/lần Uỷ ban Nhân liên tục theo dõi tình hình biến động lực lượng nhân Cơng ty, tình hình thị trường lao động để kịp thời định điều chỉnh sách lương thưởng, chương trình khen ngợi, động viên người lao động chương trình phúc lợi khác, xây dựng nên Vietjet doanh nghiệp có mơi trường làm việc tốt Việt Nam 2.1.1.2 Nguồn lực vơ hình  Nguồn lực mang tính kỹ Vietjet: Vietjet thành viên thức Hiệp hội Vận tải Hàng khơng Quốc tế (IATA) sở hữu chứng nhận An toàn Khai thác IOSA Hãng hàng không tư nhân lớn Việt Nam xếp hạng - cao giới an tồn hàng khơng tổ chức uy tín AirlineRatings, top 50 hãng hàng khơng tốt tồn cầu hoạt động sức khỏe tài hai năm 2018, 2019 AirFinance Journal, liên tục nhận giải hãng hàng khơng chi phí thấp tốt trao tổ chức uy tín Skytrax, CAPA, AirlineRatings Trong suốt trình hoạt động, Vietjet đạt 32 giải thưởng nước giải thưởng quốc tế  Nguồn lực đổi mới: Đưa vào vận hành Trung tâm Khai thác Mặt đất Vietjet (VJGS) sân bay quốc tế Nội Bài VJGS giúp Vietjet nâng cao chất lượng, dịch vụ, đồng nhận diện thương hiệu quản lý tốt chi phí vận hành.Cho mắt sản phẩm, dịch vụ giúp hành khách lựa chọn hành trình linh hoạt thẻ bay khơng giới hạn Power Pass, nâng cấp với Power Pass Skyboss tiện ích nhiều với hạng vé Skyboss Deluxe Ra đời Biệt đội Tiên phong – SkyForce - Đại sứ lan tỏa thương hiệu Vietjet đến khách hàng Vietjet đầu tư cho dịch vụ toán trung gian việc Vietjet thơng qua góp vốn thành lập công ty Công ty TNHH Galaxy Pay để phục vụ nhu cầu toán thuận tiện khách hàng cho dịch vụ mua vé máy bay, nghỉ dưỡng, toán thương mại điện tử cho nhu cầu tiêu dùng Đội ngũ 900 nhân viên kỹ thuật Vietjet đào tạo theo tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu Cục Hàng không Việt Nam nhà sản xuất máy bay, nhà sản xuất động hay nhà chức trách Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ (FAA) Cơ quan An tồn Hàng khơng Châu Âu (EASA) Ngoài ra, đội ngũ kỹ thuật thường xun tham gia khóa đào tạo chun mơn, cập nhật thông tin nhà sản xuất máy bay, nhà sản xuất động vận hành hệ tàu bay Airbus A321 NEO Được trang bị động hệ GTF Pratt & Whitney với cải tiến khí động lực thiết kế khoang hành khách tối ưu, tàu bay A321 NEO giảm tiêu thụ nhiên liệu 16% thời gian đầu, tiết giảm tiếng ồn tới 75% lượng khí thải mơi trường tới 50% theo công bố nhà sản xuất  Năng lực quản trị nhân lực: Trong năm 2020 Vietjet triển khai sách nhân linh hoạt phù hợp để đảm bảo việc làm cho 5.000 nhân viên trì tỷ lệ nhân viên nghỉ việc ổn định mức 10.82% ghi nhận hãng Hàng khơng giới khơng cắt giảm nhân viên Trong năm 2021, Vietjet Air tập trung đạt tiêu cụ thể sau: Duy trì tỷ lệ nhân viên nghỉ việc tồn cơng ty khơng q 10%; Xây dựng sách lương, thưởng tiêu đánh giá (KPIs) hiệu quả; Đào tạo đội ngũ cán quản lý, đội ngũ kế cận, xây dựng lộ trình thăng tiến bổ nhiệm cán phù hợp lực; Duy trì xây dựng mơi trường doanh nghiệp chuyên nghiệp, đoàn kết, vui tươi, trẻ trung, minh bạch ý thức tiết kiệm chi phí tới nhân viên; Phát triển chương trình quản lý nhân viên, tiền lương phúc lợi nhân viên có nhiều tính đại thay cho phần mềm  Năng lực định hướng tương lai: Với kế hoạch mua 200 máy bay đời từ Airbus Boeing