Công bố - khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ LỊCH SỬ XÁC LẬP VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM - GĨC NHÌN TỪ PHÁN QUYẾT CỦA TÒA TRỌNG TÀI PCA VỀ BIỂN ĐÔNG TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ HƯỚNG BIỂN CỦA NGUYỄN TRÃI TS NGUYỄN TUẤN CƯỜNG Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm, VASS Từ việc hiểu lại nhan đề thơ Nguyễn Trãi… Danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi 阮廌 (1380-1442) có thơ chữ Hán theo thể thất ngôn bát cú, thường nhiều người dẫn dụng, nhan đề Quan hải 關海, rút từ Ức Trai thi tập抑齋詩集 Toàn văn sau: Ức Trai tập 抑齋集, A.139, khắc ván năm 1868, lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bài Quan hải 關海, tờ 6b, (Ức Trai thi tập 抑齋詩集), Ức Trai tập, A.139 Nguyên văn chữ Hán: 關海: 樁木重重海浪前, 沉江鉄鎖亦 徒然 覆舟始信民猶水, 恃險難凴命在天 禍福有媒非一日, 英雄遺恨幾千年 乾坤 今古無窮意, 却在滄浪遠樹烟 Phiên âm: Quan hải: Thung mộc trùng trùng hải lãng tiền, Trầm giang thiết toả diệc đồ nhiên Phúc thuỷ tín dân thuỷ, Thị hiểm nan mệnh thiên Hoạ phúc hữu môi phi nhật, Anh hùng di hận kỷ thiên niên Càn khôn kim cổ vô ý, Khước thương lang viễn thụ yên Dịch thơ thích Đào Duy Anh [Viện Sử học 1969, 254]: Đóng cửa biển Lớp lớp rào lim ngăn sóng biển; Khố sơng xích sắt vầy thơi1 Lật thuyền rõ dân nước2; Cậy hiểm khôn xoay mệnh trời Hoạ phúc gây mầm không chốc; Anh hùng để giận trăm đời3 Xưa trời đất vô nghĩa; Cây khói xa mù biếc rộng khơi4 Dịch nghĩa Đào Duy Anh [1969, 254]: Cọc gỗ lớp lớp trồng trước sóng biển; Xích sắt ngầm sơng Thuyền bị lật tin dân nước; Cậy đất hiểm khó dựa, mệnh trời Hoạ phúc có manh mối khơng phải ngày; Anh hùng để mối hận nghìn năm sau Nghĩ trời đất xưa nay, ý không được; Vẫn chỗ sắc nước bát ngát, khói xa vời5 Ở tơi khơng thảo luận cách dịch nghĩa (và dịch thơ) nội dung thơ Quan hải, mà đặt vấn đề xem xét lại cách dịch nhan đề thơ Hiện chưa rõ nhan đề Nguyễn Trãi tự đặt, nhà sưu tầm thơ thời trung đại Việt Nam đặt cho, Dương Bá Cung 楊伯恭 (1795-1868) nghĩ biên tập Ức Trai thi tập 抑齋遺集 năm 1868 Tuy nhiên, để tiện làm việc, viết tạm thời cho dù nguồn gốc nhan đề thơ đâu nữa, phải gắn với chủ ý tồn thơ, từ khóa (key word) để hiểu thơ Hiện có bốn cách dịch nhan đề thơ (1) Đào Duy Anh [1969] dịch thành “Đóng cửa biển”, tức ơng hiểu chữ Quan 關 động từ “đóng” “đóng cửa” Đây nét nghĩa thường thấy, cổ văn lẫn tiếng Trung Quốc đại Cách dịch chấp nhận Văn thư - Lưu trữ Việt Nam số 1/2017 37 Công bố - khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Ức Trai tập 抑齋集, A.139, khắc ván năm 1868, lưu Viện Nghiên cứu Hán Nôm Bài Quan hải關海, tờ 6b, (Ức Trai thi tập 抑齋詩集), Ức Trai tập, A.139 tương đối phổ biến văn dẫn dụng thơ Quan hải sau thời điểm năm 1969, ví dụ Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (1999) đồ sộ có uy tín giới học thuật6 (2) Nguyễn Gia Tuân [1972, 83] dịch thành “Ải biển”, tức Quan 關 danh từ “cái ải, cửa ải” (3) Đỗ Ngọc Toại [1980, 84-85] dịch thành “Việc quan phịng ngồi biển”, tức hiểu Quan 關 danh từ “việc quan phịng” (giữ gìn chỗ quan ải, phịng