1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tư nhân quận tân bình xét khía cạnh nộp thuế đúng hạn

104 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH

NGUYEN HOANG QUAN

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN

HANH VI TUAN THU THUE CUA CAC DOANH NGHIEP TU NHAN QUAN TAN BINH : XET KHIA

CANH NOP THUE DUNG HAN

Trang 2

TOM TAT

Nhận định được tầm quan trọng của Thuế đối với nguồn thu ngân sách của cả nước nói riêng và nền kinh tế nói chung, việc nghiên cứu các yếu tố, các nguyên nhân ảnh hướng đến nguồn thu để đảm bảo tiến độ thu cũng như

điều tiết nguồn thu cho các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước

kịp thời Do đó, đề tài nghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vì tuân _ thủ thuế của các doanh nghiệp tr nhân quận Tân Bình — Xét khía cạnh

nộp thuế đúng hạn” được hình thành

Mục tiêu của đề tài là đánh giá hành vi tuân thủ xét về khía cạnh nộp

| thuế đúng hạn của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Tân Bình Xác

định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế qua hành vi nộp thuế đúng hạn Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi nộp thuế đúng hạn của doanh nghiệp Từ đó khuyến nghị các giải pháp để hạn chế hành vi nộp thuế trễ hạn

Đề tài nghiên cứu theo phương pháp định lượng, chọn mẫu dữ liệu bao

gồm 170 doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trên địa bàn quận Tân Bình,

loại thuế được nghiên cứu là GTGT và TNDN trong khoảng thời gian năm 2009 đến năm 2010 Mô hình hồi quy được chọn bao gồm l6 yếu tế ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế qua khả năng nộp thuế đúng hạn Kết quả nghiên cứu cho thấy hành vi tuân thủ thuế thông qua khả năng nộp thuế đúng

hạn của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Tân Bình bị chỉ phối bởi

các các yếu tố liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cụ thể là lợi nhuận trước thuế (EBT), Tổng số thuế phải nộp (Tax), Ngành nghề kinh doanh (CR) và Giới tính (Sex) Kết quả hồi quy cho thấy yếu tố tác động có trọng số ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vi nộp thuế đúng hạn là Tổng số thuế phải nộp (Tax), kế tiếp là yếu tố Lợi nhuận trước thuế (EBT), bên cạnh đó các yếu tố về ngành nghề-và giới tính cũng ảnh hưởng không

nhỏ Các yếu tổ trên tác động nghịch biến với hành vi nộp thuế đúng hạn cụ

— aS ET DO A ET SO eS TEL SS

Trang 3

1V

thể là doanh nghiệp có lợi nhuận cao, tong số thuế phải nộp trong năm lớn sẽ có xu hướng nộp thuế trễ hạn nhiều hơn, tương tự như trên đối với chủ doanh

nghiệp là nam giới và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thiên về lĩnh

vực thương mại

(ee RE ET ETC A SE a a Se

Trang 4

Vv

MUC LUC

Trang

LO1 CAM GOAN .ccssscccsssssscercccssccssssecsssccserscssessssecscnsssssenccecesesneneeesesessnennaeses i

Loi cảm ơn “ ÔÒÔỎ ii

Tóm tắt . 5< csssrkseerrererrerrrartrraseorsree seccsssseneesessecessecessessssee seve bi

Mục lục -.««<s« ạdddấấẢảỶÝỶ s.sssseee V

Danh mục hình và biểu đỒ s- s <5< << s<s<+sesessssessessesse Vili

Danh mục bảng « "mm 4.09009309691000 .006 0n 0806006808 ix

Danh mục từ viết TA si 9906108086 6 88 x

Chương 1: PHẢN MỞ ĐẦU -e- << << cesssseeseeererreersersrse 1

1.1 Lý do nghiên CỨu «5c Sex ssieeererrerrreerrieriririrrerrre 1

1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu -s©seccvsrsrrereseereee 3 1.3 Câu hỏi và Mục tiêu nghiên cứu sssksseeeeree 4 1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu -< «-<-<<+ 5

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu -«- 6

1.6 Kết cấu của luận văn ¿+ + 2 2 zczk+rcrekekekrrererrrrrrrrrrrrree 6

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYÊT s-ss° «<< esvscesexsserserexee 8

“N9 4 i0 2n ao 8

2.1.1 Khái niệm về thuẾ c-ccceecrkrrrirrrrrrrrrrrrrree 8 2.1.2 Thuế giá trị gia tăng -. c-cccrcerce wll

2.1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp -5++se5+2 12

2.1.4 Doanh nghiệp tư nhân -= << =<+seeseszses 13

2.2 Trách nhiệm của DN đối với xã hội và nền kinh tế 13 2.3 Hành vi.tuân thủ thuế cscccecerkerrkirrrrrrrrrrrrree 15

2.3.1 Nộp thuế - nghĩa vụ tất yếu của doanh nghiệp 15

2.3.2 Sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp . - „17

2.4 Các quy định về thời hạn và địa điểm nộp thuế của doanh

Trang 5

2.5 Các yêu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế 20

2.5.1 Các yếu tố theo quy mô doanh nghiệp - 20

2.5.2 Các yếu tố về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp 23

2.5.3 Số thuế phải ;100 15 26

2.5.4 Các yếu tố về thông tin của chủ doanh nghiệp 27

2.6 Các nghiên cứu trước về hành vi tuân thủ thuế :- 30

Chương 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUÒN DỮ LIỆU 35

3.1 Phương pháp nghiên CỨUu - HH Họ tk HH tờ 35 3.2 Mô hình nghiên CỨU - «5s ssseresre TH vn key 36 3.2.1 Xây dựng mô hình hồi quy . . -: c 5s2 36 3.2.2 Giải thích và đo lường các biến .- c5 38 3.3 Nguồn thu thập dữ liệu -c ¿-ccc+cettcrxrerrrrrkerrrrke 43 3.4 Quy trình thực hiện để tài -. -ccccvcrrrererrrrrrrerrrrree 44 Chương 4 - PHÂN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 47

4.1 Tổng hợp kết quả thu thập dữ liệu về tình hình nộp thuế .47

4.2 Phân tích thống kê mô tả — 5]

4.3 Phân tích tng quan -ôô ơ 53

4.4 Phõn tích kết quả hồi quy . ¿- +©c5c+c+csrvsrerereeee 54 4.5 Tóm tắt kết quả phân tích -ccccccccccrrrrrrrrrrrrrrrrre „.63 Chương 5: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 55s cscsee 65 5.1 Kat qua ctia dé nh 65

5.2 Y nghia thực tiễn và giải pháp -c+cs+cereeesrees 65 5.3 Giới hạn của đề tài và gợi ý nghiên cứu khác 68

/V.\00150960:7 90/8477 ~ 69

PHU LUC .- 5-5 << 5 9E995095595545858368383893883846008908900905080801806 75 Phụ lục 1: Bảng thống kê mô tả các nhân tố tác động đến tình hình nộp | thué ctia doanh nghi€p o.cccccsscssescsssesessssesesseesesesseseeeeseeseeee 75 Phụ lục 2: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 76

Phụ lục 3: Kết quả hồi quy mô hình I - "

Trang 6

VI

Phụ lục 4: Kết quả hồi quy mô hình II — 81 Phụ lục 5: Biểu đồ chạy Scatter của các biến trong mô hình 85,

Phụ lục 6: Kết quả thu thập dữ liệu của các doanh nghiệp 88

on _— _—

A A a EE

Trang 7

vill

DANH MỤC HÌNH VÀ BIÊU DO

Hình 3.1 Mô-hình nghiên cứu hành vi nộp thuế đúng hạn 36

Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu . -cseccse2 C112 11112111111 xe 44 Biểu đồ 4.1 Khảo sát về độ tuổi của chủ doanh nghiệp - 46 Biểu đồ 4.2 Khảo sát về kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp 48

-—————D —-— — . _,

(ne TS aE TT a a a A TED, BAe I a NT

Trang 8

1X

DANH MUC BANG

Bảng 1.1 Tổng hợp tình hình nợ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận

Tân Bình qua các năm «01010 th 00009 e 2

Bảng 3.1 Diễn giải các biến ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế đúng hạn 42

Bảng 4.1 Thống kê tình hình nộp thuế -¿-555+2cez+crs2 Sen 45 Bảng 4.2 Thống kê giới tính của chủ doanh nghiệp -. - 46

Bảng 4:3 Thống kê trình độ của chủ doanh nghiệp . - 47

Bảng 4.4 Thống kê về ngành nghề kinh doanh của chủ doanh nghiệp 47

Bảng 4.5 Thống kê về tôn giáo của chủ doanh nghiệp - 49

Bảng 4.6 Thống kê mô tả các nhân tổ tác động đến tình hình nộp thuế của doanh nghiỆP - G5 SH HH KH T00 000 001000150 50 Bảng 4.7 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 51