năm, Vietjet Air định hình chiến lược phát triển rộng dần khu vực Châu Á Châu Úc bên cạnh việc vận chuyển số lượng khách lớn thị trường đẩy tiềm lân cận Bên cạnh đó, mục tiêu sau Vietjet Air chiến lược theo đuổi mơ hình “Consumer Airline” xây dựng nên hệ sinh thái tồn diện để đáp ứng đầy đủ chuỗi nhu cầu hành khách từ trước bước chân lên máy bay sau khơng cịn ngồi máy bay 2.1.2.2 Năng lực cốt lõi:  Quản lý chi phí hiệu quả: Vietjet Air định hình chuẩn mực hoạt động kinh doanh phân khúc hàng không giá rẻ đầy tiềm Việt Nam cách tiết giảm chủng loại máy bay trọng tâm khai thác loại máy bay thân hẹp đời nhằm tiết kiệm chi phí đào tạo nhân viên vận hành, chi phí bảo dưỡng nói chung tối ưu chi phí nhiên liệu Bên cạnh đó, Vietjet tăng tần suất sử dụng máy bay để tối đa hiệu suất sử dụng tài sản, tiết giảm trang thiết bị không cần thiết máy bay tăng cường hoạt động bán suất ăn đồ lưu niệm để tăng thu nhập hoạt động cốt lõi tăng cường hoạt động bán vé trực tiếp sân bay website thay phải tốn chi phí vận hành số lượng lớn chi nhánh phân phối vé Không vậy, Vietjet Air đẩy mạnh phát triển mạng bay quốc tế mang lại lợi ích kép cho hãng tăng nguồn thu ngoại tệ đồng thời giá nhiên liệu máy bay tra nạp thị trường quốc tế thấp 20% so với nội địa, giúp tăng cường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh  CASK thấp: Chi phí vận hành chỗ ngồi cho km bay thấp cho phép Vietjet xây dựng sách giá vé bán thấp bình quân thị trường Hiện Vietjet Air thuộc nhóm có chi phí hoạt động tương đối thấp so với mặt chung Với số CASK – ex fuel (chi phí vận hành khơng tính chi phí nhiên liệu đơn vị ghế cung ứng) đạt 2,54 US cent năm 2016 2,45 US cent sau năm hoạt động đến cuối 2017 Nếu so sánh riêng số với hãng hàng khơng cịn lại thấy lực cạnh tranh giá thành Vietjet Air lớn phần lớn hãng lại có loại chi phí lớn US cent Mặc dù CASK fuel (chi phí nhiên liệu đơn vị ghế cung ứng) Vietjet Air tương đối cao so với mặt chung, đạt quanh 1,92 US cent Tuy nhiên, Vietjet có kế hoạch giảm dần số lượng chủng loại máy bay A320 đời cũ khai thác chủng loại máy bay B737 MAX 200 nhằm tiết kiệm nhiên liệu đảm bảo cho khách hàng trải nghiệm chuyến bay giá rẻ Trong tương lai số lượng tàu bay Vietjet tăng lên lợi quy mơ giúp Vietjet giảm CASK đáng kế 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VietJet Air Vietjet Air định vị lợi cạnh tranh dẫn đầu chi phí thấp, hoạt động theo mơ hình hàng khơng giá rẻ với tiêu chí cung cấp sản phẩm cốt lõi sản phẩm vận chuyển với mức giá vé thấp Vietjet Air dùng chiến lược giá cạnh tranh kết hợp với chiến lược giá dựa vào chi phí đưa mức giá cạnh tranh với hãng hàng không giá rẻ khác Jetstar tạo sản phẩm thay hấp dẫn cho nhóm khách hàng có nhu cầu di chuyển máy bay chi phí bỏ không cao 2.2.1 Hiệu suất vượt trội  Tập trung vào chiến lược R&D: Chính Vietjet Air nhân tố quan trọng làm thay đổi cấu trúc cạnh tranh ngành hàng không nội địa gần thập kỷ qua với thị phần tăng trưởng nhanh chóng đạt gần 10% sau năm hoạt động đến trở thành người dẫn đầu với thị phần 43% Khơng khó để thấy kinh tế cận biên tăng trưởng nhanh với thu nhập trung bình hàng năm quanh số 3.000 USD phương tiện lại tiết