thủ nơi cửa ải) (4) Lê Văn Lan [2015] dịch thành “ngắm biển”; có lẽ ơng xem phiên âm Hán Việt mà khơng xem chữ Hán, đốn chữ Quan 觀 nghĩa “nhìn, ngắm”, tạo cách hiểu không nhan đề thơ Bản dịch Hồng Khơi [1971] khơng dịch nghĩa nhan đề thơ Về cách dịch (1) Đào Duy Anh, “Quan hải = Đóng cửa biển” (quan關 = đóng cửa, hải 海 = biển), lâu người chấp nhận trích dẫn Đào Duy Anh giải cho câu “Đóng cọc lim ngăn cửa biển căng xích sắt ngăn cửa sơng nhắc việc Hồ Q Li phịng thủ mặt biển chống giặc Minh”7; có lẽ học giả uyên bác họ Đào hiểu ý “đóng cửa biển” tức “phòng thủ mặt biển” chăng? Nếu “phòng thủ mặt biển” có lẽ từ “hải phịng” 海防 phù hợp hơn, bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp, lai diện mục tên gọi thành phố biển Hải Phịng Vậy ý “đóng cửa biển” dường chưa thực phù hợp với đại ý thơ; chí ngược lại, hai câu cuối bài, tác giả cịn phóng tầm mắt nhìn xa xăm khơi, để thấy “Cái ý vô tận xưa trời đất, Lại chỗ khói mọc xa vời sóng xanh” (乾坤今古無窮,却在滄浪遠樹 烟 – dịch lại theo cách hiểu tác giả viết này)8 Cách dịch (2) (3) hiểu Quan 關 danh từ, ghép với danh từ khác Hải 海 đằng sau thành danh ngữ, theo ngữ pháp cổ Hán ngữ, khơng thể dịch “Ải biển” (mà phải “Biển [có] ải”; tương ứng với ngơn ngữ đích (target language) “Việc quan phịng ngồi biển” ngơn ngữ nguồn (source language) phải “hải quan” 海 關 trật tự ngữ pháp văn ngơn Như phân tích, dường ba cách hiểu kể chưa phản ánh hết dụng ý nhan đề thơ Là người có nghiên cứu giảng dạy ngữ pháp văn ngôn tiếng Hán, đề xuất thêm cách hiểu nhan đề “Quan hải” Ở có tượng “ý động” (ý động dụng pháp 意動用法), tượng ngữ pháp đặc thù phổ biến văn ngôn tiếng Hán, Trung Quốc Việt Nam Về chất ngữ pháp, “ý động” hoạt dụng từ loại (tức chuyển từ loại), biến đổi danh từ tính từ trở thành động từ (trong văn cảnh cụ thể) để tác động vào tân ngữ đứng sau động từ ấy, thể ý nghĩa “coi/xem tân ngữ gì/ra sao/thế nào”, tức nhận định chủ ngữ tân ngữ 38 Văn thư - Lưu trữ Việt Nam số 1/2017 Công bố - khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ câu Bởi ý động hoạt dụng chuyển loại trở thành động từ, nên từ gốc động từ, mà thường danh từ tính từ Để mơ hình hố cấu trúc ý động, nhà nghiên cứu ngữ pháp văn ngôn đưa công thức sau: Động từ ý động + tân ngữ = dĩ 以 + tân ngữ + vi 為 + động từ ý động [Dương Bá Tuấn杨伯 峻 1962, 73-75] Ví dụ cổ Hán văn Trung Quốc: “Mạnh Thường Quân khách ngã” 孟嘗君客我 (Mạnh Thường Quân coi ta khách) [Chiến quốc sách – Tề sách戰國策 - 齊策] “Khách ngã” 客我 = “dĩ ngã vi khách” 以我為客 (coi ta khách) Ví dụ cổ Hán văn Việt Nam: “Thời, kiến Hồ triều thất ngự, Ngô tặc Nam xâm, quận huyện ngã châu thành, thần thiếp ngã triệu thứ, quốc trung nhiễu loạn” 時,見胡朝失禦,吳 賊南侵,郡縣我州城,臣妾我兆庶,國中 擾亂 (Khi ấy, gặp lúc nhà Hồ thất thủ, giặc Ngô xâm lược nước Nam, coi châu thành ta quận huyện chúng, coi muôn dân ta thần thiếp chúng, nước nhiễu loạn) [Hà Nhậm Đại, Thiên Nam thi tập天南詩集 – phần Lê Trãi9, kí hiệu sách A.315, tr 14a] “Quận huyện ngã châu thành” 郡縣我州城 = “dĩ ngã châu thành vi quận huyện” 以我州城為郡縣 (coi châu thành ta quận