1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày dạy: Ngày soạn: GIÁO ÁN TOÁN CHƯƠNG III, SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 13: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Thời gian thực hiện: (2 tiết) I Mục tiêu: Về kiến thức: - HS nhận biết, đọc viết số nguyên - HS nhận biết tập hợp số nguyên - HS biểu diễn số nguyên trục số - HS xếp được, so sánh số nguyên - HS nhận biết ý nghĩa số nguyên đời sống thực tế Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân công nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS đọc số nguyên âm, nêu phận tập hợp số nguyên, nêu thứ tự tập hợp số nguyên - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để nêu phương pháp so sánh số nguyên, xếp số nguyên Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Tiết 1: Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút) a) Mục tiêu: HS bước đầu nhận thức cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên b) Nội dung: HS thực phép tính, đưa kết rút nhận xét việc cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên để thức tất phép tính c) Sản phẩm: Kết phép tính nhận xét d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu 17   12 cầu HS thực nhiệm vụ nhân: Phép tính  17 khơng thực tập hợp số tự nhiên - Thực phép tính 17  5;  17 - Nêu điều kiện để thực phép Điều kiện để thực phép trừ tập hợp số tự nhiên: số bị trừ lớn trừ tập hợp số tự nhiên số trừ * HS thực nhiệm vụ - HS thực phép tính nêu kết phép tính - HS nêu điều kiện để thực phép trừ tập hợp số tự nhiên: số bị trừ lớn số trừ * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa phép tính - GV đặt vấn đề vào mới: Để thực phép trừ mà số bị trừ nhỏ số trừ, người ta cần phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số Đó tập hợp số nguyên mà chương ta tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Làm quen với số nguyên âm (15 phút) a) Mục tiêu: - HS đọc viết số nguyên âm - HS nhận biết tập hợp số nguyên - HS nắm dùng số nguyên âm qua ví dụ thực tế b) Nội dung: - HS đọc SGK phần 1), đọc viết số âm, nêu cấu trúc tập hợp số nguyên, biết sử dụng số âm - HS làm HĐ1, HĐ2, Luyện tập 1, Vận dụng SGK trang 58; 59 c) Sản phẩm: - Lời giải tập HĐ1, HĐ2, Luyện tập 1, Vận dụng SGK trang 58; 59 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung Làm quen với số nguyên âm - GV yêu cầu HS nghiên cứu HĐ1 a) Số nguyên âm, số nguyên dương SGK để biết cách đọc số âm HĐ1: - GV yêu cầu HS thực yêu cầu - Các số âm H.3.1: HĐ1 SGK trang 58 22 : âm 22; 59 : âm 59; 49 : âm 49 * HS thực nhiệm vụ 45 : âm 45 ; 43 : âm 43 ; 50 : âm 50 - HS đọc nội dung HĐ1 để biết cách đọc 37 : âm 37 ; 23 : âm 23 ; 9 : âm số nguyên âm - HS đọc số âm có đồ thời 33 : âm 33 ; 6 : âm ; 18 : âm 18 tiết (h.3.1) nhiệt kế (h.3.2) 3 : âm * Báo cáo, thảo luận - Các số âm H.3.2: - GV gọi HS1 đọc số âm có 10 : âm 10 ; 20 : âm 20 ; 30 : âm 30 đồ thời tiết (h.3.1) - GV gọi HS2 đọc số âm nhiệt kế (h.3.2) - HS lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét * Kết luận, nhận định - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS - GV chốt lại cách đọc số âm * GV giao nhiệm vụ học tập HĐ2: Các số âm hình 3.3: 65; 30 GV yêu cầu HS đọc đề thực yêu cầu HĐ2 SGK trang 58 * HS thực nhiệm vụ HS sử dụng dấu " " để viết số âm hình 3.3 * Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng viết số âm có hình 3.3 - HS lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định - GV xác hóa kết nhận xét mức độ hoàn thành HS - GV chốt lại cách để viết số âm * GV giao nhiệm vụ học tập b) Tập hợp số nguyên - GV giới thiệu số nguyên dương số - Các số tự nhiên 1;2;3; gọi số nguyên âm nguyên dương - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả - Các số 1;2;3; gọi số nguyên âm lời câu hỏi: Tập hợp số nguyên gồm - Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số 0, số nguyên âm số kí hiệu nào? Ký hiệu: � - Yêu cầu HS đọc ý SGK trang �  ;3;2;1;0;1;2;3;  58 * HS thực nhiệm vụ c) Chú ý - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi - Số không số nguyên dương không số nguyên âm - HS đọc ý SGK trang 58 * Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Đơi