kiệm chi phí lựa chọn ưu tiên hàng đầu đại đa số người dân họ muốn di chuyển quãng đường xa mà lại tiết kiệm thời gian cách tối đa Vietjet Air định vị lợi cạnh tranh dẫn đầu chi phí thấp thị trường chào đón nồng nhiệt, chưa kể đến chiến lược marketing ấn tượng với thương hiệu “Hãng hàng không bikini” mà thường thấy phương tiện truyền thông làm cho mức độ nhận diện thương hiệu Vietjet Air tăng lên nhanh chóng Các chiến lược trọng điểm VietJet kế hoạch trung dài hạn: o Không ngừng mở rộng mạng bay nội địa quốc tế: thiết lập đường bay kết nối sân bay thương mại, đồng thời tối đa hóa tần suất khai thác đường trục nội địa; ưu tiên phát triển tập trung vào thị trường Bắc Á, Đông Nam Á Trung Quốc Hiện cấu mạng lưới đường bay quốc tế thị trường Đông Bắc Á, Vietnam Airlines dành 55,8%, số Vietjet Air 78,0% o Duy trì sách thương hiệu mạnh để xây dựng uy tín với khách hàng, đối tác phát huy giá trị bền vững cho doanh nghiệp o Phát triển sản phẩm, dịch vụ tảng thương mại điện tử nhằm gia tăng lợi ích, hội mua sắm cho khách hàng lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp o Đa dạng hóa nguồn vốn ngồi nước phục vụ cho hoạt động tài hiệu công ty o Tăng cường biện pháp hỗ trợ cơng tác quản lý chi phí hiệu chương trình ứng dụng cơng nghệ vận hành cơng ty o Tiếp tục phát triển đội tàu bay trẻ, đại với khả tiết kiệm nhiên liệu tốt o Tham gia hợp tác đầu tư dự án nhà ga, hạ tầng sân bay nhằm nâng cao chất lượng quản lý dịch vụ chi phí o Phát triển mơi trường làm việc hội nhập quốc tế, liên tục triển khai chương trình phát triển nguồn lực cho kế hoạch dài hạn công ty Bức tranh tăng trưởng Vietjet Air chưa hồn thiện khơng nhắc đến chiến lược phát triển tuyến bay quốc tế khu vực lân cận Kể từ chuyến bay từ Tp Hồ Chí Minh đến Bangkok, Thái Lan năm 2013 Đến năm 2018 105 đường bay, bao gồm 39 tuyến nội địa rộng khắp Việt Nam 66 tuyến quốc tế phủ khắp địa điểm tiếng Châu Á Vietjet đưa tàu bay sang khai thác thị trường Oman, Pakistan, Ấn Độ, Dubai Doha Việc đẩy mạnh phát triển mạng bay quốc tế mang lại lợi ích kép cho hãng tăng nguồn thu ngoại tệ đồng thời giá nhiên liệu máy bay tra nạp thị trường quốc tế thấp 20% so với nội địa, giúp tăng cường hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh  Định hình chuẩn mực hoạt động kinh doanh: o Hoạt động “Sale & lease back” nhằm tận dụng dòng tiền hỗ trợ hoạt động kinh doanh, tiết giảm chủng loại máy bay o Chỉ dùng loại máy bay thân hẹp: trọng tâm khai thác máy thân hẹp đời nhằm tiết kiệm chi phí nhân viên vận hành, chi phí bảo dưỡng nói chung tối ưu chi phí nhiên liệu o Tối thiểu hóa chi phí: tiết giảm trang thiết bị không cần thiết máy bay loại bỏ dịch vụ ăn uống, báo chí miễn phí, tăng cường hoạt động bán suất ăn đồ lưu niệm để tăng thu nhập hoạt động cốt lõi o Tối đa hiệu suất sử dụng tài sản: tăng tần suất sử dụng máy bay; mơ hình LCC tập trung vào đường bay ngắn ngày khai thác nhiều chuyến bay máy bay Theo mơ hình này, hầu hết máy bay loại đáp ứng thời gian bảo dưỡng, sửa chữa, tiếp xăng,… chuyến bay nhanh để bay hoạt động nhanh chóng phục vụ cho chuyến bay (giảm thời gian chờ, tăng thời gian hoạt động máy bay) o Cắt giảm chi phí bán vé