1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUT PHAP QUC t v HOT DNG QUAN s t

149 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Lần thứ XX Năm học: 2015 – 2016 Tên đề tài: LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VỀ HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ TRÊN BIỂN VÀ THỰC TRẠNG Ở BIỂN ĐÔNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ Trần Thị Kim Nguyên Võ Thị Thanh Nguyên Lê Thị Xuân Phương Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Kim Nguyên Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TĨM TẮT CƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ VÀ AN NINH BIỂN 1.1 Khái niệm hoạt động quân an ninh biển 1.1.1 Khái niệm hoạt động quân 1.1.2 Khái niệm an ninh biển 12 1.1.3 Mối quan hệ hoạt động quân an ninh biển 25 1.2 Luật pháp quốc tế hoạt động quân 31 1.2.1 Các nguyên tắc quy định luật biển quốc tế hoạt động quân 32 1.2.2 Các quy định khác luật pháp quốc tế hoạt động quân 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHÔNG GIAN BIỂN ĐÔNG 54 2.1 Thực trạng hoạt động quân tác động đến an ninh biển số quốc gia khu vực Biển Đông 54 2.1.1 Thực trạng hoạt động quân Việt Nam tác động đến an ninh Biển Đông 54 2.1.2 Thực trạng hoạt động quân Trung Quốc tác động đến an ninh Biển Đông 66 2.1.3 Thực trạng hoạt động quân Philippines tác động đến an ninh Biển Đông 81 2.2 Thực trạng hoạt động quân tác động đến an ninh biển số quốc gia ngồi khu vực có lợi ích Biển Đơng 89 2.2.1 Thực trạng hoạt động quân Mỹ tác động đến an ninh Biển Đông 89 2.2.2 Thực trạng hoạt động quân Nhật Bản tác động đến an ninh Biển Đông 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Phụ lục số 01: Bảng Ngân sách quốc phòng Việt Nam Phụ lục số 02a: Biểu đồ chi phí quốc phịng Việt Nam giai đoạn 2008-2014 (tính VND) Phụ lục số 02b: Biểu đồ chi phí quốc phịng Việt Nam giai đoạn 2008-2014 (tính USD) Phụ lục số 03a: Biểu đồ chi phí quốc phịng Trung Quốc giai đoạn 2008-2014 (tính RMB) Phụ lục số 03b: Biểu đồ chi phí quốc phịng Trung Quốc giai đoạn 2008-2014 (tính USD) Phụ lục số 04a: Biểu đồ chi phí quốc phịng Philippines giai đoạn 2008-2014 (tính PHP) Phụ lục số 04b: Biểu đồ chi phí quốc phịng Philippines giai đoạn 2008-2014 (tính USD) Phụ lục số 05: Hình Vùng nhận diện phịng khơng Biển Hoa Đơng Phụ lục số 06: Hình Danh sách 10 quốc gia nhập vũ khí lớn giới giai đoạn 2011-2015 Phụ lục số 07: Hình Tiến trình thời gian việc xây dựng cải tạo quốc gia Trường Sa Phụ lục số 08: Hình Mối tương quan phương tiện chiến đấu hải quân nước khu vực Biển Đông năm 2015 Phụ lục số 09: Hình Danh sách 20 quốc gia nhập vũ khí lớn giới Phụ lục số 10: Ảnh vệ tinh chụp đá Chữ Thập ngày 14/02/2016 (Fiery Cross Reef) Phụ lục số 11: Ảnh vệ tinh chụp đá Gạc Ma ngày 04/3/2015 (Johnson Reef or Johnson South Reef) Phụ lục số 12: Ảnh vệ tinh chụp đá Châu Viên ngày 10/02/2015 (Cuarteron Reef) Phụ lục số 13: Ảnh vệ tinh chụp đá Ga ven ngày 20/02/2015 (Gaven Reefs) Phụ lục số 14: Ảnh vệ tinh chụp đá Tư nghĩa ngày 14/02/2015 (Hughes Reef) Phụ lục số 15: Ảnh vệ tinh chụp đá Xu Bi ngày 05/6/2015 (Subi Reef) Phụ lục số 16: Ảnh vệ tinh chụp đá Vành Khăn ngày 27/5/2015 (Mischief Reef) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ADIZ ASEAN Tiếng Anh Air Defense Identification Vùng nhận diện