ta cịn viết thêm dấu " " phía trước số nguyên dương - HS lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định - GV xác hóa câu trả lời nhận xét câu trả lời HS - GV chốt lại kiến thức: + Các số tự nhiên 1;2;3; gọi số nguyên dương + Các số 1; 2;3; gọi số nguyên âm + Tập hợp số nguyên gồm số nguyên dương, số 0, số nguyên âm Ký hiệu: � �  ;3;2;1;0;1; 2;3;  - GV chốt lại ý SGK trang 58 * GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập GV yêu cầu HS đọc đề làm phần - Ba số nguyên âm: 8; 103;97 Luyện tập SGK trang 58 vào giấy - Ba số nguyên dương: 5;19;403 A4 thời gian phút HS nhanh dán đáp án lên bảng phụ GV treo bảng * HS thực nhiệm vụ HS làm luyện tập * Báo cáo, thảo luận - Bốn HS làm nhanh báo cáo làm trước lớp - HS lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - GV cho điểm khích lệ HS * GV giao nhiệm vụ học tập d) Khi người ta dùng số âm? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để ? Hiện Nam nợ mười nghìn nắm sử dụng số âm đồng - GV yêu cầu HS đọc đề, trả lời câu hỏi Vận dụng 1: phần Vận dụng SGK trang 59 Tin nhắn 1: Tài khoản tăng thêm * HS thực nhiệm vụ 160000 đồng - HS nghiên cứu SGK để biết ý Tin nhắn 2: Tài khoản bị giảm nghĩa số âm thực tế 4000000 đồng trường hợp có sử dụng số âm - HS đọc đề, suy nghĩ làm phần ? Vận dụng SGK trang 59 * Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi phần ? - HS trả lời câu hỏi phần Vận dụng - HS lớp quan sát, lắng nghe nhận xét câu trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - GV cho điểm khích lệ HS Hoạt động 2.2: Thứ tự tập hợp số nguyên (25 phút) a) Mục tiêu: - HS nhớ lại tia số thứ tự số tự nhiên - HS biểu diễn số trục số - HS so sánh hai số nguyên thơng qua vị trí điểm biểu diễn chúng trục số b) Nội dung: - Nghiên cứu SGK mục 2) để nắm cấu trúc trục số, cách vẽ trục số, biểu diễn điểm trục số - HS dự đoán cách so sánh số nguyên dựa vào vị trí điểm biểu diễn chúng trục số, trả lời câu hỏi phần ? - HS thực HĐ3, HĐ4 từ rút mối quan hệ số nguyên âm số ; số nguyên âm số nguyên dương, cách so sánh hai số nguyên âm - HS làm Luyện tập 3, Vận dụng 2, Tranh luận SGK trang 60 c) Sản phẩm: - Cách vẽ trục số biểu diễn điểm lên trục số - Mối quan hệ số nguyên âm số ; số nguyên âm số nguyên dương, cách so sánh hai số nguyên âm - Đáp án Luyện tập 3, Vận dụng 2, Tranh luận SGK trang 60; 61 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập Nội dung Thứ tự tập hợp số nguyên - GV HS nhắc lại kiến thức liên a) Trục số qua tới tia số học GV giới thiệu tia số, điểm a nằm bên trái điểm - Điểm gọi điểm gốc trục b a  b - Chiều từ trái sang phải gọi chiều - HS đưa dự đoán: Đối với số nguyên dương, chiều từ phải sang trái gọi chiều điều cịn khơng? âm - GV giới thiệu trục số, cách biểu diễn - Điểm biểu diễn số nguyên a gọi điểm số nguyên lên trục số, chiều âm, a chiều dương cách so sánh hai số dựa theo vị trí điểm biểu diễn chúng - Cho hai số nguyên a b Trên trục số, trục số GV lưu ý có hai cách vẽ trục số điểm a nằm bên trái điểm b số a (nằm ngang nằm dọc) nhỏ số b, kí hiệu a  b ? - HS làm phần ? SGK trang 60 * HS thực nhiệm vụ a) đơn vị - HS đưa dự đoán: cách với số nguyên b) đơn vị ta so sánh với số tự nhiên dựa vào vị trí điểm biểu diễn chúng trục số - HS lắng nghe GV giới thiệu trục số - HS làm phần ? SGK trang 60 * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài HS đưa dự đoán - GV gọi HS lên bảng làm phần ? SGK trang 60 * Kết luận, nhận định GV xác hóa câu trả lời nhận xét câu trả lời HS * GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập GV yêu cầu HS đọc đề làm Luyện tập a) SGK trang 60 b) 5 * HS thực nhiệm vụ HS làm việc nhóm đơi Luyện tập SGK trang 60 * Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời câu hỏi Luyện tập - HS lớp lắng nghe, nhận xét bạn * Kết luận, nhận định GV xác hóa câu trả lời nhận xét câu trả lời HS * GV giao nhiệm vụ học tập b) So sánh hai số nguyên - GV yêu cầu HS thực HĐ3 HĐ3: 1;0;1 SGK trang 60 HĐ4: 12  15 - GV yêu cầu HS quan sát trục số vẽ mục a, quan sát vị trí điểm 3;5;3;5 từ rút nhận xét  3  5 Từ yêu cầu HS đưa dự đoán so sánh 12 15 * HS thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi HĐ3 - HS đưa dự đoán 12 15 số lớn * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi HĐ3 - HS đưa dự đoán 12  15 - HS lớp lắng nghe, nhận xét bạn * Kết luận, nhận định GV xác hóa câu trả lời nhận xét câu trả lời HS * GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập 3: - GV yêu cầu HS làm Luyện tập SGK 1) 11;4;3;0;2;5;9 trang 60 Vận dụng SGK trang 60 2) 0;1;2 * HS thực nhiệm vụ Vận dụng 2: 7m; 12m; 13m - HS thực yêu cầu theo cá nhân - Hướng dẫn, hỗ trợ HS làm bài: + Câu 1) Luyện tập 3: Muốn xếp theo thứ tự tăng dần ta xếp số âm trước, đến số cuối số dương + Câu 2) Luyện tập 3: Muốn tìm số lớn 1 tập hợp cho ta cần làm gì? (liệt kê phần tử tập hợp) * Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS lên bảng làm HS1: Làm câu 1) Luyện tập HS2: Làm câu 2) Luyện tập HS3: Làm Vận dụng - HS lớp làm vào vở, quan sát nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định GV đưa kết đánh giá mức độ hoàn thành HS * GV giao nhiệm vụ học tập Tranh luận - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để a) Kiến A bị 12 đơn vị theo chiều trả lời câu hỏi phần Tranh luận SGK dương trang 61 thời gian phút Kiến B bò 15 đơn vị theo chiều âm - Hết thời gian thảo luận, đại diện b) Khơng đồng ý với ý kiến An nhóm trình bày câu trả lời Vì quãng đường kiến A bị 12 nhóm đơn vị, quãng đường kiến B bò 15 * HS thực nhiệm vụ đơn vị nên kiến A bị qng đường - HS thảo luận nhóm đưa câu trả lời ngắn kiến B cho phần Tranh luận - Cử đại diện nhóm trình bày nhóm 10 - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, nhân hai số nguyên dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, số nguyên a chia hết cho số nguyên b nào? tính chất phép cộng, phép nhân cách điền vào … * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - GV cho HS nêu quy tắc cách điền vào chỗ … - HS khác nhận xét phát biểu bạn * Kết luận, nhận định - GV chốt lại kiến thức a/ Muốn cộng hai số nguyên âm, ta đặt dấu… b/ Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (khơng đối nhau), ta tìm … đặt dấu… c/ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta …… d/ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta… đặt dấu … đ/ Muốn nhân hai số nguyên âm, ta… e/ Tích hai số ngun khác dấu ln số… f/ Tích hai số nguyên dấu số… g/ Cho a, b  �, b , a chia hết cho b (kí hiệu aMb ) có số nguyên q cho … h/ Phép nhân số ngun có tính chất: … k/ Phép cộng số ngun có tính chất: … Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (33 phút) Hoạt động 3.1: Thực phép tính a) Mục tiêu: - Làm tốn thực phép tính cộng, trừ, nhân chia (hết) - Phát tính tập thực phép tính cách hợp lí dựa theo tính chất phép cộng phép nhân, tìm x b) Nội dung: - Làm tập ví dụ 1, 3.44, 3.45, 3.46, 3.47, tìm x c) Sản phẩm: - Lời giải tập ví dụ 1, 3.44, 3.45, 3.46, 3.47, tìm x d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1: Tính cách hợp lí 69 - Dùng tính chất phép tính để làm ví dụ 1? - Nêu cách làm - HS làm ví dụ * HS thực nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng thực phép tính * Báo cáo, thảo luận - Một HS thực phép tính bảng - HS khác nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS, lưu ý: HS nhân phần dấu hai số nguyên dấu để xuất thừa số giống (sử dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng) * GV giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm làm 3.47 Hướng dẫn, hỗ trợ: cần biến đổi làm xuất thừa số giống (phần dấu phần số tự nhiên) * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm lên bảng, nhóm khác quan sát đánh giá làm nhóm * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS - GV chốt kiến thức: biến đổi để xuất thừa số chung nhằm áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng để thực phép tính hợp lý * GV giao nhiệm vụ học tập (154).( 235)  154.( 35)  154.235  154.(35)  154.(235  35)  154.200  30800 3.47: Tính cách hợp lí a) 17 � 29   111 � � � 29. 17  17 � 29   111 � � � 29. 17   17 � 29 -  111 � � �-29.17  17. 29  111 -29   17.111  1887 b) 19.43   20  43   40   43 � 19   20  � � � 40  43. 