huyện chúng); “thần thiếp ngã triệu thứ” 臣妾我兆庶= “dĩ ngã triệu thứ vi thần thiếp” 以我兆庶為臣妾 (coi muôn dân ta thần thiếp chúng) Còn nhiều ví dụ khác cho thấy phổ biến ý động dụng pháp cổ văn Trung Quốc Việt Nam, không dẫn thêm Trong trường hợp nhan đề thơ Quan hải, hiểu theo ý nghĩa “ý động” “quan” 關 có nghĩa danh từ “cửa ải”, hoạt dụng thành động từ ý động Khi đó, cấu trúc “quan hải” 關海 tái lập theo công thức kể để trở thành “dĩ hải vi quan” 以海為關, tức “lấy/coi biển cửa ải” Ta biết nghĩa ý động động từ thể quan điểm chủ ngữ (tác giả, chủ thể thơ) tân ngữ (hải 海), mà thể chủ trương để ứng xử với biển, tâm hướng biển, cụ thể hướng biển từ khía cạnh tư tưởng quân … đến bàn luận tư tưởng quân hướng biển Nguyễn Trãi Ở thời bình, biển ngư trường ni trồng đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối, mang lại nguồn lợi kinh tế cho người dân; biển nơi thưởng ngoạn danh lam thắng cảnh, phát triển du lịch giao thương Nhưng thời chiến, biển, cửa biển, cửa sơng đổ biển trở thành cửa ải, thành hiểm địa để phòng thủ, chống trả, ngăn chặn xâm nhập quân thù theo đường thuỷ từ ngồi khơi qua cửa biển, vào sơng để thâm nhập đất liền Truyền thống tư hướng biển người Việt10 thể rõ hai khía cạnh Trên khía cạnh cơng trình phịng thủ, Văn Tạo cho khoảng 3000 năm trước Việt Nam có thuỷ quân, với lần đánh thắng ngoại xâm vào kỉ X, XI, XIII, XV, XVIII Đó chiến thắng thuỷ qn Lê Hồn cửa biển Bạch Đằng sông Hồng; thuỷ qn Lí Thường Kiệt phá Tống bình Chiêm; thuỷ qn nhà Trần chống qn Ngun Mơng, tiêu diệt tồn 500 chiến thuyền Ơ Mã Nhi sơng Bạch Đằng năm 1288 [Văn Tạo 1977] Trong kỉ XVII, XVIII, nửa đầu XIX (giai đoạn Trịnh – Nguyễn, Tây Sơn, đầu thời Nguyễn), nguồn tư liệu phương Tây ghi nhận thuỷ quân Việt Nam mạnh thiện chiến Ví dụ kỉ XVII, quân đội chúa Nguyễn nhiều lần đánh bại công hạm đội Hà Lan vốn coi mạnh vùng biển châu Á thời [Phạm Văn Thuỷ, 2011] Thuỷ quân thời Nguyễn từ thời Gia Long có 17.600 người, 200 chiến hạm (mỗi trang bị từ 16-22 cỗ đại bác), 500 thuyền (mỗi có 40-44 mái chèo, có súng bắn đá, mũi thuyền có cỗ đại bác), 100 thuyền lớn (mỗi có từ 50-70 mái chèo, nhiều súng bắn đá đại bác) [Văn Tạo 1977, 69]11 Quay trở lại với thời Lê, năm Mậu Thân (1428), Lê Thái Tổ định quy chế cho quân thuỷ quân Năm Ất Mão (1435) Lê Thái Tông xem quân thuỷ diễn tập sông Hồng Đến năm Mậu Ngọ (1438) Lê Thái Tông lại sai chiến thuyền năm đạo quân diễn tập thuỷ trận Năm 1446, thấy vua Chiêm Thành (Champa) Bí Cai (Bichai) hay đem quân xâm phạm bờ cõi Đại Việt, Lê Nhân Tông sai Văn thư - Lưu trữ Việt Nam số 1/2017 39 Công bố - khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Lê Thụ Lê Khả đem thuỷ quân đánh Chiêm Thành, chiếm cửa biển Thị Nại (nay thuộc Bình Định), tiến tới chiếm thành Trà Bàn, bắt Bí Cai Dưới triều Lê Thánh Tơng 黎聖宗 (tại vị 1460-1497), thuỷ quân hùng mạnh, chiến thuyền trang bị hoả khí, tập theo trận đồ Lực lượng thuỷ quân thiện chiến nhà Lê gồm 1.000 thuyền, 70 vạn tinh binh, đích thân Lê Thánh Tông huy, chinh phạt Chiêm Thành năm 1470-1471 