Bang 4.8 Kiém dinh hé số của mơ hình 1 ¬ 52

Bảng 4.9 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 1 . - 53

Bảng 4.10 Bảng dự đoán biến phụ thuộc của mô hình 1 . 53

Bảng 4.11 Kiểm định hệ số của mô hình .- 5-5-5 sxvzs+esrxererrsrxee 54 Bảng 4.12 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 2 . - 54

Bang 4.13 Bang du doan bién phụ thuộc của mô hình 2 T111 81995 1655: 55

Bảng 4.14 Kiểm định wald mô hình (1) và (2) .-. . -«-c«5cs+xseceee 56

(sn A a A TO SE ee ET TE

Trang 9

x

DANH MUC TU VIET TAT

DER : Debt to Equity ratio

DN ; Doanh nghiép |

ĐINT : Đối tượng nộp thuế

GTGT : Gia tri gia tăng

NSNN : Ngân sách Nhà nước

ROA ˆ : Return on Asset

ROE : Return on Equity

ROS : Return on Sales —

Sig : Muc y nghia

Trang 10

CHUONG 1 - PHAN MO DAU

1.1 Lý do nghiên cứu

Thuế không những là nguồn thu quan trọng chủ yếu của ngân sách nhà nước mà còn ảnh hưởng to lớn đến công cuộc phát triển kinh tế Mỗi quyết định về thuế đều liên quan đến tích luỹ, đầu tư, tiêu dùng, đến vấn dé phan bé nguồn lực trong xã hội Cụ thể, nó biểu hiện qua các mặt: tạo sự ôn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, khuyến khích tiết kiệm và đầu tư, Ôn định tai

chính tiền tệ, tạo ra sự đảm bảo an toàn về tài chính cho các hoạt động kinh tế xã hội

Thuế không chỉ góp phần thúc đây sản xuất, kinh doanh phát triển và động viên một phần thu nhập vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo sự đóng góp

công bằng, hợp lý giữa tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch

vụ có thu nhập mà đồng thời còn là một khoản mục chi phí quan trọng được

doanh nghiệp quan tâm, nhất là trong nền kinh tế thị trường, khi doanh nghiệp

có mục tiêu hàng đâu chính là lợi nhuận

Thuế mang tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà

- nước, được thể hiện bang các sắc Luật thuế do Nhà nước qui định và một

trong những sắc luật thuế đó là Luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp Để góp phần khuyến khích đầu tư, ốn định và đây mạnh sản xuất kinh doanh ,đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo nguồn thu cho ngân

sách Nhà nước, Luật thuế GTGT và TNDN đã được ban hành và có hiệu lực

từ ngày 01/01/1999

Nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang

kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá thành phần kinh tế, phong phú ngành

nghề, quy mô kinh doanh Song song với việc chuyển đổi nền kinh tế, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước cũng thay đổi, nhà nước không can thiệp trực

Trang 11

+

tiếp vào nền kinh tế mà quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các công cụ, các chính sách quản lý kinh tế nhằm tác động đến cung, cầu, giá cả,

việc làm nhằm mục đích tạo môi trường kinh doanh ồn định và phát triển

Trong đó, thuế được coi là một trong những công cụ quan trọng dé điều tiết vĩ

mô nền kinh tế

Hiện nay tình hình nợ thuế trên cả nước có chiều hướng tăng cao ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước, theo thống kê của đội nghiệp vụ dự

toán thuộc Chỉ cục thuế quận Tân: Bình từ năm 2009 đến hết thang 06/2012,

số liệu về tình hình tuân thủ thuế qua hành vi nộp thuế không đúng hạn chiếm

tỷ lệ rất cao trong tổng nợ của cả năm, thể hiện qua sỐ liệu sau:

Bảng 1.1: Tổng hợp tình hình nợ thuế của các doanh nghiệp trên địa

bàn Quận Tân Bình qua các năm: Nợ thông thường Nợ khó thu ` Nợ chờ xử lý Niên Ậ a a Tỷ lệ bed Tỷ lệ ep Tỷ lệ Tông cộng độ Ụ Số tiên A ak (%) lệ So tién Ê tỀ (%) y lệ So tién A ek (%) Y lệ 2009 214,640,758,013 | 96.95% 5,526,225,124 2.50% | 1,223,044,784 | 0.55% 221,390,027,921 2010 217,510,904,709 | 91.86% 19,277,499,897 8.14% | - 1,000,000 | 0.00% 236,789,404,606 2011 228,915,524,617 | 78.79% 53,465,119, 157 18.40% | 8,146,334,006 | 2.80% 290,526,977,780 06/2012 | 292,989,841,088 | 81.29% 59,281,579,531 16.45% | 8,142,148,186 | 2.26% 360,413,568,805 Cộng | 954,057,028,427 | 86,02% | 137,550,423,709 12,40% | 17,512,526,976 | 1,58% | 1,109,119,979,112 (Nguon: Báo cáo tổng kết công tác thuế tại chỉ cục thuế Quận T: án Bình qua các năn)

Theo số liệu trên, nợ thông thường là khoản nợ thuế do doanh nghiệp chưa nộp đúng hạn, đây là khoản nợ chiếm tỷ lệ cao nhất, trung bình trên 86,02% tổng số tiền thuế mà người nộp thuế chưa nộp vào ngân sách nhà

nước Nợ khó thu chiếm tỷ lệ 12,40% đây là các khoản tiền nợ thuế của người

nộp thuế gặp khó khăn, không có khả năng thực hiện nghĩa vụ với NSNN như

người nộp thuế đã chết, mắt tích, mất năng lực hành vi dân sự, người nợ thuế

liên quan đến trách nhiệm hình sự Khoảng nợ chờ xử lý chiếm 1,58% đây là các khoản nợ thuế của người nộp thuế phải nộp NSNN nhưng đã có văn bản gửi đến cơ quan thuế đề nghị xử lý, Bao gồm các khoản nợ thuộc các trường hợp miền giảm, xoá nợ, xin bù trừ thuê

Trang 12

3

Sức ép phải đảm bảo nguồn thu cho NSNN đặc biệt là nguồn thu ở những thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội phục vụ nhu cầu chỉ tiêu ngày càng tăng lên của chính phủ cho các dịch vụ công của nhà nước là nhu cầu cấp bách cần phải được đặt lên hàng đầu

Do vậy, việc tuân thủ pháp luật về thuế thể hiện qua hành vi nộp thuế

đúng hạn giúp cho Nhà nước chủ động giải quyết được các vấn đề chung thiết

thực trong xã hội như hoạt động bảo vệ an ninh cộng đồng của cảnh sát, cứu

hoa, hoặc xây dung các công trình công cộng như điện đường trường trạm, trả

cho các dịch vụ chăm sóc y tế, phúc lợi xã hội, tiền lương hưu, tiền dùng cho

giáo dục Ngoài ra, một trong những hoạt động thiết thực hàng ngày mà tất cả chúng ta đều liên quan đó là tiền cung cấp cho dịch vụ thu gom, xử lý rác thải, làm sạch môi trường

Nhận định qua các ý nghĩa nêu trên cho thấy nhu cầu thực hiện nghiên cứu nhằm đưa ra mô hình “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các Doanh nghiệp tư nhân quận Tân Bình — Xét khía cạnh nộp thuế đúng hạn ” mang tính chất khoa học, định lượng là một yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý thuế tại Chỉ cục thuế Tân Bình nói riêng và hệ thống quản lý thuế trên lãnh thổ Việt Nam nói chung Kết quả nghiên cứu đề tài này cung cấp cho ban lãnh đạo thuộc các cơ quan quản lý thuế có cái nhin mang tính khoa học, có cơ sở và có tính định lượng rõ ràng hơn về các yếu tố ảnh hưởng đền sô khả năng nộp thuê vào ngân sách nhà nước đúng thời hạn 1.2 Xác định vần đề nghiên cứu

Như được trình bày ở trên, nhu cầu thực hiện nghiên cứu nhằm đưa ra mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tư nhân quận Tân Bình — Xét khía cạnh nộp thuế đúng hạn mang tính khoa học và có tính ứng dụng cao là một yêu cầu cần thiết trong ngành thuế

hiện nay Từ đó đưa ra các đề xuất nhằm hạn chế số tiền nợ thuế của các

doanh nghiệp và phát huy khả năng thu thuế của cơ quan thuế đồng thời giảm

Trang 13

^

được tối đa số thuế nợ đọng của các doanh nghiệp Vì vậy, van dé dat ra cho

đề tài nghiên cứu này là Các yếu tỗ ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tr nhân quận Tân Bình — Xét khía cạnh nộp thuế

đúng hạn |

1.3 Cầu hỏi và Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết các vấn đề cần nghiên cứu trên đây, nhiệm vụ quan trọng

của đề tài nghiên cứu cần trả lời các câu hỏi sau đây:

- Các yếu tế nào ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ xét về mặt nộp thuế

đúng hạn của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Tân Bình 2

- Đánh giá mức độ tác động của các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi nộp thuế đúng hạn của các doanh nghiệp ?