in vé máy bay: tăng cường hoạt động bán vé trực tiếp sân bay website thay phải tốn chi phí vận hành số lượng lớn chi nhánh phân phối vé Chính sách vé tách dịch vụ tự chọn khỏi vé máy bay giúp khách hàng tăng trải nghiệm, giảm chi phí  Chi phí đơn vị sản phẩm thuộc hàng thấp Châu Á giới: Với số CASK ex-fuel (chi phí vận hành khơng tính chi phí nhiên liệu đơn vị ghế luân chuyển) đạt 2,54 US cent năm 2016 tiết giảm 2,45 US cent sau năm hoạt động đến cuối 2017 2,47 US cent vào năm 2018 phần lớn hãng cịn lại có loại chi phí lớn US cent Như vậy, thấy hiệu suất vượt trội tạo cho Vietjet Air lợi cạnh tranh giá lớn Phần cịn lại khơng nhỏ tổng chi phí vận hành CASK fuel (chi phí nhiên liệu đơn vị ghế luân chuyển) Vietjet Air tương đối cao so với mặt chung thấp khoảng 10% so với VNA (năm 2018, VJA 1,92 US cent so với VNA 2,15 US cent ) Để chiến lược mở rộng thị trường giới thuận lợi hơn, nhóm quản trị Vietjet Air định hướng rõ kế hoạch mua 200 máy bay đời từ Airbus Boeing năm tới (đơn vị: US cent) CASK ex fuel CASK fuel CASK - 2016 2,54 2017 2,45 2018 2,47 1,53 4,07 1,63 1,92 4,08 4,39 Nguồn: HVN, VJC, MBC Research Báo cáo cập nhật ngành vận tải hàng không (28/06/2019) 2.2.2 Chất lượng vượt trội Liên tục đổi sáng tạo để tạo khác biệt chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng, Vietjet thành công việc xây dựng mơ hình Hãng hàng khơng hệ với chi phí thấp có chất lượng dịch vụ vượt trội đáp ứng theo tảng công nghệ 4.0 phục vụ nhu cầu đa dạng đối tượng khách hàng khác Ngày 29/11/2018, Vietjet Air xinh danh “Hãng hàng không khách hàng lựa chọn nhiều nhất” lễ công bố vinh danh 100 sản phẩm – dịch vụ Tin & Dùng Việt Nam năm 2018 Và năm 2018, Vietjet vươn lên trở thành hãng hàng khơng có thị phần nội địa cao (46%) Đến năm 2020, bối cảnh đại dịch Covid-19 lan khắp giới, Vietjet nhanh chóng thích ứng với điều kiện kinh doanh mới, tập trung khai thác an toàn với chất lượng dịch vụ khách hàng hết tiếp tục trì thị phần dẫn đầu (40%) (Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 VietJet Air ) Với mong muốn mang tới trải nghiệm bay thú vị cho khách hàng, đội bay Vietjet Air ln có đội ngũ nhân lực chủ động, thân thiện, sẵn sàng hỗ trợ hành khách đội tàu bay mới, đại, trẻ khai thác chuyến bay an toàn với độ tin cậy kỹ thuật 99,64% - cao khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đồng thời sở hữu chứng “An tồn hàng khơng quốc tế IOSA” xếp hạng an tồn hàng không mức cao giới với mức AirlineRatings.com, tổ chức uy tín chuyên đánh giá an toàn sản phẩm hãng hàng khơng tồn cầu; hệ số sử dụng ghế đạt 80%, tỷ lệ (OTP) trung bình đạt 88% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 VietJet Air ) Khách hàng làm trọng tâm: Trong 2020 Vietjet mắt sản phẩm dịch vụ SkyBoss nâng cấp, hạng vé Deluxe mới, sản phẩm thẻ bay không giới hạn Power Pass để cảm ơn tạo điều kiện khách hàng tin yêu đồng hành Vietjet thời gian qua Vietjet mong muốn cung cấp thêm cho khách hàng trải nghiệm thú vị bay Vietjet sản phẩm dịch vụ hỗ trợ dịch vụ truyền thống mua sắm tàu bay, gói sản phẩm dịch vụ du lịch, sản phẩm chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, với hãng hàng không chất