giành chiến thắng chẻ tre cửa biển Tân Ấp (Quảng Nam), Cựu Toạ (Quảng Nam), Sa Kì (Quảng Ngãi), chiếm thành Trà Bàn, bắt sống vua Chiêm Trà Toàn [Văn Tạo 1977, 69] Nếu ta lưu ý thời Trần trước đó, quân Chiêm nhiều lần tiến theo đường thuỷ đánh đến tận thành Thăng Long ngồi Bắc, gây nhiều khó khăn cho binh tướng nhà Trần, thấy sang thời Lê, quân đội nói chung thuỷ quân nói riêng trang bị quân củng cố sức mạnh nhiều lần so với trước kia, để trở thành đội quân thiện chiến từ giai đoạn đầu triều Lê, việc chinh phục Chiêm Thành diễn chóng vánh Là nhà trị, nhà qn sự, khai quốc cơng thần triều Lê, Nguyễn Trãi cho thấy ơng có nhiều quan sát sâu sắc địa vị trí cửa biển, điều thể thơ chữ Hán ơng, tức tập thơ có chứa thơ Quan hải mà thảo luận Bài Bạch Đằng hải 白藤海口 (45)12 có ý tưởng chủ đạo hình dung suy ngẫm trận chiến xưa cửa biển Bạch Đằng (Quảng Ninh), Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn cho cắm cọc sông để chặn quân Nguyên năm 1288 Bài thơ ngút trời hào khí chiến thắng: “[Dịch nghĩa] Như cá sấu bị chặt, cá kình bị chém, núi quanh co, Như giáo bị chìm, kích bị gãy, bờ đắp lởm chởm Thế hiểm yếu quan hà trời đặt, Hào kiệt lập công danh nơi đất ấy” (鱷斷鯨刳山曲曲, 戈沉戟折岸層層 關河百二由天設, 豪傑 功名此地曾) [Mai Quốc Liên 2001, 77] Bài Quá Thần Phù hải khẩu過神符海口 (39) Thần Phù hải 神符海口 (15) viết cửa biển Thần Phù huyện Nga Sơn, Thanh Hố (nay bị lấp mất), có cảm khái 40 việc “bốn biển từ lặng sóng kình” (四溟 從此息鯨波), “Kình phun sóng gầm sấm vang động nam bắc, Giáo dựng núi liền tựa ngọc bày trước sau” (鯨噴浪吼雷南北, 槊擁山連 玉後前), khiến cho Nguyễn Trãi “nhớ lại năm xưa” (想當年) tức “nhớ lại việc Hồ Quý Li chở đá lấp ngả sông thông với cửa Thần Phù để ngăn chặn bước tiếng quân Minh” [Mai Quốc Liên 2001, 177-179] Ngồi cịn Hải bạc hữu cảm 海口夜泊有感 (hai tên, số 16 71), Vân Đồn 雲屯 (44), Quá hải 過海 (89), Quan duyệt thuỷ trận 觀閱水陣 (19), Lâm Cảng bạc 淋港夜泊 (14), Vọng Doanh望瀛 (38) cảm quan tác giả khu vực cửa biển cửa sông đổ biển, hầu hết có liên hệ với chiến tranh phịng thủ Việt Nam lịch sử chống quân xâm lược phương Bắc, cảnh luyện binh cửa biển, cửa sông để chuẩn bị cho kế hoạch quân triều Lê Trong lần diễn tập thuỷ trận triều Lê năm 1435 1438 thời Lê Thái Tơng mà sử sách cịn chép lại, hẳn Nguyễn Trãi tham gia vào việc xây dựng thuỷ trận với vai trò cố vấn quân Thơ chữ Hán ơng có nhan đề Quan duyệt thuỷ trận 觀閱 水陣 (Xem tập thuỷ trận): “[Dịch nghĩa] Năm diệt xong cá kình biển Bắc, Nay yên ổn lo luyện tập quân Cờ xí phấp phới liền với bóng mây, Trống nhỏ trống lớn vang động rung chuyển đất Muôn áo giáp ánh sương, oai nghiêm hùm gấu, Nghìn thuyền bày trận, chỉnh tề hàng chim quán chim nga Lòng vua muốn nhân dân nghỉ ngơi, Rốt phải dùng văn trị mà xây dựng cảnh thái bình.” (北海當年已戮鯨, 燕安猶慮詰 戎兵 旌旗旖旎連雲影, 鼙鼓喧闐動地聲 萬甲耀霜貔虎肅, 千艘布陣鸛鵝行 聖心 欲與民休息, 文治終須致太平.) [Mai Quốc Liên 2001, 150-152]13 Lần theo thơ Ức Trai thi tập, lập danh sách vùng biển, cửa biển, cửa sông mà Nguyễn Trãi qua có cảm hứng làm thơ (xếp thứ tự theo Đào Duy Anh): - Cửa Thần Phù (Nga Sơn, Thanh Hoá), Quan hải (13), Thần Phù hải 神符海口 (15), Quá Thần Phù hải khẩu過神符海口 (39) Văn thư - Lưu trữ Việt Nam số 1/2017 Công bố - khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ - Lâm Cảng (Ninh Bình)14, Lâm Cảng bạc 淋港夜泊 (14) - Cửa Đại An (Nam Định), Vọng Doanh 望瀛 (38) - Cửa Bạch Đằng (Quảng Ninh), Bạch Đằng hải 白藤海口 (45) - Cảng Vân Đồn (Quảng Ninh), Vân Đồn 雲屯 (44) - Vùng biển có núi Long Vĩ châu Vạn Ninh (Quảng Ninh), Quá hải 過海 (89) - Chưa rõ khu vực nào: Hải bạc hữu cảm 海口夜泊有感 (hai tên, số 16 71), Quan duyệt thuỷ trận 觀閱水陣 (19) Danh sách tất nhiên chưa phải tất cửa biển mà Nguyễn Trãi qua, mà nơi ông đến để lại dấu ấn thơ chữ Hán Có thể nhận thấy Nguyễn Trãi đến nhiều cửa biển khu vực tỉnh Thanh Hố, Ninh Bình, Nam Định, đặc biệt Quảng Ninh ngày Theo Đào Duy Anh xác định Nguyễn Trãi có 105 thơ chữ Hán Ức Trai thi tập, chắn Nguyễn Trãi có 88 bài, cịn lại 17 tồn nghi Có tổng số 11 thơ biển, cửa biển, cửa sông dẫn đây, tỉ lệ chiếm khoảng 10% tổng số thơ Ức Trai thi tập, chiếm khoảng 12% loại bỏ tồn nghi Đó tỉ lệ cao, chứng tỏ thi gia có ý thức hướng biển đậm nét Nếu trật tự xếp Đào Duy Anh [1969, 234] đúng, tức: số 1-17 thơ làm chưa thành công, số 18-49 thơ làm sau thành cơng làm quan triều đình, số 50-71 thơ tỏ ý chán nản muốn nghỉ, số 72-88 thơ làm thời ẩn Côn Sơn, số 89-105 thơ làm thời đốn sang Trung Quốc, cịn để tồn nghi; ta thấy số 11 thơ dẫn, có bốn số 13, 14, 15, 16 làm thời chưa thành công (tức trước chiến thắng quân Minh, 1428), có năm số 19, 38, 39, 44, 45 làm thời kì đương quan tích cực (chưa có ý chán nản muốn lui ẩn Cơn Sơn), giai đoạn sau cịn hai Có thể tạm thời lí giải rằng, mục đích chuyến tới cửa biển Nguyễn Trãi tuý vãn cảnh di chuyển giao thông đường thuỷ thời xưa vốn thuận lợi đường bộ; để quan sát địa quân sự, chiêm nghiệm lịch sử để hoạch định chiến thuật chống giặc (trong kháng chiến chống quân Minh), hay để chuẩn bị chiến lược quân đề phòng việc quân Minh tái xâm phạm bờ cõi Đại Việt (trong thời bình) Cần lưu ý phần lớn thơ dẫn nhắc tới chiến tranh, chiến thắng, kinh nghiệm chiến sự, đề cao danh nhân gắn với trận thuỷ chiến (Trần Hưng Đạo, Hồ Quý Li) Điều dường ủng hộ cho khả thứ hai kể trên, khiến cho hình dung sơ tư tưởng quân hướng biến Nguyễn Trãi: “lấy biển làm cửa ải” (Quan hải), thiết lập trận phịng thủ cơng đẩy lùi qn địch thơng qua quan sát địa hiểm yếu cửa biển, cửa sơng, hải cảng, từ biến biển trở thành cơng trình phịng thủ, ngăn chặn qn thù Tư tưởng quân hướng biển Nguyễn Trãi kế thừa truyền thống quân hướng biển lịch sử Việt Nam từ thời Ngô Quyền thời Lí - Trần - Hồ với nhiều trận thuỷ chiến long trời lở đất cửa biển, cửa sông Truyền thống kế tục thời Trịnh – Nguyễn, thời Tây Sơn, thời Nguyễn, hết cần phát huy thời đại ngày nhằm xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh để bảo vệ chủ quyền biển đảo, giữ vững an ninh quốc gia khu vực./ TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Dương Bá Tuấn杨伯峻,《文言語法(修訂版)》,北 京: 北京大學出版社,1962。 