1  40  3 3.45 Tính giá trị biểu thức 70 - HS hoạt động nhóm làm 3.45 Hướng dẫn, hỗ trợ: cần biến đổi làm xuất thừa số giống (phần dấu phần số tự nhiên) câu a để tính hợp lí * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm lên bảng, nhóm khác quan sát đánh giá làm nhóm * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS * GV giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân làm 3.44 * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - Một HS trả lời - HS khác nhận xét phần trả lời bạn * Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức: có số lẻ thừa số âm kết tích số nguyên mang dấu âm; có số chẵn thừa số âm kết tích số nguyên mang dấu dương * GV giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân làm 3.46 * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - Một HS làm bảng - HS khác nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa kết a)  12    72   25. 55  43    12   65  - 25.12  12.65 - 25.12  12. 65 -25   12.40  480 b)  39 - 19  :  2    34 - 22    20 :  2   12.5   10  60  50 3.44 Cho P   1  2   3  4   5  a) Xác định dấu tích P b) Dấu P thay đổi đổi dấu ba thừa số nó? a) Dấu tích P âm (vì có số lẻ thừa số âm) b) Nếu đổi dấu ba thừa số tích P dấu tích P dương (vì có số chẵn thừa số âm) 3.46: Tính giá trị biểu thức A  5ab   a  b  với a  4, b  3 A  5ab   a  b   5.4. 3  �   3 � � �  63 71 * GV giao nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân làm tập * HS thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận - Một HS làm bảng - HS khác nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hóa kết Bài tập: Tìm số ngun x biết a) 16  x  14 b) 3x   7 c) (27  x).( x  9)  Lời giải: a)16  x  14 x  16  14 2x  x  2:2 x 1 b)3x   7 x  7  x  12 x  12 : x  4 c)(27  x).( x  9)  27  x  x   x  27 x  9 x �{27; 9} Hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Làm tập 3.31; 3.32 sách tập trang 57 - Xem lại tập giải Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện tập (40 phút) Hoạt động 3.2: Sử dụng phép tính với số ngun để giải tốn (15 phút) a) Mục tiêu: - HS làm giải tốn cách sử dụng phép tính với số nguyên b) Nội dung: - Làm ví dụ tập 3.49 SGK trang 75 c) Sản phẩm: - Lời giải ví dụ tập 3.49 SGK trang 75 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung 72 * GV giao nhiệm vụ học tập - HS đọc đề trả lời câu hỏi sau: Ghi phép tính biểu thị may theo mẫu chiều dài vải để may 200 quần áo nữ tăng bao nhiêu? Ghi phép tính biểu thị may theo mẫu chiều dài vải để may 150 quần áo nam tăng bao nhiêu? Ghi phép tính biểu thị may theo mẫu chiều dài vải để may 200 quần áo nữ 150 quần áo nam tăng bao nhiêu? Tính giá trị biểu thức kết luận * HS thực nhiệm vụ - HS thực câu hỏi * Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng ghi lời giải cho câu hỏi -HS nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét làm HS, xác hóa kết * GV giao nhiệm vụ học tập - HS đọc đề tập 3.49 trả lời câu hỏi sau: Ghi phép tính biểu thị tiền lương làm 230 sản phẩm đạt chất lượng Ghi phép tính biểu thị tiền lương làm sản phẩm không đạt chất lượng Ghi phép tính biểu thị tiền lương lĩnh cơng nhân Tính giá trị biểu thức kết luận * HS thực nhiệm vụ - HS thực câu hỏi * Báo cáo, thảo luận Ví dụ SGK trang 75 Khi may theo mẫu chiều dài vải để may 200 quần áo nữ tăng 2.200(dm) Khi may theo mẫu chiều dài vải để may 150 quần áo nam tăng 3.150(dm) Khi may theo mẫu chiều dài vải để may 200 quần áo nữ 150 quần áo nam tăng 2.200  (3).150  400  450  50( dm) Tăng 50(dm) tức giảm 50(dm)  5(m) Vậy may theo mẫu mới, chiều dài vải để may 200 quần áo nữ 150 quần áo nam giảm 5(m) Bài 3.49 Tiền lương làm 230 sản phẩm đạt chất lượng 50000.230  Tiền lương làm sản phẩm không đạt chất lượng (10000).8  Tiền lương lĩnh cơng nhân 50000.230  (10000).8   11500000  (80000)  11420000 Vậy tháng vừa qua cơng nhân lĩnh 11420000 73 - HS lên bảng ghi lời giải cho câu hỏi -HS nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét làm HS, xác hóa kết Hoạt động 3.3: Tìm ước bội (25 phút) a) Mục tiêu: - HS làm tốn tìm ước bội số nguyên b) Nội dung: - Làm tập 3.42;3.43; 3.48 SGK trang 74 75 c) Sản phẩm: - Lời giải tập 3.42;3.43; 3.48 SGK trang 74 75 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 