phịng khơng Zone Association Tiếng Việt of Southeast Hiệp hội quốc gia Đơng Asian Nations Nam Á CH XHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam CHND Cộng hòa Nhân dân Trung Trung Hoa Hoa COC Code of Conduct in the South Bộ quy tắc ứng xử Biển China Sea Đông Declaration on the Conduct of Tuyên bố ASEAN – Trung DOC the Parties in the South China Quốc cách ứng xử Sea bên Biển Đông UNCLOS United Nations Convention on Công ước Liên Hợp quốc 1982 the Law of the Sea 1982 Luật Biển năm 1982 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quốc gia ngày nhận thức nhiều lợi ích mà biển đại dương mang lại Tuy nhiên, bên cạnh thịnh vượng mà quốc gia thụ đắc mâu thuẫn lợi ích quốc gia trình quản lý, khai thác sử dụng biển đại dương xuất ngày nhiều có xu hướng trở nên gay gắt Thêm vào đó, số quốc gia thực hóa tham vọng độc chiếm vùng biển gia tăng cường độ lẫn quy mô hoạt động quân biển Theo hướng đó, hoạt động quân biển trở thành thách thức lớn hịa bình an ninh quốc gia ven biển, khu vực giới; trước hết an ninh hàng hải an ninh hàng không Riêng khu vực Biển Đông, Trung Quốc tiến hành hàng loạt hoạt động quân sự, bước quân hóa khu vực nhằm mục đích củng cố mở rộng tham vọng, yêu sách phi pháp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán họ Cụ thể, Trung Quốc tiến hành bồi lấp, xây dựng bảy thực thể địa lý mà nước chiếm đóng trái phép quần đảo Trường Sa thành đảo nhân tạo, bước thiết lập khu quân nhằm kiểm sốt tồn Biển Đơng Về tốc độ, từ năm 2013 đến nay, Trung Quốc tăng diện tích cải tạo đất từ 20-810ha Biển Đơng Trung bình ngày thực thể địa lý xây dựng thêm 96,5m2 Theo Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 08/5/2015, Trung Quốc mở rộng diện tích thực thể địa lý lên khoảng 400 lần Ảnh vệ tinh tháng 6/2015 cho thấy, phần diện tích Trung Quốc cải tạo đá Chữ Thập lên tới 2,79km2, trở thành đảo nhân tạo lớn Trường Sa2 Hoạt động quân Trung Quốc gây sức ép lên nước khu vực phải đại hóa quân đội kéo theo nguy chạy đua vũ trang Bên cạnh đó, số quốc gia khác quan ngại trước hoạt động quân Trung Quốc mà vận dụng mối quan hệ liên minh qn sự, theo đó, tình trạng đối đầu qn gây bùng nổ chiến tranh có khả xảy cao Khơng trạng thái hịa bình an ninh Biển Đơng bị đe dọa mà cịn ảnh hưởng phạm vi giới “Chiếm ba điểm yết hầu Biển Đông âm mưu lâu dài Trung Quốc”, Báo Mới, xem tại: [http://www.baomoi.com/chiem-3-diem-yet-hau-o-bien-dong-la-am-muu-lau-dai-cua-trungquoc/c/20117290.epi?utm_source=iapp&utm_medium=facebook&utm_campaign=share] (truy cập ngày 01/9/2016) Số liệu lấy từ Phòng Khoa học quân sự, Quân khu 7, Bộ Quốc Phòng Với triệu km2 vùng biển Biển Đông quốc gia có chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam chịu tác động trực tiếp sâu sắc từ mở rộng hoạt động quân biển Trung Quốc Các quyền lợi ích Việt Nam chủ quyền, quyền chủ quyền thực thể địa lý, vùng biển thềm lục địa xác định phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, bị ảnh hưởng vô nghiêm trọng Trong đó, nhóm tác giả nhận thấy rằng, luật pháp quốc tế đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 không trực tiếp điều chỉnh hoạt động quân biển mà ghi nhận nguyên tắc xuyên suốt “sử dụng biển nhằm mục đích hịa bình” Theo đó, khái niệm hoạt động quân sự, hoạt động quân biển mối quan hệ với an ninh