Đỗ Ngọc Toại dịch nghĩa thích, Khương Hữu Dụng dịch thơ, Thơ văn Nguyễn Trãi, Hà Nội: NXB Giáo dục, 1980 Hồng Khơi dịch, Nguyễn Trãi toàn tập (Tập thượng, Quyển 1, 2, 3), Sài Gịn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hố xuất bản, 1971 Lê Văn Lan, "Bài học lịch sử từ truyền thống Bạch Đằng", 2015, http://doilinh.com/lich-su-quan-su/bai-hoc-lich-su-tutruyen-thong-bach-dang.html Mai Quốc Liên chủ biên, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (Tập 1), Hà Nội: NXB Văn học, 2001 (in lần thứ 2) Nguyễn Gia Tuân dịch, Ức Trai thi tập, Huế, 1971 (bản in roneo kí hiệu Vv.185, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Nguyễn Văn Kim chủ biên, Người Việt với biển, Hà Nội: NXB Văn thư - Lưu trữ Việt Nam số 1/2017 41 Công bố - khai thác phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Thế giới, 2011 Phạm Văn Thuỷ, “Thuỷ quân Việt Nam kỉ 17-18 đầu kỉ 19 qua nguồn sử liệu phương Tây”, in trong: Nguyễn Văn Kim chủ biên, Người Việt với biển, Hà Nội: NXB Thế giới, 2011, tr 506-523 Tham khảo dịch nghĩa Nguyễn Tuấn Cường (dựa tham khảo dịch nghĩa Đào Duy Anh): “Cọc gỗ lớp lớp trước sóng biển, Xích sắt chìm sơng vơ ích Thuyền bị lật tin dân nước, Cậy [địa thế] hiểm khó dựa, mệnh trời Hoạ phúc có manh mối, khơng phải ngày [mà nên], Anh hùng để lại mối hận nghìn năm Cái ý vơ tận xưa trời đất, Lại chỗ khói mọc xa vời sóng xanh” 10 Phan Võ, Lê Thước, Đào Phương Bình dịch, Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, Hà Nội: NXB Văn hoá, 1962 Mai Quốc Liên chủ biên, tập, in lần đầu năm 1999, tái nhiều lần 11 Trúc Khê dịch, Ức Trai thi văn tập, Hà Nội: Nhà in Lê Cương, 1945 Nhóm Mai Quốc Liên [2001, 85] giải tương tự cho câu 2: “Hai câu ý nói Hồ Quý Li cho cắm cọc gỗ lưới sắt cửa sông cửa biển hiểm yếu làm thành phịng tuyến chống qn Minh xâm lược uổng cơng thơi, tuyến phịng thủ tan vỡ nhanh chóng lịng dân khơng ủng hộ” Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Quân thuỷ lịch sử chống ngoại xâm, Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân, 1983 12 Ức Trai tập 抑齋集, kí hiệu sách A.139, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 13 Văn Tạo, “Vai trò thuỷ quân Việt Nam lịch sử dân tộc (Từ thời đại Hùng Vương đến kỉ 19)”, Nghiên cứu lịch sử, số 5/1977, tr 61-70 14 Viện Sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 1969 [phần thơ chữ Hán Ức Trai thi tập Đào Duy Anh dịch chú] Lê Trãi: tức Nguyễn Trãi, ban quốc tính triều Lê, nên thành họ Lê Chú thích: -1 Đào Duy Anh cho câu 1-2: Đóng cọc lim ngăn cửa biển căng xích sắt ngăn cửa sơng nhắc việc Hồ Q Li phịng thủ mặt biển chống giặc Minh Đào Duy Anh chú: Hồ Q Li thất bại dân khơng ủng hộ Xưa có câu “Nước hay chở thuyền mà hay lật thuyền”, dân ủng hộ nhà vua mà lật đổ nhà vua Đào Duy Anh chú: Nguyễn Trãi thi đậu làm quan đời Hồ, xem Hồ Quý Li anh hùng, thất bại Đỗ Ngọc Toại [1980, 85] chú: Anh hùng mang hận: ý nói cậy vào địa tất thất bại Tần Thuỷ Hồng, Thục Phán… Có người cho Hồ Q Li, khơng đúng, nói chung cơng việc đời trước, khơng có ý nói riêng người Tham khảo dịch thơ Hồng Khơi [1971, 