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được các yếu tố giải thích được hành vi nộp thuế đúng hạn

của các doanh nghiệp có một ý nghĩa to lớn, đặc biệt là cho các ban lãnh đạo

trong cơ quan thuế Dựa trên những yếu tổ này, họ sẽ có những phân tích, đánh giá cần thiết trong các quyết định trong hoạt động thu thuế cũng như giảm thiểu được tình trạng nợ thuế ngày càng tăng của các doanh nghiệp trong tình hình khó khăn hiện nay Vì vậy, đề tài nghiên cứu có các mục tiêu sau đây:

- Đánh giá hành vi tuân thủ xét về khía cạnh nộp thuế đúng hạn của các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn quận Tân Bình

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế qua hành vi

nộp thuế đúng hạn của các doanh nghiệp trên địa bàn quận Tân Bình

_- Đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến hành vi nộp thuế đúng

hạn của doanh nghiệp

- Khuyến nghị các giải pháp để hạn chế hành vi nộp thuế trễ hạn

Trang 14

»

PP Ss Sc PSS SPOS SPSS FC AA ES ST SUS

1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

- Xét về góc độ nhà nước cụ thể là cơ quan quản lý thu thuế nhận diện _ cũng như đo lường được mức độ ảnh hưởng của các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi nộp thuế đúng hạn Từ đó đề ra phương hướng quản lý đối với người

nộp thuế tốt hơn nhằm khuyến khích người nộp thuế thực hiện tốt hành vi

tuân thủ thuế, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật về thuế của doanh nghiệp, giảm bớt tình trạng nợ thuế góp phần cải thiện nguồn thu cho ngân sách nhà

nước " |

- Xét về góc độ doanh nghiệp, doanh nghiệp là nguồn thu thuế chính

cho ngân sách nhà nước, việc tìm ra các yếu tế tác động đến hành vi nộp thuế

đúng hạn giúp doanh nghiệp tuân thủ pháp luật về thuế tốt hơn, hiểu rõ tính

chất của hành vi nộp thuế trễ hạn, từ đó giảm thiểu hành vi nộp thuế trễ hạn, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước một cách tự nguyện, nguồn thu ngân sách được đáp ứng kịp thời và giảm mức phạt vi pham đối với hành vi nộp chậm

tiền thuế |

| - Đề tài chỉ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế

qua khả năng nộp thuế đúng hạn của các doanh nghiệp tư nhân trên địa ban

quận Tân Bình |

- Loại thuế được nghiên cứu là thuế Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập

doanh nghiệp

- Địa bàn nghiên cứu tại quận Tân Bình thuộc Thành phố Hồ Chí Minh

- Thời gian nghiên cứu được chọn kể từ đầu tháng 01/2009 đến tháng 12/2010

Phương pháp nghiên cứu của luận văn là tiếp cận phân tích hành vi và

đặc điểm tuân thủ thuế của các DN cụ thể là khả năng nộp thuế đúng hạn, cụ

thể sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: |

- Sử dụng phương pháp chọn mẫu bao gồm 170 DN trên địa bàn Quận Tân Bình Thành phế Hồ Chí Minh nhằm khảo sát cấp độ tuân thủ thuế của

DN trên địa bàn |

eee

Trang 15

- Sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá sự tương quan giữa các biến số, phương pháp so sánh giữa các nhóm DN có cấp độ tuân thủ thuế khác nhau để rút ra những ưu nhược điểm và nguyên nhân của hành vi nộp

thuế trễ hạn |

Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng Dữ liệu được thu thập trên báo cáo tài chính được lấy trong hệ thống máy tính và hồ sơ lưu trữ nội bộ tại chi cục Thuế Tân Bình nơi trực tiếp quản lý các doanh nghiệp được khảo sát,

Phương pháp định lượng được tiến hành bằng cách hồi quy và sử dụng kiểm định Wald Thông tin thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm

SPSS 16 chạy trên hệ điều hành Window Xp

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi

nộp thuế đúng hạn của các doanh nghiệp tư nhân, đồng thời xác định được

mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng nộp thuế của doanh nghiệp tư

nhân trên địa bàn quận Tân Bình Đề tài nghiên cứu sẽ giúp cho những người làm công tác quản lý nguồn thu từ thuế có cái nhìn khách quan hơn trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nộp thuế đúng hạn của doanh

._ nghiệp Từ đó, cơ quan thuế sẽ có những biện pháp hợp lý để hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp để điều tiết nguồn thu hợp lý

1.6 Ket cầu của luận văn

Đề tài nghiên cứu được chia thành năm chương với nội dung cụ thể như

sau: |

Chương 1 giới thiệu tổng quát về dé tai nghiên cứu bao gồm lý do, xác định vấn đề, câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, phương pháp, nội dung và ý nghĩa nghiên cứu

Chương 2 trình bày các lý thuyết liên quan đến vẫn đề nghiên cứu

Trang 16

tf

Chương 3 trình bày mô hình nghiên cứu và nguồn dữ liệu Phương 7

pháp và thiết kế nghiên cứu dựa trên cơ sở các lý thuyết được khảo sát ở

chương trước

Chương 4 phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu

Chương 5 rút ra kết luận nghiên cứu và kiến.nghị

Trang 17

Š

CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYÉT

2.1 Các khái niệm:

Nguyễn Thị Liên và Nguyễn Văn Hiệu (2007); Nguyễn Thị Mỹ Linh (2009); Nguyễn Hồng Thắng (1998) đã nêu ra các khái niệm liên quan đến

lĩnh vực thuế như sau: -

2.1.1 Khái niệm về thuế:

Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nước và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình Tuỷ thuộc vào bản chất của Nhà nước và cách thức Nhà nước sử dụng, các nhà kinh tế có nhiều quan điểm về thuế khác nhau

Adam Smith nói về thuế là: “ Các công dân của mỗi nước phải đóng góp cho Chính phủ theo tỷ lệ khả năng của mỗi người, nghĩa là tỷ lệ với lợi

tức mà họ được thụ hưởng do sự bảo vệ của Nhà nước‹ Khang định tính chất

bắt buộc của các công dân phải nộp thuế cho Nhà nước theo tỷ lệ thu nhập _ của mỗi người

David Ricardo cho rằng “ Thuế được cấu thành từ phần của Chính phủ lấy trong sản phẩm đất đai và lao động trong nước và xét cho cùng thị thuế

được lấy từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế” Xác định nguồn thu

thuế phát sinh từ nền kinh tế quốc dân và thực chất thì thuế đã điều tiết một

phần thu nhập của người chịu thuế

Theo Karl Marx thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, đó là “ khoản đóng góp nghĩa vụ cần thiết để nuôi dưỡng Nhà nước pháp quyền

Thuế là nguồn sống đối với Nhà nước hành pháp Chính phủ mạnh và thuế

cao là hai khái niệm đồng nhất‹ Thuế gắn liền với nhà nước và đảm bảo sự

tồn tại của bộ máy Nhà nước

V Lénin cho rang: “ thuế là cái Nhà nước thu của dân mà không bù

lại” Khẳng định tính chất của thuế là khơng hồn lại trực tiếp cho người nộp thuê dựa trên sô tiên thuê đã nộp cho Nhà nước

Trang 18

2

Từ những quan điểm nêu trên đã đưa ra những đặc điểm cơ bản của thuế như sau:

- Thứ nhất, thuế là một khoản thu không bồi hồn, khơng mang tính

hồn trả trực tiếp Nộp thuế cho Nhà nước không có ý nghĩa là cho Nhà nước

mượn tiền hay gửi tiền vào ngân sách Nhà nước hoặc là mua một dịch vụ công Nộp thuế là một nghĩa vụ cơ bản nhất của công dân

- Thứ hai, thuế là một khoản thu mang tính bắt buộc, để đảm bảo tập

trung thuế trên phạm vi toàn xã hội Chính phủ phải sử dụng hệ thống pháp

luật để ban hành các sắc thuế, vì vậy thuế thường được quy định dưới dạng

văn bản luật hay pháp lệnh Cho nên, trốn thuế hay gian lận thuế đều bị coi 1a

là những hành vi phạm pháp và phải chịu xử phạt về hành chính hoặc hình sự - Thứ ba, các pháp nhân và thể nhân chỉ phải nộp cho Nhà nước các

khoản thuế đã được pháp luật quy định

- Thứ tư, thuế gan chặt với các hoạt động kinh tế và được xây dựng trên

nền tảng giá trị thặng dư do nền kinh tế tạo ra Do đó thuế đem lại khoản thu 'to lớn và bền vững so với các khoản thu khác của Nhà nước, cách duy nhất làm cho số thuế ngày càng tăng và ôn định chính là phát triển kinh tế, chăm lo cho sự hưng thịnh của nền kinh tế cũng là chăm lo cho nguồn thu tương lai

của nhà nước |

Từ đó chúng ta có thể đưa ra một định nghĩa tổng quát về thuế như sau: “Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa vụ do Luật quy định cho các tổ

chức và cá nhân trong xã hội nộp cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của minh nhin tập trung một bộ phận quyền lực, của cải xã hội vào Ngân sách

Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của Nhà nước thích ứng với từng giai

đoạn phát triển của đời sống kinh tế xã hội”

Ngoài khoản thu về thuế, ngân sách nhà nước còn những khoản thu về phí và lệ phí Đây là những khoản thu mà một tổ chức hay cá nhân phải trả khi được cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân được Nhà nước ủy quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng

Trang 19

a Vai trò của thuê

Việt Nam cũng như tất cả các nước, Thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho Ngân sách Nhà nước mà còn là một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng và hiệu quả của nền kinh tế Thông qua các chính sách thuế, Nhà nước khuyến khích đầu tư, sản xuất và tiêu dùng đối với những mặt hàng, ngành

nghề, lĩnh vực trọng điểm được ưu đãi, đồng thời hạn chế đầu tư, sản xuất đối

với những ngành nghề Nhà nước chủ trương thu hẹp trong từng giai đoạn nhất

định Chính sách thuế ảnh hưởng sâu sắc đến các quyết định về đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng của các tầng lớp dân cư Có thể nói kiến thức về thuế là

cần thiết và hữu ích cho tất cả các chủ thể trong nền kinh tế và toàn xã hội Do vậy, thuê có những vải trò quan trọng sau:

Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất, là nguồn thu chủ

yếu của Ngân sách Nhà nước Nguồn thu của Ngân sách Nhà nước có thê gia tăng khi và chỉ khi nền kinh tế có sự tăng trưởng và đạt năng suất hiệu quả cao

Thuế là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường Nhà nước có khả năng sử dụng chính sách thuế để điều tiết vĩ mô nền kinh tế Điều đó xuất phát từ chức năng điều chỉnh của thuế Vì lợi ích xã hội, Nhà

nước có thể tăng thuế hoặc giảm thuế đối với thu nhập của các tầng lớp dân

cư và với doanh nghiệp để kích thích hoặc hạn chế sự phát triển các lĩnh vực

các ngành nghê khác nhau của nên kinh tê

Thuế là cơng cụ điều hồ thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong

phân phối Việc phân phối lại thu nhập xã hội là biện pháp mà các chính phủ phải thực hiện, nhằm góp phần điều hoà thu nhập, làm giảm bớt những chênh

lệch do phân phối thu nhập quốc dân tạo ra, đồng thời cung cấp những nhu cầu rất cần thiết cho nhân dân mà nền kinh tế thị trường không đáp ứng được

Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó có thé phát hiện ra những vẫn dé gian

lận thương mại, lậu thuế, khai báo sai với tình hình sản xuất kinh doanh trong

thực tế, góp phần chấn chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao vai trò giám sát hoạt động sản xuât kinh doanh trong xã hội của cơ quan thuê

Trang 20

b Các yêu tô cầu thành một sắc thuê

Hệ thống thuế của bất kỳ quốc gia nào cũng gồm nhiều loại thuế hoạt

động trong các lĩnh vực khác nhau, nhằm những mục tiêu khác nhau và có

phương pháp tính riêng biệt Tuy nhiên chúng thống nhất ở những yếu tố cơ

bản cầu thành một sắc thuê như sau:

- Tên gọi: Tên gọi của một sắc thuế thường phản ánh nội dung chính của nó và đề phân biệt với những loại thuê khác

- Người nộp thuế: Là những pháp nhân và cá nhân có đối tượng tính

thuế, không hẳn chỉ là các đơn vị kinh doanh là người nộp thuế mà bất kỳ tổ

chức hay cá nhân nào có đối tượng tính thuế đều thuộc diện nộp thuế

- Đối tượng tính thuế: Là những căn cứ để xác định số tiền thuế phải

nộp Nói cách khác đối tượng tính thuế là cơ sở tính thuế được thể hiện dưới

dạng tiền tệ Mỗi sắc thuế đều được xây dựng trên một đối tượng xác định

Không thê mỗi loại thuế vừa tính trên đối tượng nảy, vừa tính trên đối tượng khác

- Thuế suất: Trong một luật thuế, thuế suất là “linh hồn” của sắc thuế,

thể hiện nhu cầu cần tập trung nguồn tài chính và biểu hiện chính sách kinh tế

xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ phát triển kinh tế Đồng thời đó cũng

là mối quan tâm hàng đầu của người nộp thuế 2.1.2 Thuế giá trị gia tăng:

Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997) quy định

về thuế Thuế Giá trị gia tăng như sau: a Khái niệm:

Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Thuế GTGT tính trên giá bán chưa có thuế GTGT Người sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ có trách nhiệm thu và nộp hộ

người tiêu dùng Người tiêu dùng mua sản phẩm với giá đã có thuế GTGT, vì

vậy người tiêu dùng chính là người chịu khoản thuế này

[nnn HH GHI ĐT GHI ETE OO TO ASP TAT a

Trang 21

12

b Ưu điểm của thuế GTGT

Thuế GTGT có ưu điểm là không thu trùng lắp cho nên nó đã góp phần khuyến khích chuyên mơn hố sản xuất, hợp tác hoá để nâng cao năng suất,

chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

c Đặc điểm của thuế GTGT

Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắp

Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chí tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn Thuế GTGT có

tính trung lập kinh tế cao Thuế GTGT không phải là yếu tố chỉ phí mà đơn

thuần là yếu tổ cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hoá, dịch

vụ Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thu Đối tượng nộp thuế

GTGT là người cung ứng hàng hoá, dịch vụ, người chịu thuế là người tiêu

dùng cuối cùng Thuế GTGT có tính chất luỹ thoái so với thuế thu nhập Thuế GTGT có tính lãnh thổ, đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng trong phạm vi

lãnh thô quốc gia

d Vai trò của thuế GTGT: |

| Thuế GTGT có khả năng huy động được số thu lớn và tương đối ốn

định cho Ngân sách Nhà nước Thuế GTGT được tập trung thu ngay từ khâu

đầu, ở khâu sau còn kiểm tra được việc tính thuế, nộp thuế ở khâu trước nên

hạn chế được thất thu thuế Thúc đây cả người bán và người mua hàng cùng

- thực hiện tết chế độ hoá đơn, chứng từ Góp phần thúc đây sản xuất phát

triển, mở rộng lưu thơng hàng hố, đây mạnh được xuất khẩu do thuế GTGT khắc phục được việc thu trùng lắp của thuế doanh thu

2.1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp:

Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997) quy định về thuế Thuế Thu nhập doanh nghiệp như sau:

a Khái niệm

Thuế TNDN là loại thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi

các khoản chỉ phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế trong kỳ tính thuế

Trang 22

b Đặc điểm của thuế TNDN:

Thuế TNDN là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế TNDN là các doanh

nghiệp, đồng thời cũng là “ người” chịu thuế Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế TNCN, là phần thu nhập được chia sau khi nộp thuế TNDN Do vậy, thuế TNDN cũng có thể được coi là một biện pháp quản lý thuế thu nhập

cá nhân | :

e Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tạo ra cho Nhà nước một khoản thu gắn với hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp nói riêng và của toàn nền kinh tế nói chung Theo quy luật khi trình độ kinh tế càng phát triển thì thuế TNDN càng chiếm vị trí quan trọng trong tổng thu NSNN

Phân phối lại thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và Chính phủ

Điều tiết, kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng nâng cao năng lực,

hiệu quả xã hội

Tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh, _ phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần và trong tiến trình

hội nhập ở nước ta hiện nay 2.1.4 Doanh nghiệp tư nhần

Luật doanh nghiệp (2005) định nghĩa về doanh nghiệp tư nhân như sau:

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh

nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán

nảo |

Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân 2.2 Trách nhiệm của Doanh nghiệp đối với xã hội và nền kinh tế

Luật doanh nghiệp (2005) quy định nghĩa vụ và trách nhiệm của doanh

nghiệp doanh nghiệp như sau: ` -

Trang 23

Hoạt động kinh doanh theo đúng ngảnh, nghề đã ghi trong Giấy chứng 7

nhận đăng ký kinh doanh; bảo đảm điều kiện kinh doanh theo quy định của

pháp luật khi kinh doanh

Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực,

chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán

Đăng ký mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ

tài chính khác theo quy định của pháp luật

Báo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động: thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm khác cho người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm

Bảo đảm và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu

chuẩn đã đăng ký hoặc đã công bó

Thực hiện chế độ thống kê theo quy định của pháp luật về thống kế; định kỳ báo cáo đầy đủ các thông tin về doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thâm quyền theo mẫu quy định; khi

phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo thiếu chính xác, chưa đầy đủ thì phải kịp thời sửa đối, bỗ sung các thông tin đó

Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an nỉnh, trật tự, an

toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và

danh lam thắng cảnh

_ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật * Đặc trưng của doanh nghiệp tư nhân:

Quy mô vốn, lao động và doanh thu nhỏ bé nên dễ dàng bị phá sản do đó rất cần sự trợ giúp của Chính phủ và các hiệp hội ( Doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngân hàng, giáo dục .)