biển chưa nhận nhiều đầu tư nghiên cứu nghiêm túc góc độ khoa học pháp lý Vì lẽ nay, sở lý luận để đánh giá tính hợp pháp hay bất hợp pháp hoạt động quân chưa hoàn bị Đây nguyên nhân khiến cho hoạt động quân quốc gia kiểm sốt nên trở thành thách thức không nhỏ an ninh biển Tuy nhiên, khía cạnh khác, tồn số nguyên tắc quy định luật quốc tế có phần gián tiếp hình thành nên khuôn khổ pháp lý cho hoạt động quân quốc gia Từ đó, việc nghiên cứu quy định luật pháp quốc tế có liên quan đến hoạt động quân mối quan hệ biện chứng với an ninh biển vô cần thiết để nhận diện khuôn khổ pháp lý đưa kiến nghị khả dụng nhằm hạn chế hay đến loại trừ nguy đe dọa hịa bình an ninh từ hoạt động quân biển Trước xu hướng gia tăng hoạt động quân biển tình trạng quân hóa Trung Quốc Biển Đơng ngày đe dọa đến hịa bình an ninh Việt Nam, nước khu vực giới luật pháp quốc tế điều chỉnh hoạt động quân biển chưa sâu sát, nhóm tác giả tâm huyết chọn vấn đề “Luật pháp quốc tế hoạt động quân biển thực trạng Biển Đơng” để viết nên Cơng trình nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động quân biển mối quan hệ biện chứng an ninh biển Cho đến nay, chưa tiếp cận tài liệu có liên quan cách toàn diện đến đề tài Tuy vậy, để đảm bảo chiều sâu nội dung, tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh Cơng trình Các tài liệu tiêu biểu có nội dung liên quan mà chúng tơi tiếp cận bao gồm: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước (1) Vũ Khanh (2014), “Chính sách Việt Nam an ninh biển”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật Bài viết đề cập đến khái niệm vai trò an ninh biển sách Việt Nam an ninh biển Bài viết đóng vai trò quan trọng việc học hỏi để xây dựng khái niệm an ninh biển nghiên cứu sách Việt Nam an ninh biển Tuy nhiên, viết khơng bàn đến khía cạnh hoạt động quân biển chưa đề cập đến mối quan hệ biện chứng hoạt động quân biển an ninh biển (2) Nguyễn Thị Lan Anh (2011), Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc an ninh hàng hải khu vực Biển Đông (bản gốc tiếng Anh: UNCLOS and maritime security of the South China Sea), tham luận Hội thảo Khoa học Quốc tế lần thứ ba: “Biển Đơng: Hợp tác An ninh Phát triển khu vực” Học viện Ngoại giao Hội Luật gia đồng tổ chức Hà Nội từ 04-05/11/2011 Bài tham luận làm sáng tỏ vấn đề sau: mối đe dọa đến an ninh hàng hải khu vực Biển Đông, mối liên hệ UNCLOS 1982 mối đe dọa an ninh hàng hải vai trò UNCLOS 1982 việc kiềm chế quản lý mối đe dọa an ninh hàng hải Từ tham luận này, chúng tơi học hỏi để tìm quy định pháp lý quốc tế an ninh biển nói chung Tuy nhiên, Cơng trình chúng tơi khơng giới hạn phạm vi quy định UNCLOS 1982 mà mở đến số nguyên tắc, điều ước quốc tế khác có liên quan đến hoạt động quân nói chung hoạt động quân biển nói riêng (3) Phạm Đức Lĩnh (2008), Một số nội dung, biện pháp đấu tranh phịng chống tội phạm bn lậu gian lận thương mại vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lưu hành nội bộ, Cục Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ Quốc phòng Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nội ngành Cục Cảnh sát biển Việt Nam (nay Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam) mà chúng tơi có thơng qua chuyến khảo sát thực tế đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi Tuy rằng, nội