60] (khơng dịch nghĩa): “San sát chông cài trước bể khơi, Trong sông khố sắt đặt nơi Chìm thuyền biết dân nước, Cậy hiểm hay đâu mệnh giời Hoạ phúc gây nên buổi, Anh hùng để hận kể nghìn đời Xưa giời đất vơ ý, Nước bạc xây xanh cảnh tốt tươi” Tham khảo dịch nghĩa nhóm Mai Quốc Liên [2001, 84]: “Đóng cửa biển – Lớp lớp cọc gỗ chắn trước sóng biển, Xích sắt giăng ngầm khố sơng uổng cơng thơi Thuyền bị lật tin câu nói ‘dân nước’, Cậy hiểm yếu khó dựa, có mệnh nơi trời Hoạ phúc có mối manh (sâu xa) không ngày, Anh hùng để lại mối hận đến nghìn năm Cái ý vơ trời đất xưa nay, Lại nằm khói chòm xa, bên dòng nước xanh” 42 Bài Vọng Doanh 望瀛 (số 38, theo Đào Duy Anh) có câu thứ trùng ý thơ với câu cuối Quan hải: “Y y viễn thụ yên lí” 依依遠樹青烟裏 (Đào Duy Anh dịch: Lờ mờ rặng xa khói xanh) 10 Về tư hướng biển người Việt, xem: Nguyễn Văn Kim chủ biên, Người Việt với biển, Hà Nội: NXB Thế giới, 2011 11 Về lịch sử thuỷ quân Việt Nam nói chung, xem: Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng, Quân thuỷ lịch sử chống ngoại xâm, Hà Nội: NXB Quân đội nhân dân, 1983 12 Con số đằng sau nhan đề thơ đoạn số thứ tự thơ chữ Hán Nguyễn Trãi dịch Đào Duy Anh công bố lần đầu năm 1969 (bản Viện Sử học) Thứ tự Đào Duy Anh đánh lại dựa theo quan điểm ông trật tự thời gian nhóm thơ, khác với thứ tự nguyên chữ Hán Ức Trai thi tập mà dịch nhóm Phan Võ (1962) Hồng Khơi (1971) giữ nguyên 13 Phiên âm Hán Việt: Bắc hải đương niên dĩ lục kình, Yến an lự cật nhung binh Tinh kỳ y nỉ liên vân ảnh, Bề cổ huyên điền động địa Vạn giáp diệu sương tỳ hổ túc, Thiên sưu bố trận quán nga hành Thánh tâm dục dân hưu tức, Văn trị chung tu trí thái bình 14 Theo Đào Duy Anh [1969, 629]: Đại Nam thống chí chép Lẫm Cảng, tức sông Thần Phù địa phận xã Thần Phù, Phù Sa, Ngọc Lâm (có lẽ tên Lâm Cảng Ngọc Lâm mà ra), huyện Yên Mơ, xưa có ngã lạch thơng với sơng Hổ (hạ lưu sông Lâm Sàng đổ cửa Càn) Hồ Quý Li chống quân Minh sai chở đá lấp ngã thông ấy, lạch thành đất bằng, lại đầm gọi đầm Lẫm Văn thư - Lưu trữ Việt Nam số 1/2017 Tạp chí ISSN-0866-7365 Chúc mừng năm Xuân Đinh Dậu 2017 2017 Cơ quan của CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC Văn thư Lưu trữ Việt Nam TẠP CHÍ CỦA CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC THUỘC BỘ NỘI VỤ TRONG SỐ - 2017 PHÓ TỔNG BIÊN TẬP: ThS.Phí Thị Nhung Điện thoại: 04.37667281 HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Ông Đặng Thanh Tùng - Chủ tịch Nhà báo Phí Thị Nhung - Phó Chủ tịch Nhà báo Nguyễn Văn Kết - Ủy viên TT PGS.TS Dương Văn Khảm - Ủy viên PGS Nguyễn Văn Hàm - Ủy viên PGS.TS Vũ Thị Phụng - Ủy viên PGS.TS Nguyễn T Phương Chi - Ủy viên ThS Hà Văn Huề - Ủy viên ThS Nguyễn Thùy Trang - Ủy viên BAN BIÊN TẬP: Điện thoại: 04.38327004 BAN THƯ KÝ TÒA SOẠN: Điện thoại: 04.32115006 PHÒNG HÀNH CHÍNH - TỔ CHỨC Điện thoại: 04.32373654 Fax: 04.37666375 TRỤ SỞ TÒA SOẠN: Số 12 Đào Tấn, phường Cống vị, quận Ba Đình, Tp Hà Nội Email: tapchivtltvn@gmail.com tapchivtltvietnam@yahoo.com CƠ QUAN ĐẠI DIỆN TẠI TP HCM Số Ter, đường