Trang 24

Lo

Thu hút một số lượng lớn người lao động làm việc và trong số đó có - nhiều lao động là người thuộc gia đình của chủ doanh nghiệp, bạn bè, thân hữu Phần lớn chủ Doanh nghiệp tư nhân điều hành doanh nghiệp theo kinh nghiệp và tập quán bản năng, it được đào tạo bài bản Hay áp dụng phương pháp “ gia đình trị ” là chủ yếu

Loại hình doanh nghiệp này được phân bổ rộng khắp trên mọi địa bàn

của đất nước, có thể huy động và sử dụng được mọi nguồn lực của các vùng

miễn „

Phần lớn sản phẩm của các doanh nghiệp tư nhân nhằm phục vụ tại chỗ, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu thiết yếu của khách hàng tại những

- lĩnh vực khác nhau

Doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh hoạt động, thích ứng

nhanh với sự thay đổi của thị trường và do đó làm cho cả nền kinh tế linh hoạt

hơn

'2.3 Hành vi tuân thủ thuế:

2.3.1 Nộp thuế - nghĩa vụ tất yếu của doanh nghiệp

Thuế, theo quy định của pháp luật, là khoản đóng góp mang tính bắt

buộc mà các tổ chức và cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước

` (NSNN) Các tác giả giáo trình thuế của Học viện Tài chính viết : “Thuế là một khoản đóng góp bất buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước

theo mức độ và thời hạn pháp luật quy định nhằm sử dụng cho mục đích công

cộng” (Nguyễn Văn Hiệu và Nguyễn Thị Liên, 2007)

Do vậy, nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu của DN Tính tất yếu này xuất phát

từ một số cơ sở như sau:

- Thuế là khoản chi phí mà DN phải trả cho sử dụng các tài sản quốc gia như vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, hệ thống thông tin.v.v.) Vì vậy, DN phải có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập cho Nhà Nước để duy trì và phát triển tài sản quốc gia mà họ sử dụng

Trang 25

10

- Thuế thu từ DN là khoản thu chủ yếu của NSNN nhằm phục vụ cho

mục đích chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội như chỉ tiêu cho các hoạt động

cung ứng các dịch vụ công, chỉ cho điều tiết kinh tế vĩ mô.v.v Vì vậy, bất kỳ một quốc gia nào cũng phải thu thuế để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cho xã hội,

đặc biệt ở những nước mà NSNN chủ yếu dựa vào nguồn thu nội bộ Thuế tồn

tại trong môi trường chính trị kinh tế và xã hội, vì vậy nếu các DN tuân thủ day đủ nghĩa vụ thuế thì đó chính là tín hiệu tích cực và có lợi đối với NSNN

- Nop thuế của DN đảm bảo cho Nhà nước thực hiện được các mục tiêu điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua kiểm kê, kiểm soát, hướng dẫn, khuyến khích, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), các hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế

và thực hiện các định hướng phát triển của Nhà nước Mặt khác, nghĩa vụ nộp

thuế của DN là tất yếu bởi đây là công cụ mà Nhà nước sử dụng để phân phối,

điều hoà thu nhập giữa các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế nhằm đảm

bảo mục tiêu công bằng

- Nộp thuế của DN sẽ đảm bảo tính công bằng trong tuân thủ nghĩa vụ

thuế giữa các DN ở các thành phần kinh tế, ở các ngành kinh tế và ở các loại

hình quy mô khác nhau Việc chấp hành nghĩa vụ thuế của một DN sẽ ảnh hưởng tích cực đến các DN khác và tăng cường sự nhận thức công bằng trong

` cộng đồng DN, kích thích sự tuân thủ của đại bộ phận các DN còn lại, đặc

biệt là các đối tượng hoạt động trong khu vực phi chính thức và các DN đang khai thác các hình thức tránh thuế Xét theo ảnh hưởng tâm lý hành vi, việc nhận thức được nộp thuế là nghĩa vụ tất yếu sẽ tạo môi trường quản lý thuế

dân chủ hơn, tối thiểu hoá sự miễn cưỡng đối đầu cao của các DN, kích thích

sự tuân thủ thuế tiềm năng

Tóm lại, nộp thuế phải được các DN nhận thức là một nghĩa vụ tất yếu

Quản lý thu thuế của Nhà nước quan trọng nhất là phải làm cho các DN nhận

thức được điều này, đó là cơ sở của sự tuân thủ thuế một cách đầy đủ và kịp

thời

Trang 26

2.3.2 Sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp

Tuân thủ thuế nghĩa là tuân thủ mục đích của luật trong khi đảm bảo tăng cường tính chắc chắn mà mục đích đó có thể được thực hiện trên thực tế

Tuy nhiên, khái niệm tuân thủ thuế vẫn được các nhà nghiên cứu tiếp tục tranh luận theo hướng nghiên cứu tính tự nguyện hay không tự nguyện chấp hành nghĩa vụ thuế Quan điểm truyền thống của quản lý thuế chủ yếu dựa trên giả thiết rằng hầu hết DN về bản chất là không tự nguyện tuân thủ, và chỉ chấp hành nghĩa vụ khi có sự cưỡng chế của các cơ quan thuế hay khi bị tác động bởi lợi ích kinh tế Ý nghĩa chính xác của việc tuân thủ thuế được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Theo Andreoni và các tác giả (1998) cho rằng việc tuân thủ thuế nên được định nghĩa là sự sẵn lòng của người nộp thuế chấp hành pháp luật về thuế để có được trạng thái cân bằng nền kinh tế của một quốc gia Kirchler (2007) cảm nhận một định nghĩa đơn giản mà việc

tuân thủ thuế được định nghĩa là điều kiện chung để mô tả sự sẵn lòng của

người nộp thuế nộp số thuế của mình Một định nghĩa rộng hơn của việc tuân 'thủ thuế, được xác định bởi Song và Yarbrough (1978) cho rằng do các khía cạnh đáng chú ý của các hoạt động của hệ thống thuế ở Hoa Kỳ và chủ yếu

dựa vào tự đánh giá và tuân thủ tự nguyện, tuân thủ thuế cần được xác định

như khả năng của người nộp thuế và sẵn sàng thực hiện theo pháp luật thuế

` được xác định bởi đạo đức, môi trường pháp lý và yếu tổ tình huống khác tại

một thời gian và địa điểm cu thé Tương tự như vậy, tuân thủ thuế cũng được xác định bởi một số cơ quan thuế như khả năng và sự sẵn sàng của người nộp

thuế thực hiện theo quy định của pháp luật thuế, kê khai thu nhập chính xác trọng mỗi năm và nộp thuế đúng hạn (Internal Revenues Services, 2009;

Australian Tax Office, 2009; Inland Revenue Board, 2009)

Một định nghĩa khác của việc tuân thủ thuế là hành vi của một người nộp tờ khai thuế, kê khai tất cả thu nhập chịu thuế chính xác, và thanh toán tat cả các loại thuế phải nộp trong thời hạn quy định mà không cần phải chờ đợi

theo dõi hành động từ cơ quan có thấm quyén (Singh, 2003) Hơn nữa, việc

Trang 27

tuân thủ thuế cũng đã được tách biệt thành hai quan điểm, cụ thể là tuân thủ "

trong điều kiện được quản lý và tuân thủ trong điều kiện thực hiện trong điều

kiện được hoàn thuế (Chow, 2004 và Harris, 1989) Quan điểm rộng hơn của

việc tuân thủ thuế đòi hỏi một mức độ của sự trung thực, kiến thức về thuế

đầy đủ và khả năng sử dụng kiến thức này kịp thời; chính xác, và hồ sơ đầy đủ

để hoàn tất việc hoàn thuế và các giấy tờ liên quan về thuế (Singh và

Bhupalan, 2001) McBarnet (2001) đề nghị tuân thủ thuế nên được nhìn nhận trong ba cách, cụ thể là tuân thủ một cách tuyệt đối là người nộp thuế tự nguyện nộp thuế mà không có khiếu nại; tuân thủ có điều kiện là miễn cưỡng nộp thuế và tuân thủ có tính sáng tạo là sự giảm thuế bằng cách áp dụng khả năng có thể để xác định lại thu nhập và giảm đi các chi phí trong phạm vi của

luật thuế

Một số tài liệu như Allingham va Sandmo (1972), Spicer va Lundstedt

(1976) va Lewis (1982) theo đó mô tả và giải thích việc tuân thủ thuế như kết

quả của mối tương quan giữa các biến giải thích bao gồm nhận thức về vốn, hiệu quả và phạm vi ảnh hưởng (quan điểm tài chính công) Các hình thức của việc cưỡng chế về thuế như hình phạt và xác suất phát hiện cũng liên quan