dung cơng trình nói hoạt động lực lượng Cảnh sát biển lực lượng lực lượng quân đội kiến thức từ cơng trình sở giúp chúng tơi phân biệt hoạt động dân hoạt động quân không gian đặc thù mặt biển (4) Đỗ Minh Cao (2009), Trung Quốc an ninh Biển Đông, Nghiên cứu Đông Bắc Á Bài viết phân tích vai trị Trung Quốc vấn đề an ninh Biển Đông, bao gồm: quan điểm an ninh Biển Đông bối cảnh an ninh Đông Á nói chung; chủ trương, sách Trung Quốc an ninh Biển Đông bối cảnh khu vực quốc tế việc thực thi chủ trương sách an ninh Biển Đơng Trung Quốc: trạng triển vọng Bài viết tư liệu quan trọng đem đến cho góc nhìn tổng quan vai trị Trung Quốc vấn đề an ninh Biển Đông Tuy nhiên, viết đời vào năm 2009 nên chưa ghi nhận diễn biến Cơng trình chúng tơi, sở học hỏi cách nhận diện chủ trương đường lối quân Trung Quốc, phát triển cập nhật thêm số kiện quan trọng diễn Biển Đông sau năm 2009 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước (1) Christian Bueger (2005), What is maritime security? (dịch: An ninh biển gì?), Marine Policy 53, trang 159-164 Bài viết chủ yếu bàn khái niệm an ninh biển ba khuôn khổ an ninh biển đáng ý Một là, an ninh biển hiểu ma trận mối liên hệ với khái niệm khác như: an toàn hàng hải, lượng biển, kinh tế biển ổn định Hai là, an ninh biển hiểu khuôn khổ an ninh nhằm nghiên cứu cách thức mà mối đe dọa an ninh tạo lập Và ba là, an ninh biển hiểu học thuyết an ninh nghiên cứu tác nhân tác động chúng việc củng cố an ninh biển Đây viết đóng vai trị quan trọng, sở khái niệm an ninh biển Cơng trình Tuy nhiên, viết chưa đề cập nhiều hoạt động quân biển mối quan hệ hoạt động quân biển an ninh biển chưa làm rõ (2) Raul (Pete) Pedrozo (2014), Military Activities in the Exclusive Economic Zone: East Asia Focus (dịch: Hoạt động quân vùng đặc quyền kinh tế: Những điểm đáng ý Đông Á), International Law Studies, U.S Naval war college, Volume 90 Trong tài liệu này, tác giả nghiên cứu hoạt động quân nước vùng Đông Á vùng đặc quyền kinh tế Hoạt động quân Trung Quốc phân tích nhiều Tuy nhiên, chúng tơi khơng xem xét hoạt động quân Trung Quốc riêng vùng đặc quyền kinh tế Thêm vào đó, xem xét hoạt động quân nước vùng Biển Đơng Do đó, chúng tơi học hỏi nhiều từ tài liệu loại hình hoạt động qn tiêu chí đánh giá mục đích hịa bình hoạt động 205 www.dosfan.lib.uic.eduwww.state.gov 206 www.dur.ac.uk 207 208 www.en.wikipedia.org www.english.vietnamnet.vn 209 210 www.fmprc.gov.vn www.globalsecurity.org 211 212 www.hanghaikythuat.wordpress.com www.hepaza.gov.vn 213 214 www.hocvienhaiquan.edu.vn www.hufo.hochiminhcity.gov.vn 215 216 www.icrc.org www.imo.org 217 www.inas.gov.vn 218 www.komodoexercise.org 219 220 221 www.lawphil.net www.legal.un.org www.legal-dictionary.thefreedictionary.com 222 www.linternaute.com 223 224 www.lowyinstitute.org www.m.baodatviet.vn 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 www.mar.ist.utl.pt www.marad.dot.gov www.mfa.gov.vn www.mofa.gov.vn www.moj.gov.vn www.nansha.org.cn www.nghiencuubiendong.vn www.nghiencuuquocte.vn www.nld.com.vn www.npf.org.tw 235 www.phapluattp.vn 236 237 238 www.philstar.com www.pmhut.com www.rsis.edu.sg 239 240 241 242 www.sachhiem.net www.sansha.gov.cn www.seasresearch.files.wordpress.com www.seasresearch.wordpress.com 243 www.sipri.org 244 www.southasiaanalysis.org 