3.48 -Nêu cách tìm ước số nguyên a , ước a) Các ước 15 1; 1;3; 3;5; 5;15; 15 chung hai số nguyên a b -Hoạt động nhóm làm tập 3.48 Các ước 25 1; 1;5; 5;25; 25 * HS thực nhiệm vụ - HS thực câu hỏi b) Các ước chung 15 25 1; 1;5; 5 * Báo cáo, thảo luận - HS trình bày cách tìm ước của số nguyên a , ước chung hai số nguyên a b -Hai nhóm đem bảng nhóm gắn lên bảng -HS nhận xét làm hai nhóm * Kết luận, nhận định - GV nhận xét làm HS, xác hóa kết * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 3.42 -Hoạt động cá nhân làm 3.42 Các ước 15 1; 1;3; 3;5; 5;15; 15 * HS thực nhiệm vụ - HS thực theo nhiệm vụ Hai ước 15 có tổng 4 5 * Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng ghi lời giải cho 74 câu hỏi -HS nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét làm HS, xác hóa kết * GV giao nhiệm vụ học tập Viết tập hợp sau cách liệt kê - Nêu cách tìm bội số nguyên phần tử: A  {x�    Z | xM   3; 18  x �18} - Hoạt động cá nhân làm tập tìm bội * HS thực nhiệm vụ xM3 nên x bội - HS thực theo nhiệm vụ Các bội là: * Báo cáo, thảo luận 0;3; 3;6; 6;9; 9;12; 12;15; 15;18; 18;21; 21; - HS lên bảng làm A  {0;3; 3;6; 6;9; 9;12; 12;15; 15;18} - HS nhận xét làm bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét làm HS, xác hóa kết * GV giao nhiệm vụ học tập Bài 3.43 -HS đọc đề 3.43 SGK trang 74 Hai số chia hết cho 3 -Hoạt động nhóm làm 3.43 viết dạng 3a * HS thực nhiệm vụ 3b (a , b ��) - HS thực theo nhiệm vụ Khi tổng số * Báo cáo, thảo luận 3a  (3b)  (3).(a  b) - HS trình bày bảng chia hết cho 3 - HS nhận xét làm bạn Hiệu số 3a  ( 3b)  ( 3).(a  b) * Kết luận, nhận định - GV nhận xét làm HS, xác chia hết cho 3 hóa kết - GV chốt kiến thức qua tập này: Cho số a, b, c  �; c ; a b chia hết cho c tổng hiệu chúng chia hết cho c Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: HS sử dụng phép tính với số ngun để giải tốn thực tế b) Nội dung: Bài tập 1: 75 Vé xe buýt từ nhà đến trường 5000đ/vé Do có thẻ học sinh giảm 3500đ/vé Giả sử bạn Hà ngày đến trường lần 22 ngày tháng Hỏi bạn tiết kiệm tiền? Viết lời giải thành biểu thức số, sau tính giá trị biểu thức Bài tập 2: Chợ rau bán 3500đ/bó cải, 10000đ/3 bó cải Hỏi mua bó cải giá bao nhiêu? Viết lời giải thành biểu thức số, sau tính giá trị biểu thức c) Sản phẩm: - Lời giải tập d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ 1: - HS đọc đề - Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhà tập - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc HS để hiểu rõ nhiệm vụ Giao nhiệm vụ 2: Yêu cầu HS thực cá nhân - Xem lại tập làm hai tiết luyện tập - Xem lại quy tắc thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tìm ước bội - Làm tập 3.36; 3.37; 3.38 Sách tập trang 59 Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết theo KHDH: ÔN TẬP CHƯƠNG Thời gian thực hiện: (01 tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Học sinh biết hệ thống lại kiến thức chương cách sử dụng đồ tư 76 - Học sinh vận dụng kiến thức tập hợp số nguyên, so sánh hai số nguyên - Học sinh vận dụng thành thạo, linh hoạt quy tắc biến đổi, phép toán tập hợp số nguyên: Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia vào tập - Học sinh tìm ước bội số nguyên Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập chuẩn bị nhà lớp - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS phân cơng nhiệm vụ nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết tập hợp Z số nguyên, so sánh hai số nguyên, phép toán tập hợp số nguyên - Năng lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề tốn học, lực mơ hình hóa tốn học: thực thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, kiến thức chương Vận dụng kiến thức để giải tập, tập có nội dung gắn với thực tiễn mức độ đơn giản Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy, thước thẳng, bảng phụ máy chiếu Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu: Ôn tập lý thuyết chương 77 b) Nội dung: Học sinh nhớ lại nội dung kiến thức chương cách quan sát phần trình bày sơ đồ đồ tư nhóm c) Sản phẩm: Học sinh tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức chương thơng qua việc