lượng khả thực chuyến bay Giá trị cốt lõi Vietjet Air gồm: An toàn, Vui vẻ, Giá rẻ, Đúng giờ; hạng vé phổ thơng cịn vấn đề đáng lưu tâm hãng Tỷ lệ (OTP) ngành hàng không Việt Nam tháng đầu 2021 (Nguồn: Cục hàng không Việt Nam) Tỷ lệ chậm hủy chuyến top hãng hàng không VN tháng đầu 2021 (Nguồn: Cục hàng không Việt Nam) Trong số hãng bay nội địa lớn nhất, Vietjet Air có tỷ lệ huỷ chuyến thấp thứ hai với 0,7% số chuyến bay Về tỷ lệ chậm chuyến, Vietjet Air có tỷ lệ chuyến bay cất cánh muộn cao với 7,2% chuyến bay bị chậm tháng đầu năm 2021  Mặc dù lợi khả thực chuyến bay Vietjet chưa thực trội so với Bamboo Airways Vietnam Airlines , Vietjet lại hãng có giá vé rẻ VJC không ngừng nỗ lực cải thiện, ngày nâng cao khả thực chuyến bay Minh chứng cho việc OTP tháng đầu năm 2021 cao nhiều so với 2020 (92,8% - 88,1%) Với dịch vụ vượt trội, hạng vé đa dạng, giá vé rẻ hấp dẫn; với chủ đề “trở lại bầu trời” năm 2021, Vietjet tiếp tục triển khai chương trình kích cầu sáng tạo mang lại trải nghiệm chất lượng cao cho khách hàng, tiếp tục đóng góp vào kinh tế, xã hội môi trường Việt Nam toàn cầu 2.2.3 Đáp ứng khách hàng vượt trội Trước đời Vietjet, giá vé máy bay đắt đỏ so với mức thu nhập đại phận người tiêu dùng giá thành chuyến bay (chi phí nhiên liệu) cao, mơ hình hàng khơng dịch vụ đầy đủ không cho phép hành khách loại trừ dịch vụ không cần thiết Nắm bắt nhu cầu khách hàng, Vietjet xuất với hàng loạt chương trình ưu đãi, giá vé đồng thu hút người tiêu dùng, mơ hình dịch vụ lựa chọn khiến cho việc lại đường không trở nên hợp túi tiền Chiến lược thâm nhập thị trường sách giá rẻ Vietjet nhắm tới khách hàng lần đầu máy bay thành công vang dội thể qua tốc độ gia tăng thị phần nhanh chóng Vietjet Air VietJet Air ln mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt nhất, tự tạo dịch vụ riêng hãng Skyboss, xe đưa đón, Bên cạnh đó, hãng nắm bắt nhu cầu khách hàng, tạo dịch vụ chăm sóc, giúp đỡ khách gặp khó khăn việc di chuyển dịch vụ hỗ trợ xe lăn cho hành khách khuyết tật trạng yếu; dịch vụ cho khách khiếm thị, khiếm thính; dịch vụ khách mua thêm ghế,… Ngồi cịn dịch vụ khác cho khách hàng bổ sung dịch vụ đặt đồ ăn qua web, dịch vụ mua thêm ký gửi hành lý, dịch vụ book vé qua web 2.2.4 Sự đổi vượt trội Đội tàu bay trẻ, đại nâng cao vị Vietjet Kế hoạch mua 200 máy bay đời từ Airbus Boeing năm tới , đặt biệt dòng máy bay B737 MAX 200 đánh giá có khả tiết kiệm chi phí nhiên liệu 20% so với dòng máy bay B737 loại dòng máy bay thân hẹp tiết kiệm nhiên liệu thời điểm Vietjet Air giảm dần số lượng chủng loại máy bay A320 đời cũ bắt đầu khai thác chủng loại máy bay B737 MAX 200 từ năm 2019 đạt gần 30 thuộc chủng loại cuối năm 2020 Ngồi động muốn tiết giảm chi phí nhiên liệu, Vietjet Air định hình chiến lược phát triển rộng dần vận chuyển số lượng khách lớn thị trường đầy tiềm lân cận không riêng thị trường nội địa VietJet đề xuất bỏ ln giá trần với lí thị trường vận chuyển hành khách đường hàng cạnh tranh gay gắt VietJet áp dụng nhiều cách tối thiểu hóa chi phí mơ hình hàng không giá rẻ Hãng xây dựng thương hiệu mạnh nhận diện tốt Việt Nam nhờ công tác truyền thông tốt mạng lưới phân phối qua công