245 246 www.southasiaanalysis.org www.srisai.vn 247 248 www.ssrn.com www.ssrresourcecentre.org 249 250 www.tapchicongsan.org.vn www.tapchiqptd.vn 251 252 www.tapchiquocphong.vn www.tapchitaichinh.vn 253 254 www.tapchithoidai.org www.thanhnien.hochiminhcity.gov.vn 255 256 257 258 www.thuvien.due.udn.vn www.thuvienphapluat.vn www.tranthihoaan2.violet.vn www.tuoitre.vn 259 260 261 262 263 www.un.org www.unclosforum.com www.un-documents.net www.vdisk.weibo.com www.verafiles.org 264 265 www.vietnam.vnanet.vn www.vietnamplus.vn 266 267 www.vishipel.com.vn www.vnics.org.vn 268 269 270 www.voer.edu.vn www.vov.vn www.vtv.vn 271 272 273 www.wikipedia.org www.xinhuanet.com www.youth.com.tw 274 www.zh.wikipedia.org Và số tài liệu tham khảo đặc biệt từ Phịng Thơng tin khoa học qn sự, Qn khu VII, Bộ Quốc Phòng PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Bảng Ngân sách quốc phòng Việt Nam Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 GDP 839 211 973 791 143 442 490 000 Ngân sách quốc phòng 16 278 20 577 28 922 27 024 1,872% 2,194% 2,529% 1,813% Tỷ trọng theo GDP Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Sách trắng Quốc phịng Việt Nam năm 2009 Phụ lục số 02a: Biểu đồ chi phí quốc phịng Việt Nam giai đoạn 2008-2014 (tính VND) 100000 90000 90000 78024 80000 70000 70000 55100 60000 49739 50000 40981 34848 40000 30000 20000 10000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị tính: Tỷ VND Nguồn: Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) Phụ lục số 02b: Biểu đồ chi phí quốc phịng Việt Nam giai đoạn 2008-2014 (tính USD) 4500 4251 3727 4000 3361 3500 3000 2500 2672 2687 2010 2011 2401 2138 2000 1500 1000 500 2008 2009 2012 2013 2014 Đơn vị tính: USD Nguồn: Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) Phụ lục số 03a: Biểu đồ chi phí quốc phịng Trung Quốc giai đoạn 2008-2014 (tính RMB) 1400 1330 1185 1200 1071 952 1000 835 764 800 637 600 400 200 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị tính: RMB Nguồn: Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) Phụ lục số 03b: Biểu đồ chi phí quốc phịng Trung Quốc giai đoạn 2008-2014 (tính USD) 250000 216371 191228 200000 169604 147258 150000 111778 100000 123333 91658 50000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Đơn vị tính: USD Nguồn: Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) Phụ lục số 04a: Biểu đồ chi phí quốc phịng Philippines giai đoạn 2008-2014 (tính PHP) 160000 143342 146131 2013 2014 140000 120000 109986 100654 100880 2008 2009 117010 122408 100000 80000 60000 40000 20000 2010 2011 2012 Đơn vị tính: PHP Nguồn: Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) Phụ lục số 04b: Biểu đồ chi phí quốc phịng Philippines giai đoạn 2008-2014 (tính USD) 4000 3500 3292 2013 2014 2899 3000 2500 3377 2701 2271 2438 2116 2000 1500 1000 500 2008 2009 2010 2011 2012 Đơn vị tính: USD Nguồn: Viện Nghiên cứu Hịa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) Phụ lục số 05: Hình Vùng nhận diện phịng khơng Biển Hoa Đông Nguồn: [http://www.globaltimes.cn/Portals/0/attachment/2011/e84c4fb7-1b57-4eccb274-0c45afde47a4.jpeg] (truy cập ngày 04/5/2016) Phụ lục số 06: Hình Danh sách 10 quốc gia nhập vũ khí lớn giới giai đoạn 2011-2015 Nguồn: [http://www.sipri.org/research/armaments/transfers/international-armstransfers-test] (truy cập ngày 19/3/2016) Phụ lục số 07: Hình Tiến trình thời gian việc xây dựng cải tạo quốc gia Trường Sa Nguồn: Bộ Quốc phòng Mỹ (2015), ASIA-PACIFIC Maritime sercurity strategy: Achieving U.S National Security Objectives in a Changing Environment Phụ lục số 08: Hình Mối tương quan phương tiện chiến đấu hải quân nước khu vực Biển Đơng 2015 Nguồn: Bộ Quốc phịng Mỹ (2015), ASIA-PACIFIC Maritime sercurity strategy: Achieving U.S National Security Objectives in a Changing Environment Phụ lục số 09: Hình Danh sách 20 quốc gia nhập vũ khí lớn giới Nguồn: [http://www.sipri.org/research/armaments/transfers/international-armstransfers-test] (truy cập ngày 19/3/2016) Phụ lục số 10: Ảnh vệ tinh chụp đá Chữ Thập ngày 14/2/2016 ((Fiery Cross Reef) Ảnh: Báo Inquirer, Philippines Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/231562/bao-philippines-dang-anh-tq-cai-taobai-da-o-truong-sa.html (truy cập ngày 03/9/2016) Phụ lục số 11: Ảnh vệ tinh chụp đá Gạc Ma ngày 04/3/2015 (Johnson Reef or Johnson South Reef) Ảnh: Báo Inquirer, Philippines Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/231562/bao-philippines-dang-anh-tq-cai-taobai-da-o-truong-sa.html (truy cập ngày 03/9/2016) Phụ lục số 12: Ảnh vệ tinh chụp đá Châu Viên ngày 10/02/2015 (Cuarteron Reef) Ảnh: Báo Inquirer, Philippines Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/231562/bao-philippines-dang-anh-tq-cai-taobai-da-o-truong-sa.html (truy cập ngày 03/9/2016) Phụ lục số 13: Ảnh vệ tinh chụp đá Ga ven ngày 20/02/2015 (Gaven Reefs) Ảnh: Báo Inquirer, Philippines Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/231562/bao-philippines-dang-anh-tq-cai-taobai-da-o-truong-sa.html (truy cập ngày 03/9/2016) Phụ lục số 14: Ảnh vệ tinh chụp đá Tư nghĩa ngày 14/02/2015 (Hughes Reef) Ảnh: Báo Inquirer, Philippines Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/231562/bao-philippines-dang-anh-tq-cai-taobai-da-o-truong-sa.html (truy cập ngày 03/9/2015) Phụ lục số 15: Ảnh vệ tinh chụp đá Xu Bi ngày 05/6/2015 (Subi Reef) Ảnh: Victor Robert Lee Nguồn: http://thanhnien.vn/thoi-su/hinh-anh-moi-nhat-trung-quoc-boi-dap-phi-phaptai-da-xu-bi-vanh-khan-576043.html (truy cập ngày 03/9/2016) Phụ lục số 16: Ảnh vệ tinh chụp đá Vành Khăn ngày 27/5/2015 (Mischief Reef) Ảnh: Victor Robert Lee Nguồn: http://thanhnien.vn/thoi-su/hinh-anh-moi-nhat-trung-quoc-boi-dap-phi-phaptai-da-xu-bi-vanh-khan-576043.html (truy cập ngày 03/9/2016) ... EW_title=&_EXT_ARTICLEVIEW_description=&_EXT_ARTICLEVIEW_content=&_EXT_ARTICLEVIEW _type=&_EXT_ARTICLEVIEW_structureId=&_EXT_ARTICLEVIEW_templateId=&_EXT_ARTICLEVIEW _status=approved&_EXT_ARTICLEVIEW_orderByCol=displaydate&_EXT_ARTICLEVIEW_orderByType=desc&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId=76940&_EXT_ARTICL... Maritime border protection Military activities at sea Security regulation of the maritime transportation system” Chris Rahman (2009), Concepts of Maritime Security, Center for Strategic Studies:... operational responses by states to their maritime security needs usually incorporate aspects of more than one of these approaches The five perspectives are: Security of the sea itself Ocean governance

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w