trình bày sơ đồ tư d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * GV giao nhiệm vụ học tập: Nội dung I Kiến thức cần nhớ: GV nêu yêu cầu cho nhóm Tập hợp số nguyên Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ tư tóm tắt kiến thức học chương vào bảng nhóm trình chiếu làm Nhóm trình bày đầy đủ, khoa học, xác chiến thắng * HS thực nhiệm vụ: - HS thực cơng việc theo nhóm giáo viên phân cơng - Các nhóm cử thành viên báo cáo * Báo cáo, thảo luận: Quy tắc … So sánh hai SN SỐ NGUYÊNNN Phép cộng hai số nguyên - Nhóm treo bảng nhóm lên bảng, nhóm trình chiếu sơ đồ Số đối - Đại diện nhóm HS trình bày kết nhóm - Cho nhóm nhận xét, bổ sung kiến thức lẫn * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét câu trả lời nhóm xác hóa kết 78 Các phép tốn Phép trừ Tính chất: … Ước bội Z … Quy tắc: … Phép nhân Quy tắc: … Tính chất … Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút) Hoạt động 3.1 Viết số nguyên âm, so sánh hai số nguyên (10 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc giải toán chương yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh như: biết viết số nguyên âm qua diễn tả lời, so sánh hai số nguyên, xác định dấu phép nhân b) Nội dung: Học sinh làm tập: 3.50 ;3.51; 3.56 SGK trang 76 c) Sản phẩm: Học sinh trình bày đáp án tập tập: 3.50 ;3.51; 3.56 SGK trang 76 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: II Bài tập - Làm việc cá nhân tập: 3.50; Bài tập 3.50 SGK trang 76 3.51; 3.56 SGK trang 76 a) Kết quả: 60� * HS thực nhiệm vụ: b) Kết quả: -2 triệu đồng - HS lên bảng trình bày Các học sinh lại lớp thực Bài tập 3.51 SGK trang 76 làm sau so sánh kết Các số nguyên dương: a, c a  0; c �1 với làm bạn - GV Hướng dẫn, hỗ trợ 3.50, Các số nguyên âm: b, d b  0; d �2 3.51cho học sinh cần * Báo cáo, thảo luận: - HS nhắc lại số nguyên âm Bài tập 3.56 SGK trang 76 - HS lên bảng làm tập 3.50, HS Tích 15 số cho nhóm lên bảng làm tập 3.51; HS lên bảng thành ba nhóm, nhóm có thừa làm tập 3.56 số Theo cho tích số - Cả lớp quan sát nhận xét nhóm số âm Vậy tích 15 số cho tích số âm nên * Kết luận, nhận định: có dấu âm 79 - GV nhận xét chung đánh giá mức độ hoàn thành HS Hoạt động 3.2 Thực phép tính (15 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học phép tính: cộng, trừ, nhân, tính chất phép tốn để thực phép tính áp dụng vào tập tính tốn cụ thể b) Nội dung: Học sinh làm tập: 3.52 đến 3.53 SGK trang 76 c) Sản phẩm: Học sinh trình bày đáp án tập tập: 3.52 đến 3.53 SGK trang 76 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài tập 3.52 SGK trang 76 - Hoạt động nhóm đơi theo dãy tập: a)S   x �Z 5  x �5 3.52 SGK trang 76 S   4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5 Liệt kê (Dãy làm phần a, Dãy làm phần b) Lập tổng tính tổng * HS thực nhiệm vụ 1: (4)  (3)  (2)  (1)       - Hoạt động nhóm đơi theo dãy  00005  - Đại diện nhóm xong trước lên bảng trình bày, nhóm cịn lại so sánh, nhận Vậy tổng phần tử S xét với kết nhóm bạn b)T   x �Z 7 �x  1 - GV hướng dẫn, hỗ trợ 3.52 ( T   6; 5; 4; 3; 2; 1;0 cần) Lập tổng tính tổng B1: Liệt kê giá trị x (6)  (5)  (4)  (3)  (2)  (1)  B2: Lập tổng tính tổng số nguyên  (6      1)   20 x Vậy tổng phần tử T -20 * Báo cáo, thảo luận: - HS đứng chỗ phát biểu tính chất phép cộng số nguyên - Đại diện nhóm HS lên trình bày (một nhóm làm phần a, nhóm làm phần b) 80 nhóm cịn lại quan sát nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS Bài tập 3.53 SGK trang 76 * GV giao nhiệm vụ học tập 2: a) 15.(236)  15.235  15.(236  235) - Làm việc theo cá nhân tập: 3.53 SGK trang 76  15.(1)  15 b) 237.(28)  28.137  (28).237  28.(137) - HS hoạt động cá nhân làm vở, HS  28.(237 137)  28.100  2800 * HS thực nhiệm vụ 2: lên bảng trình bày c) 38.(27  44)  27.(38  44) - Các học sinh lại lớp thực làm sau so sánh kết  38.27  38.44  27.38  27.44 với làm bạn  (38.27  27.38)  (27.44  38.44) - GV hướng dẫn, hỗ trợ 3.53 (   44.(27  38)  44.