ty lữ hành địa phương Bằng cách sử dụng hiệu phương tiện truyền thông xã hội, tài trợ chiến dịch truyền thông, VietJet Air thành công thị trường nội địa phát triển mạnh mạng lưới phân phối với hệ thống 1300 đại lý Mới đây, hãng hàng không VietJet Air có văn xin phép Cục Hàng khơng cho hãng triển khai tự phục vụ mặt đất Cảng hàng không quốc tế Nội Bài Cam Ranh từ 1/1/2020 Cụ thể, VietJet xin tự phục vụ mặt đất cho công đoạn chuẩn bị chuyến bay số hãng khác thay thuê đơn vị dịch vụ mặt đất Việc nhằm tăng tính chủ động, tăng lực phục vụ theo kế hoạch, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ hành khách uy tín ngành hàng khơng Việt Nam sân bay Nội Bài Hãng tự phục vụ tránh tình trạng máy bay hạ cánh xe thang đơn vị phục vụ mặt đất bận phục vụ máy bay hãng khác khiến khách phải ngồi chờ máy bay 2.3 Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam tương lai nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh Vietjet Air 2.3.1 Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam tương lai  Các rào cản gia nhập ngành hàng khơng: Hàng khơng Việt Nam có rào cản gia nhập ngành tương đối cao, đặc biệt với hãng hàng khơng ngoại Chính phủ Việt Nam từ chối yêu cầu thành lập hãng hàng không tương lai hàng không Việt Nam gặp khó khăn với việc thị phần vận tải hành khách liên tục sụt giảm Bên cạnh đó, để gia nhập ngành hàng khơng cịn có rào cản nguồn nhân lực hạ tầng Thực tế, thời gian qua công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao cho ngành hàng không, cụ thể phi công, thợ kỹ thuật tàu bay, nhân viên kiểm sốt khơng lưu, nhân viên khai thác kỹ thuật hàng không mặt đất chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Hiện có Học viện Hàng không Việt Nam sở Nhà nước đầu tư Công ty Bay Việt dạng công ty cổ phần đào tạo phi công năm cho trường khoảng 80-100 phi cơng Ngồi ra, có số trường đại học Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách Khoa TP HCM, Đại học GTVT Hà Nội đào tạo thêm số mã ngành Hàng khơng số lượng ít, chất lượng khơng cao tình trạng “dạy chay, học chay” Về hạ tầng kỹ thuật, rõ ràng dù đầu tư đầu tư nâng cấp nhiều song “cung chưa đủ cầu”, thiếu tính đồng cao, nghiêm trọng tình trạng tải sân bay Tân Sơn Nhất - cảng hàng không quốc tế đông đúc Việt Nam Nhu cầu đầu tư mở rộng nâng cấp sân bay cấp thiết thực tế, năm qua chưa xong phần thủ tục…  Các đối thủ cạnh tranh tương lai: Hiện nay, thị trường hàng khơng Việt Nam có tên tuổi tham gia ngành hàng khơng Vietnam Airline, Vietjet Air, Bamboo airway, Jetstar Pacific, VASCO Vietnam Airline thương hiệu có tiếng thị trường hàng không Việt Nam, khai thác khách hàng phân khúc cao Vietjet Air, Jetstar Pacific xây dựng chiến lược hàng không giá rẻ tiếp cận khách hàng phân khúc thấp Bamboo airway, VASCO hai hàng hàng không gia nhập thị trường tên có triển vọng tương lai ngành hàng khơng nước ta Trước náo nhiệt phân khúc đường bay ngắn hàng không giá rẻ tạo ra, phân khúc đường bay dài bắt đầu nhộn nhịp, việc khai thác thêm nhiều đường bay đường bay dài trọng hơn, tạo nhiều lợi giúp doanh nghiệp cạnh tranh thị trường  Các sản phẩm thay cho ngành hàng không: Các sản phẩm thay cho ngành