đến việc tuân thủ thuế trong khi các yếu tố khác về hành vi thị trường lao

động, tiền lương của một cá nhân và khung thuế cũng góp phần vào việc tuân

` thủ thuế (Kirchler, 2007)

Tuy nhiên, cần phát triển khái niệm về tuân thủ thuế và đưa yếu tố thời

gian vào như là một tiêu chí thể hiện sự tuân thủ tự nguyện Một DN cần phải thực hiện thanh toán đầy đủ nghĩa vụ thuế nhưng nếu nghĩa vụ thuế đó được

thanh toán muộn thì cũng không phải sự tuân thủ hoàn toàn Hơn nữa, nếu lãi suất nộp muộn bị tính thì khoản thu đó cũng không phải là sự tuân thủ hoàn

toàn tự nguyện Từ đó có thể định nghĩa sự tuân thủ thuế của DN là hành vi chấp hành nghĩa vụ thuế theo đúng mục đích của luật một cách đầy đủ, tự

nguyện và đúng thời gian

——ề F.F FT a a PS ST OT

Trang 28

2.4 Các quy định về thời hạn và địa điểm nộp thuế của Doanh nghiệp

Theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày

28/10/2010 của Bộ Tài Chính ban hành quy định một số nội dung về thời

hạn và địa điểm nộp thuế như sau:

- Đối với mỗi loại thuế pháp luật quy định về ngày nộp hồ sơ và

thời hạn nộp thuế khác nhau, đối với các loại thuế do người nộp thuế tự

tính số thuế phải nộp trong kỳ, thời hạn nộp thuế là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế

- Tiền thuế được chuyển vào ngân sách nhà nước từ người nộp thuế phải được nộp vào tài khoản của cơ quan thuế mở tại kho bạc nhà nước

thuộc địa bàn hoạt động của doanh nghiệp bằng các hình thức chuyển khoản từ các tổ chức tín dụng hoặc nộp tiền mặt tại kho bạc nhà nước

- Ngày đã nộp thuế được xác định là ngày:

Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại, tô chức tín dụng khác hoặc tổ chức dịch vụ xác nhận trên chứng từ nộp thuế của người nộp thuế trong

trường hợp nộp thuế bằng chuyển khoản

Kho bạc Nhà nước, cơ quan quản lý thuế hoặc tổ chức được cơ quan

quản lý thuế uỷ nhiệm thu thuế cấp chứng từ thu tiền thuế đối với trường hợp

nộp tiền thuế trực tiếp bằng tiền mặt

- Điều kiện để các doanh nghiệp trong nghiên cứu này tuân thủ pháp luật về thuế xét trên khía cạnh khả năng nộp thuế đúng hạn là các báo cáo trung

thực do doanh nghiệp tự lập, tính toán chính xác các số liệu về thuế, nộp báo cáo thuế kịp thời đồng thời nộp đầy đủ, kịp thời số thuế vào ngân sách nhà

nước (Chaltopadhyay, 2002)

a A OE eT eS

Trang 29

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế:

_2.5.1 Các yếu tố theo quy mô doanh nghiệp:

a Doanh thu

Doanh số thể hiện khả năng cung cấp hàng hoá, dịch vụ đối với thị

trường, doanh thu tăng lên qua mỗi năm thể hiện khả năng thích ứng với thị trường của doanh nghiệp, có doanh thu doanh nghiệp sẽ có một khoản lợi nhuận nhất định trang trải tiền lương cho công nhân, các khoản chỉ phí cô

định, các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước, do vậy doanh thu là một

trong các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế thông qua khả năng nộp thuế, nếu các yếu tố chỉ phí khác không thay đổi thì doanh thu tăng đồng nghĩa với lợi nhuận của doanh nghiệp càng tăng Và khi hoạt động kinh doanh phát triển theo chiều hướng tốt, doanh thu tăng lên hàng năm DN sẽ thuận lợi

trong việc điều tiết đồng tiền trong lưu thông, lợi nhuận được tạo ra khi doanh thu tăng sẽ khuyến khích DN thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với người

lao động và đối với xã hội, trong đó hành vi tuân thủ pháp luật về thuế thể

'hiện qua tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế qua các năm, một DN tuân thủ về

thuế tốt có số thuế phát sinh được nộp đầy đủ và đúng hạn vào ngân sách nhà nước khi trên tình trạng thuế không phát sinh các khoản nợ và các khoản phạt

vi phạm hành chính về thuế |

Doanh thu để tinh thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền

gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền (Luật thuế TNDN, 2008)

Doanh thu được đề cập trong nghiên cứu này là doanh thu của toàn bộ số tiền do tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác của doanh nghiệp phát sinh trong một năm

b Số lao động làm việc tại doanh nghiệp

Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, trong đó yếu tổ lao động là yếu tố quan trọng nhất, vì không có lao động của con người thì tư

Trang 30

liệu lao động và đối tượng lao động chỉ là những vật vô dụng, vì con người là

chủ thể của quá trình sản xuất kinh doanh Trong quá trình lao động con _ người luôn sáng tạo, cải tiến công cụ, hợp tác cùng nhau để không ngừng nâng cao năng suất lao động, qua đó trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên mơn hố lao động ngày càng nâng cao

Số lượng lao động trong doanh nghiệp thể hiện quy mô của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quy mô lớn có nhu cầu về nguồn nhân lực lớn để đáp ứng khối lượng công việc nhằm cung cấp sản phẩm, dich vu kip thoi cho thị

trường nói riêng và nền kinh tế nói chung

Doanh nghiệp càng có số lao động lớn, có ý nghĩa về mặt an sinh xã hội đối với nền kinh tế, người đứng đầu doanh nghiệp có trách nhiệm hơn đối với nhân viên của mình hơn, giải quyết được nhu cầu về việc làm cho người

lao động, do đó để thê hiện bộ mặt của doanh nghiệp trong xã hội, cần phải

thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước qua việc tuân thủ các chính sách thuế,

hạn chế tối thiêu những việc làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà cụ thé là 'chấp hành tốt nghĩa vụ về thuế thông qua việc khai thuế đầy đủ, kịp thời, nộp

tờ khai thuế và nộp thuế đúng hạn

c Yếu tố về Tổng tài sản, Nợ phải trả và Nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện

trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp: |

Một cách đơn giản để nhận định doanh nghiệp là xác định giá trị tài sản

của doanh nghiệp dựa trên việc xác định các nguồn lực trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp DN sử dụng nguồn lực tài chính bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay từ các cá nhân và các tổ chức tín dụng sử dụng để chỉ trả

cho các hoạt động chính của DN, trong đó tỷ lệ tong nợ trên vốn chủ sở hữu

là chỉ số phản ánh quy mô tài chính của công ty Nó cho ta biết về tỷ lệ giữa 2

nguồn vốn cơ bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà doanh nghiệp sử dụng để chỉ trả cho hoạt động của mình Hai nguồn vốn này có những đặc tính riêng biệt và

mối quan hệ giữa chúng được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình tài chính

Trang 31

PP SSS SS SS SSS SO SEY PTS

của doanh nghiệp Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu được tính bằng cách chia tổng nợ cho vốn chủ sở hữu:

DER = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu #

Trong đó nợ của doanh nghiệp bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Vốn chủ sở hữu hay vốn cô phần của cổ đông gồm cô phần thông thường, cô phần ưu đãi, các khoản lãi phải trả và nợ ròng

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu cũng phụ thuộc nhiều vào ngành, lĩnh vực mà công ty hoạt động Ví dụ, các ngành sản xuất cần sử dụng nhiều vốn thì Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu có xu hướng cao hơn, trong khi các công ty dich vu thi Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu thường thấp hơn

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà quản trị có một cái nhìn

khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chỉ trả cho các hoạt động Thông thường, nếu hệ

số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ 'yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu Về nguyên tắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc phá sản của doanh nghiệp càng lớn

Trên thực tế, nếu nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao Các chủ nợ hay ngân hàng cũng thường xem xét, đánh giá kỹ tỷ lệ nợ (và một số

chỉ số tài chính khác) để quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không

Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải cân

=ễễ——————

Trang 32

nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điêm của vay nợ đề đảm bảo một tỷ lệ hợp

lý nhất

Từ những lưu ý trên cần rất thận trọng trong việc nghiên cứu, theo dõi các chỉ số tài chính cũng như phương pháp hạch toán, kế tốn và các thơng tin

liên quan để có thể kết luận chính xác tình hình tải chính của doanh nghiệp

DN có giá trị về tổng tài sản lớn thể hiện sự nhiệt huyết trong kinh doanh,

ngoài mục đích tìm kiếm lợi nhuận đó cũng sự thê hiện vị thế của mình trong xã hội, tạo niềm tin cho đối tác, tụy nhiên để việc lựa chọn một tỷ lệ piữa nợ

và vốn chủ sở hữu, đây là hai nguồn quan trọng hình thành nên tài sản là một vẫn đề cực kỳ quan trọng quyết định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, các yếu tố về Tổng tài sản, Nợ và Vốn chủ sở hữu cũng là những yếu tố để đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật về thuế thông qua việc thực hiện nộp thuế đúng hạn vào ngân sách nhà nước, một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ thấp,

tình hình tài chính khả quan thì vẫn đề về thuế và thời hạn nộp thuế được các

chủ DN quan tâm hơn, có thể theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực, mặt

khác tỷ lệ nợ cao do DN sử dụng đòn bẩy trong kinh doanh lớn, nhiều rủi ro

do đó có sự cân nhắc trong thực hành tuân thủ thuế qua việc nộp thuế đúng

hạn bởi sự xuất hiện của yếu tổ lãi vay, họ sẽ cân nhắc giữa việc chấp hành

thuế và các cam kết với các tổ chức tín dụng Do vậy, các chỉ tiêu trên ảnh

hưởng đến tình tuân thủ thuế qua khả năng nộp thuế đúng hạn, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng ra sao sẽ được phân tích kỹ trong các chương sau

2.5.2 Các yếu tô về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp:

Tình trạng tài chính của doanh nghiệp tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng

trực tiếp đến việc tuân thủ các quy định về thuế thể hiện qua việc họ sẵn lòng

thực hiện thanh toán tất cả các khoản tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước Torgler (2003) lập luận rằng tình hình tài chính của cá nhân có thé tạo ra một cảm giác lo lắng, đặc biệt khi các khoản phải thanh toán bao gồm thuế

và họ có thể nhận thấy rằng đó là một trở ngại mạnh mẽ trong việc thanh toán

Trang 33

tiền thuế, do đó có thể làm gia tăng hành vi gian lận vé thué Bloomquist (2003) da xac dinh cang thang tài chính là một trong những áp lực của người - nộp thuế và người nộp thuế với nguồn lực tài chính hạn hẹp, các khoản chỉ

tiêu cho gia đình lớn hơn mức thu nhập họ có thể bị xúi giục dẫn đến hành vi

không tuân thủ thuế Cá nhân có tình hình tài chính lành mạnh có khuynh hướng thực hiện các quy định pháp luật về thuế tốt hơn những cá nhân cố tình hinh tài chính xấu Sự tương đồng này phù hợp với nghiên cứu của Bloomquist (2003) đưa ra giả thuyết người nộp thuế với nguồn lực tài chính hạn chế với sự khiếm khuyết về tài chính sẽ có xu hướng không tuân thủ hơn những người có nguồn lực tài chính lành mạnh Nghiên cứu của Carroll

(1986) cũng công bố tình trạng thiếu tiền thúc đây cá nhân tìm thời cơ dé vi

phạm pháp luật ˆ

Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được tác giả sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tuân thủ thuế của doanh nghiệp qua hành vi nộp thuế đúng hạn như tý số lợi nhuận trên doanh thu (ROS), tỷ số lợi nhuận trên vốn (ROE), chỉ số lợi nhuận trên tài sản

(ROA)

a Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS):

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (Tỷ suất sinh lời trên doanh thu, Suất ` sinh lời của doanh thu, Hệ số lãi ròng) là một tỷ số tài chính dùng để theo dõi

tình hình sinh lợi của công ty Nó phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận ròng và doanh thu của công ty

Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ

Tuy nhiên, tỷ số này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh tỷ

—————————————— -——-— :=ăẽ&Aaaaaa‹a‹4‹aấÍ¡aa ẩã >->>>~

Trang 34

số này của công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà công ty đó tham gia

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định được tính bằng

cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu

trong kỳ Đơn vị tính là % Cả lợi nhuận ròng lẫn doanh thu đều có thể lấy từ

báo cáo kết quả kinh doanh của công ty |

b Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA):

| Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (hay Chỉ tiêu hoàn vốn tổng tài sản, Hệ số

quay vòng của tài sản, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản) là một tỷ số tài chính

dùng để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp

Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ số

càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp

Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay một năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp

trong cùng kỳ Số liệu về lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận trước thuế được lấy

ˆ từ báo cáo kết quả kinh doanh Còn giá trị tài sản được lẫy từ bảng cân đối kế

toán

c Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn (ROE):

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay Tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông hay chỉ tiêu hoàn vốn cỗ phần của cỗ đông là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn ở một công ty Nếu tỷ số này mang giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ

kinh doanh Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vàø quy mô và mức độ rủi ro của

công ty Đề so sánh chính xác, cân so sánh tỷ sô này của một công ty cô phân

Trang 35

26

với tỷ số bình quân của toàn ngành, hoặc với tỷ số của công ty tương đương trong cùng ngành

Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA) Nếu tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn hơn

ROA thì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụng tích cực, nghĩa là công ty đã thành công trong việc huy động vốn của cô đông để kiếm

lợi nhuận với tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ

đông _

Tóm lại, khó khăn về tài chính phát sinh cụ thể là sự biểu hiện không tốt của các chỉ số sinh lời là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hành vi tuân thủ thuế qua việc nộp thuế đúng hạn Tình hình tài chính khả quan giúp nhà quản lý ý thức việc thực hiện nghĩa vụ đối với các cơ quan chủ quản Mặc dù một số tác giả thừa nhận rằng nền kinh tế suy thoái, người nộp

thuế đang phải đối mặt với khó khăn tài chính có xu hướng ít tuân thủ thuế

hơn, tuy nhiên một số tác.giả khác được tìm thấy rằng trong điều kiện nền 'kinh tế phát triển bình thường cũng có những trường hợp khó khăn về tài

chính kéo theo ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật về thuế của các doanh

nghiệp

_ 2.5.3 Số thuế phải nộp:

Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế đúng hạn của

doanh nghiệp là mức thuế phải nộp trong từng thời kỳ, số thuế lớn cộng với tình hình tài chính của doanh nghiệp không tốt làm ảnh hưởng đến khả năng

nộp thuế đúng hạn Bằng nghiên cứu thực nghiệm cho thấy răng người ta ít tuân thủ khi mức thuế cao (Friedland, 1987) Theo Singh (2003) va Somasundram (2005) tuyên bố rằng từ khi hình thành cơ chế tự khai tự nộp, tuân thủ thuế trở thành một vấn đề quan trọng trong hệ thống thuế, theo quan

điểm này cho thấy tông số thuế phải nộp phụ thuộc nhiều vào mức độ tuân thủ

thuê, mặc dù điêu không thê tránh khỏi là việc cơ quan thuê sẽ kiêm tra đê

Trang 36

giảm bớt rủi ro không tuân thủ thuế qua việc xác định phạm vi ảnh hưởng của người nộp thuế qua hình thức kê khai của doanh nghiệp, ngoài ra doanh

nghiệp phải đối mặt với việc liên tục bị kiểm tra hoạt động tuân thủ thuế bằng

nhiều hình thức khác nhau

Số thuế phải nộp đề cập trong nghiên cứu là số thuế GTGT phải nộp

vào ngân sách nhà nước theo từng tháng và số thuế TNDN phải nộp trong một niên độ kế toán

2.5.4 Các yếu tô về thông tin của chủ doanh nghiệp:

Mỗi quan hệ giữa các yếu tố về thông tin của người nộp thuế và sự tuân thủ thuế đã được biết đến từ rất lâu (Tittle, 1980) Bằng chứng về bốn yếu tố chính ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế đó là giới tính, độ tuổi, trình độ và tôn giáo (Jackson và Milliron, 1986) Mô hình của Fisher cho thấy rằng các biến về nhân khẩu học ảnh hưởng gián tiếp đến việc tuân thủ thuế của người nộp thuế thông qua thái độ, nhận thức và thời điểm không tuân thủ

.a Giới tính của chủ doanh nghiệp:

Mức độ tuân thủ thuế của nam giới so với nữ giới và cho thấy rằng nữ giới có khả năng tuân thủ thuế cao hơn nam giới (Tittle, 1980) Baldry (1987) bằng nghiên cứu thực nghiệm đã tìm ra rằng phụ nữ có xu hướng tuân thủ thuế cao hơn nam giới, Tuy nhiên ở một nghiên cứu khác cho thấy nữ giới có tỷ lệ không tuân thủ cao hơn nam giới thể hiện qua hành vi trốn thuế (Houston, 2001)

b Độ tuổi của chủ doanh nghiệp:

Một yếu tố phổ biến để xác định sự ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ của người nộp thuế là độ tuổi của người nộp thuế Tuổi tác và sự tuân thủ của

người nộp thuế có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (Jackson và Milliron, 1986) Ngoài ra, số liệu từ chương trình đo lường khả năng tuân thủ của người nộp thuế của các dịch vụ kinh doanh nội địa chó biết “ Hành vi không tuân thủ pháp luật về thuế có mức độ ảnh hưởng thấp và ít xảy ra trong các hộ gia

see “" " "" " -=s- m max~.x mm.m.m mssmsmmm

Trang 37

a a a

i SP a

đình, trong đó người đứng đầu hoặc vợ, chồng của họ trên 65 tuổi (Andreoni, 1998) Nhìn chung người nộp thuế có tuổi đời trẻ sẵn sàng chấp nhận rủi ro và _ Ít nhạy cảm với các biện pháp trừng phạt Ritsema và các cộng sự (2003) cũng đã phát hiện ra rằng tuổi tác là một yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi cố ý trốn

thuế, với người nộp thuế có tuổi đời trẻ thì họ ít khiếu nại đối với hành vi của

mình -

e Trình độ của chủ doanh nghiệp:

Theo mô hình của Fisher, khả năng không tuân thủ thuế ảnh hưởng trực

tiếp và gián tiếp thông qua thái độ và nhận thức (Fischer, 1992) Chan và

cộng sự điều tra những tác động trực tiếp và gián tiếp của hai khả năng không

tuân thủ thuế, cụ thể là giáo dục và mức thu nhập Ngoài ra trình độ học vấn

cao có liên quan trực tiếp đến hành vi tuân thủ, theo Chan (2000) người nộp thuế có kiến thức sẽ nhận thức được hành vị không tuân thủ, nhưng sự hiểu

biết về hệ thống thuế và nhận thức về đạo đức do đó thúc đây người nộp thuế

tuân thủ thuế cao hơn

'đ Tôn giáo của chủ doanh nghiệp:

Bên cạnh những yếu tổ nêu trên hiện nay còn có rất nhiều các nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của tôn giáo ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ của người nộp thuế trong một xã hội (Kimenyi; Lassen, 2003) Nghiên cứu của

ˆ Lewis (2009) cho rằng các dân tộc khác nhau thể hiện hành vị tuân thủ về

thuế khác nhau Một nghiên cứu khoa học về sự tuân thủ của những người có tôn giáo khác nhau đã chứng minh bằng kết quả hồi qui của bốn nhóm tôn giáo chính là Tin Lành, Công giáo, các tôn giáo khác và nhóm những người không theo tôn giáo nào cho thấy những người không có tôn giáo tuân thủ ít nhất và những người có tôn giáo mà không thuộc tôn giáo Tin Lành và Công giáo thể hiện khả năng tuân thủ pháp luật cao hơn (Kasipilai Jabar,2006) e Kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp:

Các DN mới thành lập hoặc còn non trẻ trong hoạt động kinh doanh

thường thiếu kiến thức về luật thuế, nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ thuế,

TT TT — T—— —

-ss.-ẳồòồòềòồïsẳsa-a.a.==.maa—ammmmanxSSrnsaan

Trang 38

vì vậy họ dễ mắc phải hành vi không tuân thủ thuế Các hoạt động trốn thuế hay tránh thuế vì chưa có kinh nghiệm nên thường thô sơ dễ bị cơ quan thuế phát hiện Các DN “có tuổi” thường hiểu rõ về nghĩa vụ thuế và quy trình tuân thủ Vì vậy nếu tỉnh thần thuế tốt, họ là những đối tượng sẵn sàng tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ thuế Nhưng khi tỉnh thần thuế yếu, các DN này thường

sử dụng những hình thức tỉnh vi phức tạp và thường tránh thuế hơn là trốn

thuế

Kinh nghiệm công tác thể hiện khoảng thời gian làm việc của chủ doanh nghiệp trên một lĩnh vựa hoạt động kinh tế Theo Lumumba và các cộng sự (2010) số năm kinh nghiệm trong một lĩnh vực kinh doanh của người

nộp thuế có ảnh hưởng đến việc tuân thủ thuế thông qua việc nộp thuế, theo

dữ liệu của nghiên cứu thì có 43% người có kinh nghiệm từ một đến 5 năm,

37% số người có kinh nghiệm công tác từ sáu đến 10 năm và 19% số người có kinh nghiệm công tác trên mười năm Theo đó số người không tuân thủ thuế có kinh nghiệp từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ 43% trên tổng số người khảo

sát việc tuân thủ thuế |

ø Ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền kinh doanh các

ngành, nghề mà pháp luật không cấm Đối với ngành, nghề mà pháp luật về - đầu tư và pháp luật có liên quan quy định phải có điều kiện thì doanh nghiệp chỉ được kinh doanh ngành, nghề đó khi có đủ điều kiện theo quy định, điều kiện kinh doanh là yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi

kinh doanh ngành, nghề cụ thể, được thể hiện bằng giấy phép kinh doanh,

giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu về vốn pháp định hoặc yêu cầu khác Cấm hoạt động kinh doanh gây phương hại đến quốc phòng, an ninh,

trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ

tục Việt Nam và sức khoẻ của nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ môi trường (Luật doanh nghiệp, 2008)

Trang 39

Yếu tố ngành nghề hoạt động được tác giả đưa vào nghiên cứu nhằm „

giải thích thêm về tình hình tuân thủ thuế, theo số liệu về tình hình đăng ký

của các doanh nghiệp trên phạm vi nghiên cứu, trừ một số doanh nghiệp hoạt động các ngành nghề đặc thù như vàng bạc, xây dựng, may mặc, ăn uống thì đa số các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đa ngành nghè, tuy nhiên các DN

chỉ hoạt động theo một ngành nghề chính thể hiện thế mạnh mà có thể cạnh

tranh với các đối tác trên thương trường Với tình hình kinh tế hiện nay việc nghiên cứu định hướng kinh doanh theo một ngành nghề cần thiết, như vậy họ có thể nghiên cứu chuyên sâu, đầu tư đúng trọng tâm nhằm tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Theo kết quả kiểm tra tình hình tuân thủ pháp luật về thuế trong những

năm qua tại địa bàn Quận Tân Bình xét thấy các doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực thương mại và xây dựng thường có xu hướng tuân thủ thuế

kém hơn các ngành khác, do hiện nay các hình thức thanh toán tại Việt Nam

đối với hoạt động thương mại khó có thể kiểm soát hết các nghiệp vụ kinh tế

'phát sinh từ các doanh nghiệp với nhau và nhiều nhất là từ các các doanh ' nghiệp và người tiêu dùng do đa số hình thức thanh toán vẫn sử dụng tiền mặt là chính, Thông tư 129/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2009 có quy định về việc thanh toán qua ngân hàng đối với các hoá đơn từ hai mươi triệu _ đồng trở lên mới được khấu trừ thuế GTGT hàng hoá dịch vụ mua vào, nhưng

điều đó chỉ có tác dụng đối với các giao dịch phát sinh với số lượng lớn và có

thể kiểm sốt được thơng qua tài khoản ngân hàng Do vậy, ngành nghề kinh

doanh cũng ánh hưởng ít nhiều đến hành vi tuân thủ thuế, thực hiện kinh

doanh theo đúng ngành nghề giúp cơ quan quản lý dễ kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát hiện những gian dối trong việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, cụ thể là hành vi kê khai và nộp thuế đầy đủ đúng hạn vào ngân sách nhà nước

2.6 Các nghiên cứu trước về hành vi tuân thủ thuế:

Trang 40

Theo Chau và Leung (2009) một đánh giá quan trọng về mô hình của

Fisher va cdc cộng sự năm 1992 được thực hiện bằng cách biến đổi mô hình

một nghiên cứu tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người nộp

thuế Theo mô hình của Fisher và các cộng sự thực hiện xem xét toàn diện các tài liệu về tuân thủ thuế xác định được 14 yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ

thuế, các yếu tố này được phân thành bốn nhóm yếu tố chính bao gồm nhóm

yếu tố về chủ doanh nghiệp, thời điểm không tuân thủ, thái độ và nhận thức

và cấu trúc hệ thống thuế Dựa trên nền tảng của các nghiên cứu các yéu t6

ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ của người nộp thuế đã kết luận và đưa ra

hướng nghiên cứu trong tương lai, chủ yếu các nghiên cứu trước đây chỉ nghiên cứu hành vi không tuân thủ của các cá nhân, có hoặc rất ít các bài nghiên cứu về hành vi tuân thủ của các doanh nghiệp, sự đa dạng của hành vi không tuân thủ của các doanh nghiệp được quan tâm nhiều hơn, điều này có ý nghĩa đáng kế về tính công bằng giữa cá nhân và doanh nghiệp, ngồi các yếu tơ của mô hình Fisher các u tơ về văn hố như chuẩn mực xã hội và giá trị

z `

A 2

đạo đức có ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế, ở các khu vực có nên văn hoá khác nhau có mức độ tuân thủ khác nhau

Mô hình của Chau và Leung (2009), biến đỗi từ mô hình của Fisher và các cộng sự (1992):

Thời điểm không tuân tha

Mức thu nhập, nguôn thu > A ^ x đơ | nhập, ngành nghê Các biến về z chủ doanh nghiệp: Tuôi, giới tính, trình X

độ học vân Cấu trúc / Hệ thống thuế

Sự phức tạp của hệ thông thuế Hành vi tuân thủ

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w