(11)  484 cần) * Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày Lưu ý chọn HS làm tốt chưa tốt - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đúng, đánh giá mức độ hoàn thành HS Hoạt động 3.3 Tính giá trị biểu thức (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc giải tốn tính giá trị biểu thức b) Nội dung: Học sinh làm tập: 3.54 SGK trang 76 c) Sản phẩm: Học sinh trình bày đáp án tập tập: 3.54 SGK trang 76 81 Hoạt động GV HS Nội dung * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 3.54 SGK trang 76 - Làm việc theo nhóm tập: 3.54 P  (35).x  (15).37 SGK trang 76 Với x  15 * HS thực nhiệm vụ : P  (35).15  (15).37  (35).15  15).37 - HS thảo luận nhóm hoàn thành  15.(35  37)  15.2  30 KL: Vậy với x  15 P  30 - Đại diện HS hai nhóm lên bảng trình bày Với x  37 - Các nhóm cịn cịn lại thực làm sau so sánh, nhận xét kết P  (35).(37)  (15).37  35.37  15.37 với làm nhóm bạn ( bổ sung  37.(35  15)  37.50  1850 cần) KL: Vậy với x  37 P  1850 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV làm mẫu chi tiết cần * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm nêu hướng làm bài, hs lên bảng trình bày - Cả lớp quan sát nhận xét * Kết luận, nhận định: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS, lưu ý HS trình bày ngắn gọn Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu: Học sinh phát biểu lại kiến thức chương cách thành thạo Làm toán tìm x, tìm bội số nguyên b) Nội dung: Nắm kiến thức chương c) Sản phẩm: Học sinh trả lời thành thạo kiến thức chương luyện lại dạng tập chữa lớp, tập nhà d) Tổ chức thực hiện: 82  Giao nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm đơi nhà sau: Bài 1: Tìm x biết: a) x   b) ( x  5).(7  x)  Bài 2: Tìm bội lớn 12 không vượt 16 - Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc HS để hiểu rõ nhiệm vụ  Giao nhiệm vụ : Yêu cầu HS thực cá nhân - Xem lại tập làm tiết học - Học thuộc: kiến thức chương - Làm tập cịn lại SBT - Ơn tập học kỳ I 83 ... ( 1 43) Dạng : Tính hợp lí * Kiến thức: Các tính chất phép cộng +) Giao hoán +) Kết hợp +) Cộng +) Cộng số đối 152  (  73)  (18)  127  152  ( 73)  18  (127)  (152  18)   ( 73) ... dấu biết áp dụng - HS bước đầu biết cách diễn đạt tình thực tiễn ngơn ngữ toán học giải toán thực tế b) Nội dung: - Bài toán thực tế, phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Làm tập: Ví... theo hình thức nhóm ( phút ) * Báo cáo, thảo luận 3: - Đại diện nhóm treo bảng phụ sản phẩm nhóm mình, nhóm khác quan sát đánh giá * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết nhóm, xác hóa kết - GV

Ngày đăng: 08/01/2022, 10:39

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 3)
-HS lên bảng viết các số âm có trong hình 3.3 - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
l ên bảng viết các số âm có trong hình 3.3 (Trang 4)
-HS lên bảng làm bài. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
l ên bảng làm bài (Trang 12)
- Yêu cầulần lượt 1 HS lên bảng làm bài 3.4, 1 HS lên bảng làm bài 3.5 - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
u cầulần lượt 1 HS lên bảng làm bài 3.4, 1 HS lên bảng làm bài 3.5 - Cả lớp quan sát và nhận xét (Trang 13)
- Yêu cầulần lượt 1 HS lên bảng làm bài 3.6, 1 HS lên bảng làm bài 3.7a, 1 HS lên bảng làm 3.7b, 1 HS làm bài tập bổ sung - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
u cầulần lượt 1 HS lên bảng làm bài 3.6, 1 HS lên bảng làm bài 3.7a, 1 HS lên bảng làm 3.7b, 1 HS làm bài tập bổ sung (Trang 14)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 18)
-2 nhóm HS làm ra bảng phụ, còn lại làm vở. -HS   rút   ra   tính   chất   của   phép   cộng   số nguyên. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
2 nhóm HS làm ra bảng phụ, còn lại làm vở. -HS rút ra tính chất của phép cộng số nguyên (Trang 26)
-GV gọi 2 HS lên bảng làm Luyện tập 4 SGK trang 65. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
g ọi 2 HS lên bảng làm Luyện tập 4 SGK trang 65 (Trang 27)
-2 nhóm HS làm ra bảng phụ HĐ7 SGK trang 65, còn lại làm vở. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
2 nhóm HS làm ra bảng phụ HĐ7 SGK trang 65, còn lại làm vở (Trang 28)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) (Trang 35)
- Hình thành kỹ năng vận dụng linh hoạt quy tắc dấu ngoặc trong tính toán. - Nắm chắc các thao tác cơ bản để biến đổi một tổng nhờ quy tắc dấu ngoặc. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