vận tải hàng không Việt Nam tương lai bao gồm: vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, tàu cao tốc o Đường bộ: vận tải đường chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 81% lượng khách hàng tổng số hình thức vận tải, chiếm 65% hàng hoá vận chuyển Áp lực thay vận tải đường đến ngành hàng không kể đến dịch vụ vận tải hàng hóa o Đường thủy: Vận tải đường thuỷ chiếm vị quan trọng giao dịch thương mại quốc tế, chiếm 90% giao dịch tồn giới Cạnh tranh với vận tải hàng khơng nhờ: Tính kinh tế theo quy mô - Khối lượng vận chuyển lớn - Vận chuyển mặt hàng có tính đặc thù o Đường sắt: Là loại hình vận tải phổ biến để vận chuyển hàng hoá nặng cồng kềnh khoảng đường dài mặt đất o Tàu cao tốc: Hiện tại, Việt Nam chưa có hình thức vận chuyển tương lai có Ngày nước phát triển, có tàu cao tốc ngầm với vận tốc cao, thời gian vận chuyển nói xấp xỉ so với đường hàng khơng Với lợi có nhiều trạm rải rác nước, vận tốc cao, chi phí rẻ hơn, hình thức gây áp lực lớn đến ngành hàng không tương lai  Xu hướng khách hàng: o Về giá cả: Đối với vận chuyển hành khách: tâm lý chung khách hàng mua, sử dụng sản phẩm, dịch vụ với mức giá rẻ Vận chuyển an toàn,đảm bảo thời gian, chất lượng hàng hóa, địa điểm, phí hợp lý o Về chuyến bay, đường bay: Đối với đường bay nội địa: khách hàng mong muốn có nhiều đường bay nội địa, nhằm đáp ứng nhu cầu lại họ Đối với đường bay quốc tế mong muốn có nhiều điểm đến khắp giới Muốn có đường bay thẳng nhằm tiết kiệm thời gian chi phí khách hàng o Về dịch vụ: yếu tố quan trọng nhu cầu cần đáp ứng khách hàng Có tiêu đánh giá dịch vụ hãng là:  Sự hữu hình: diện, vẻ bề điều kiện làm việc, sở vật chất  Sự tin cậy: khả cung cấp dịch vụ hứa cách tin cậy xác  Tinh thần trách nhiệm: sẵn sàng giúp đỡ khách hàng cách tích cực cung cấp dịch vụ cách hăng hái  Sự đảm bảo: chuyên nghiệp, lịch sự, kính trọng khách hàng, khả giao tiếp  Sự cảm thơng: thể việc chăm sóc chu đáo, ý tới cá nhân khách hàng 2.3.2 Nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh Vietjet Air  Có giá trị: Vào cuối năm 2011 kinh tế giới rơi vào giai đoạn khó khăn hay áp lực cạnh tranh từ đối thủ lớn đầu ngành, nhiều hãng hàng khơng tư nhân không trụ vững thị trường mà phải từ bỏ Trong VietJet đủ kiên nhẫn chờ đợi đón xu hướng Hàng khơng giá rẻ thị trường nội địa khu vực Đông Nam Á với chuyến bay thương mại Kể từ đến nay, VietJet Air tăng trưởng đội bay khơng ngừng, tính đến năm 2019 Vietjet khai thác 80 tàu bay A320 A321, thực 385 chuyến bay ngày vận chuyển 65 triệu lượt hành khách, với 105 đường bay phủ khắp điểm đến Việt Nam đường bay quốc tế  Hiếm: VietJet trường hợp hoi - doanh nghiệp tư nhân tồn bền vững chí tăng trưởng mạnh mẽ mơi trường “khó sống”, nơi ngành có áp lực thải loại lớn Tính đến cuối năm 2018, VietJet Air năm để vượt qua Vietnam Airlines Jetstar Pacific để trở thành hãng hàng khơng có thị phần nội địa lớn Trong tháng năm 2019 Vietjet nắm 41,2% thị phần, đến tháng 12 năm 2019, Vietjet nắm 42,2% thị phần vận tải (PPT: năm 2019 tăng % thị phần 41,2% => 42,2%)  Khó bắt chước khơng thể thay Chiến lược VietJet Air hướng tới xây dựng hãng hàng không Consumer Airline phục vụ nhu