Lê Duẩn, quận 1, Tp Hồ Chí Minh Email: tapchivtltvnvp2@gmail.com GIẤY PHÉP XUẤT BẢN: Số 1127/GP-BTTTT của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 22/7/2011 Ảnh bìa 1: Bản thảo viết tay “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguồn: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Bảo tàng Lịch sử quân sự, Bảo tàng Hồ Chí Minh Trình bày: Nhật Minh In tại Trung tâm Tu bổ - Phục chế TLLT Giá: 12.000 đồng ● Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước: Thư chúc mừng ngành Lưu trữ nhân ngày truyền thống Lưu trữ Việt Nam 03/01 ● Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước: Công văn hướng dẫn phương hướng, nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ năm 2017 đối với các quan, tổ chức trung ương ● Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước: Công văn hướng dẫn phương hướng, nhiệm vụ công tác văn thư, lưu trữ năm 2017 đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỞI ● Đặng Thanh Tùng: Chung sức - đờng lòng, quyết tâm đổi mới, tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia ● Vũ Thị Phụng: Quản lí hồ sơ điện tử - Những vấn đề lí luận cần nghiên cứu 11 ● Nguyễn Thị Thu Hà: Một vài ý kiến về viết phần mở đầu và kết thúc của báo cáo sơ kết, tổng kết 14 ● Nguyễn Hồng Duy: Quy định về bản quyền và vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với tài liệu khẩu vấn 18 CÔNG BỐ - GIỚI THIỆU TÀI LIỆU LƯU TRỮ ● Hạnh Dung: Nghị định số 142-CP, văn bản pháp luật quy định hoàn chỉnh đầu tiên về công tác văn thư - lưu trữ được áp dụng 40 năm ● Trịnh Châu - Hải Anh: Bản thảo viết tay “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ● Nguyễn Tuấn Cường: Tư tưởng quân sự hướng biển của Nguyễn Trãi ● Vũ Đức Liêm: Biểu tượng hóa ngôn ngữ quyền lực: Cấu trúc và tổ chức văn bản học của văn bản hành chính Hoàng cung triều Nguyễn, 1802 - 1841 (tiếp theo) ● Lê Thị Hồng: Dự án cấu tổ chức Phủ đặc ủy trung ương tình báo Việt Nam Cộng hòa những ngày thành lập (5-1961) ● Nguyễn Đình Cơ - Lê Bá Vương: Chính sách sử dụng người Hoa của các chúa Nguyễn vùng đất Nam Đàng Trong (Gia Định và Hà Tiên) ● Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng: Giới thiệu: Khối hồ sơ 23 33 37 43 50 55 61 cán bộ tập kết Bắc (tiếp theo kì trước) NHÌN RA THẾ GIỚI ● Phòng Thông tin - Thư viện TTKHCNVTLT: Những lợi ích của việc quản lí hồ sơ và thông tin số TIN TỨC - SỰ KIỆN 63 66 ... Ngơ Quyền thời Lí - Trần - Hồ với nhiều trận thuỷ chiến long trời lở đ? ?t cửa biển, cửa s? ?ng Truyền thống kế t? ??c thời Trịnh – Nguyễn, thời T? ?y S? ?n, thời Nguyễn, h? ?t cần ph? ?t huy thời đại ngày nhằm... Nhà báo Nguyễn Văn Kê? ?t - Ủy viên TT PGS.TS Dương Văn Khảm - Ủy viên PGS Nguyễn Văn Hàm - Ủy viên PGS.TS Vũ Thị Phụng - Ủy viên PGS.TS Nguyễn T Phương Chi - Ủy viên ThS Hà Văn... cửa s? ?ng, hải cảng, t? ?? biến biển trở thành cơng trình phịng thủ, ngăn chặn qn thù T? ? t? ?ởng qn hướng biển Nguyễn Trãi kế thừa truyền thống quân hướng biển lịch s? ?? Vi? ?t Nam t? ?? thời Ngơ Quyền thời