Hình th ành kỹ năng vận dụng linh hoạt quy tắc dấu ngoặc trong tính toán. - Nắm chắc các thao tác cơ bản để biến đổi một tổng nhờ quy tắc dấu ngoặc (Trang 38)
-GV yêu cầu1 lên bảng làm Ví dụ 1. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quả luyện tập 1. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
y êu cầu1 lên bảng làm Ví dụ 1. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quả luyện tập 1 (Trang 44)
-GV yêu cầu1 lên bảng làm Ví dụ 2. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quả luyện tập 2. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
y êu cầu1 lên bảng làm Ví dụ 2. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quả luyện tập 2 (Trang 45)
-Các nhóm treo bảng phụ sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
c nhóm treo bảng phụ sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá (Trang 46)
-GV yêu cầu1 lên bảng làm ví dụ 3. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quả luyện tập 3. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
y êu cầu1 lên bảng làm ví dụ 3. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quả luyện tập 3 (Trang 48)
-GV yêu cầu3 HS lên bảng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
y êu cầu3 HS lên bảng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét (Trang 49)
- Một HS lên bảng làm bài 3.39 - Sau đó hoạt động nhóm làm 3.40;  3.41 - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
t HS lên bảng làm bài 3.39 - Sau đó hoạt động nhóm làm 3.40; 3.41 (Trang 57)
-GV gọi HS lên bảng trình bày phần b bài 3,28 (SGK trang 69). - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
g ọi HS lên bảng trình bày phần b bài 3,28 (SGK trang 69) (Trang 63)
-GV gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày các bài tập trên. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
g ọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày các bài tập trên (Trang 66)
- Một HS lên bảng thực hiện phép tính - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
t HS lên bảng thực hiện phép tính (Trang 70)
-Đại diện hai nhóm treo bảng nhóm lên bảng, các nhóm khác quan sát và đánh  giá bài làm của 2 nhóm  - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
i diện hai nhóm treo bảng nhóm lên bảng, các nhóm khác quan sát và đánh giá bài làm của 2 nhóm (Trang 71)
- Một HS làm bài trên bảng - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
t HS làm bài trên bảng (Trang 72)
-HS lên bảng lần lượt ghi lời giải cho mỗi câu hỏi - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
l ên bảng lần lượt ghi lời giải cho mỗi câu hỏi (Trang 73)
-HS lên bảng lần lượt ghi lời giải cho mỗi câu hỏi - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
l ên bảng lần lượt ghi lời giải cho mỗi câu hỏi (Trang 74)
-HS lên bảng làm bài - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
l ên bảng làm bài (Trang 75)
- Nhóm 1 treo bảng của nhóm mình lên bảng, nhóm 2 trình chiếu sơ đồ. - Đại diện 1 nhóm HS  trình bày kết  quả của nhóm mình. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
h óm 1 treo bảng của nhóm mình lên bảng, nhóm 2 trình chiếu sơ đồ. - Đại diện 1 nhóm HS trình bày kết quả của nhóm mình (Trang 78)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút) - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập (30 phút) (Trang 79)
-Đại diện nhóm xong trước lên bảng trình bày, các nhóm còn lại so sánh, nhận xét với kết quả của nhóm bạn. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
i diện nhóm xong trước lên bảng trình bày, các nhóm còn lại so sánh, nhận xét với kết quả của nhóm bạn (Trang 80)
- 3 HS lên bảng trình bày. Lư uý có thể chọn cả HS làm bài tốt và chưa tốt. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
3 HS lên bảng trình bày. Lư uý có thể chọn cả HS làm bài tốt và chưa tốt (Trang 81)
-Đại diện 2 HS của hai nhóm lên bảng trình bày. - Giáo án toán 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống (chương 3)
i diện 2 HS của hai nhóm lên bảng trình bày (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w