cầu tiêu dùng khách hàng, kết hợp Ecommerce hệ thống phân phối hàng tiêu dùng Năng lực định vị lợi cạnh tranh dẫn đầu chi phí thấp chào đón nồng nhiệt, bên cạnh cịn có lực việc sáng tạo đưa chiến lược marketing ấn tượng làm cho mức độ thân thiện thương hiệu VietJet Air tăng lên nhanh chóng Nhận định xu hướng đa dạng hóa ngành, chiến lược mở rộng hoạt động sang phân khúc nhằm thúc đẩy tăng trưởng đa dạng hóa rủi ro từ phân khúc cũ, phải kể đến khả mở rộng phát triển chuyến bay quốc tế khu vực lân cận VietJet Air không bị giới hạn thị trường nội địa định vị mở rộng thị trường nước với tốc độ nhanh Năng lực quản trị chi phí tiết giảm giá thành cung ứng dịch vụ, cạnh tranh giá thành Hiện VietJet Air thuộc nhóm có hoạt động chi phí thấp so vs mặt chung  Có thể khai thác được: Để mở rộng thị trường giới thuận lợi hơn, VietJet thể tham vọng lớn với hàng loạt đơn đặt hàng 371 máy bay, bao gồm 200 Boeing 737 171 Airbus, dự kiến nhận bàn giao đủ 371 máy bay vào năm 2025 Điều cho thấy lực tài đáng kính nể VietJet huy động nguồn vốn khổng lồ để mạnh tay việc thay hệ thống máy bay tối tân kèm với chất lượng dịch vụ vượt trội Như với thị phần lớn, trang thiết bị tân tiến đại VietJet trở thành hãng hàng có tài dịch vụ tốt, đem lại độ tin tưởng cho nhà cung ứng khách hàng người tiêu dùng KẾT LUẬN Từ phân tích trên, ta thấy nhờ chiến lược hiệu quả, VietJet Air tạo chỗ đứng riêng cho ngành hàng khơng nước ngồi nước Về bản, lợi cạnh tranh lớn Vietjet Air nằm khả quản trị chi phí tiết giảm giá thành cung ứng dịch vụ Thông qua việc xác định rõ nguồn lực lực chủ yếu; yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh; xu hướng ngành hàng không tương lai; hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu thân đối thủ, VietJet Air đưa chiến lược phát triển phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, vị doanh nghiệp Không thể phủ nhận chiến lược phát triển độc đáo VietJet Air góp phần khơng nhỏ cho thành công hãng hàng không Những thành công chắn giúp cho VietJet phát triển mở rộng tương lai ... nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh Vietjet Air 22 2.3.1 Xu hướng cạnh tranh ngành hàng không Việt Nam tương lai .22 2.3.2 Nhận định tính bền vững lợi cạnh tranh Vietjet Air .24 Kết luận ... tương lai số lượng tàu bay Vietjet tăng lên lợi quy mơ giúp Vietjet giảm CASK đáng kế 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh VietJet Air Vietjet Air định vị lợi cạnh tranh dẫn đầu chi phí thấp,... phát huy hết tiềm lợi Ngành, hiệu kinh tế xã hội chưa cao, sức cạnh tranh cịn hạn chế Chính hơm nhóm phân tích ? ?Lợi cạnh tranh hãng hàng khơng VietJet Air để tìm hiểu lợi cạnh tranh, nhận định

Ngày đăng: 08/01/2022, 15:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đây là hãng hàng không đầu tiên Việt Nam theo mô hình hàng không giá rẻ để giúp cho người dân có thu nhập thấp cũng có cơ hội được đi máy bay để trải nghiệm - Lợi thế cạnh tranh của VIETJET AIR
y là hãng hàng không đầu tiên Việt Nam theo mô hình hàng không giá rẻ để giúp cho người dân có thu nhập thấp cũng có cơ hội được đi máy bay để trải nghiệm (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w