Giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố phúc yên tỉnh vĩnh phúc (tóm tắt)

22 18 0
Giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố phúc yên tỉnh vĩnh phúc (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ MẠNH CƯỜNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ MẠNH CƯỜNG KHÓA: 2017 - 2019 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Mã số: Quản lý đô thị cơng trình 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ NGỌC HÙNG Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập Khoa sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, học viên thầy giáo khoa tận tình hướng dẫn, truyền cho kiến thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học vô quý báu Điều giúp tự tin vững vàng để tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi phát triển nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn từ đáy lòng tới thầy cô Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, TS Hồ Ngọc Hùng, người tận tình bảo, hướng dẫn cung cấp cho nhiều thông tin khoa học có giá trị suốt q trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Xây dựng Vĩnh Phúc; Sở Giao thông vận tải Vĩnh Phúc; Sở Kế hoạch Đầu tư Vĩnh Phúc; UBND thành phố Phúc n; Phịng Quản lý thị thành phố Phúc Yên cung cấp cho thông tin chi tiết cụ thể số liệu xác, sơ đồ bảng biểu … để tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Vũ Mạnh Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ đề tài “Giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Mạnh Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: * Mục đích nghiên cứu: * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: * Nội dung nghiên cứu: * Kết nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Các khái niệm Mạng lưới đường đô thị, thuật ngữ liên quan * Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Khái quát chung thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 16 1.2 Thực trạng mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 19 1.2.1 Thực trạng giao thông đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 19 1.2.2 Thực trạng quy hoạch mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 22 1.3 Thực trạng quản lý đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 26 1.3.1 Thực trạng quản lý quy hoạch giao thông thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 26 1.3.2 Thực trạng quản lý đầu tư xây dựng đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 28 1.3.3 Thực trạng máy quản lý, cơng tác quản lý khai thác, bảo trì mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 28 1.3.4 Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý đường đô thị 30 1.4 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 31 1.4.1 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm quản lý quy hoạch giao thông đô thị 31 1.4.2 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm quản lý đầu tư xây dựng đường đô thị 34 1.4.3 Đánh giá ưu điểm, nhược điểm quản lý, khai thác bảo trì đường thị 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI 38 ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 38 2.1 Về quản lý đường đô thị 38 2.1.1 Về quy hoạch giao thông đô thị 38 2.1.2 Về thiết kế đường đô thị 41 2.1.3 Những nguyên tắc quản lý đường đô thị 45 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý mạng lưới đường đô thị 46 2.1.5 Vai trò cộng đồng quản lý mạng lưới đường đô thị 47 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý mạng lưới đường đô thị 48 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật Trung ương 48 2.2.2 Các văn pháp quy tỉnh Vĩnh Phúc ban hành 50 2.2.3 Định hướng quy hoạch xây dựng mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên 52 2.3 Kinh nghiệm quản lý số đô thị giới đô thị nước 56 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý số đô thị nước 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 62 3.1 Quan điểm, nguyên tắc quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên 62 3.2 Giải pháp quản lý kỹ thuật 63 3.2.1 Giải pháp quản lý quy hoạch giao thông đô thị 63 d Giải pháp quản lý thiết kế đường đô thị 68 3.2.3 Giải pháp quản lý đầu tư xây dựng đường đô thị 72 3.2.4 Giải pháp quản lý, khai thác, bảo trì đường đô thị 75 3.3 Giải pháp tổ chức quản lý 76 3.3.1 Phân công, phân cấp quản lý đường đô thị 76 3.3.2 Nâng cao lực quan thực công tác quản lý, bảo trì đường thị 77 3.3.3 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý đường đô thị 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BOT Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Xây dựng - chuyển giao BTO Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ ĐĐT Đường đô thị ĐT Đô thị GDP Tổng sản phẩm nội địa GPMB Giải phóng mặt GTVT Giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTGT Hệ thống giao thông KH&ĐT Kế hoạch đầu tư KTXH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định Chữ viết tắt Tên đầy đủ NXB Nhà xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt nam QĐ Quyết định QHCT Quy hoạch chi tiết QHXD Quy hoạch xây dựng QLDA Quản lý dự án QLĐT Quản lý đô thị QLQH Quản lý quy hoạch QPPL Quy phạm pháp luật SXD Sở Xây dựng TCN Tiêu chuẩn ngành TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TP Thành phố TT Thông tư TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Tên bảng, biểu Bảng thống kê tuyến đường giao thông nội thị thành phố Phúc Yên Bảng 2.1 Quy định loại đường đô thị Bảng 2.2 Số chỗ đỗ xe ô-tô tối thiểu Bảng 2.3 Phân cấp đường ô tô đô thị Bảng 2.4 Các trị số giới hạn thiết kế bình đồ mặt cắt dọc đường Bảng 2.5 Giảm độ dốc đường cong Bảng 2.6 Quy định kích thước tối thiểu mặt cắt ngang đường thị DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ nguyên tắc nối liên hệ mạng lưới đường theo chức Hình 1.2 Sơ họa mối liên hệ vùng tỉnh Vĩnh Phúc TP Phúc Yên Hình 1.3 Sơ đồ địa giới hành thành phố Phúc Yên Hình 1.4 Ảnh Cơng ty Honda Việt Nam Hình 1.5 Ảnh Cơng ty Toyota Việt Nam Hình 1.6 Ảnh trung tâm thương mại Đồng Sơn Hình 1.7 Ảnh trung tâm thương mại Phúc Yên Hình 1.8 Ảnh Khu nhà thành phố Phúc Yên Hình 1.9 Ảnh Trụ sở Thành ủy Phúc Yên Hình 1.10 Ảnh Bệnh viện Trung ương 74 Hình 1.11 Ảnh Bệnh viện Phúc Yên Hình 1.12 Ảnh trường Đại học sư phạm Hà Nội Hình 1.13 Ảnh trường THPT Phúc Yên Hình 1.14 Ảnh trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Hình 1.15 Ảnh trường Cao đẳng Cơng nghiệp Phúc n Hình 1.16 Sơ đồ quy hoạch xây dựng thành phố Phúc Yên Hình 1.17 Sơ đồ quy hoạch giao thông vận tải thành phố Phúc Yên Hình 1.18 Sơ đồ QLQH giao thơng thị SXD Vĩnh Phúc Hình 1.19 Sơ đồ QLQH giao thơng thị UBND TP Phúc n Hình 1.20 Sơ đồ tổ chức quản lý ĐĐT Sở GTVT Vĩnh Phúc Hình 1.21 Sơ đồ tổ chức quản lý ĐĐT UBND thành phố Phúc Yên Hình 1.22 Ảnh đường Trần Phú sau mở rộng khơng cịn vỉa hè Hình 1.23 Ảnh xe tơ đỗ lịng đường thiếu bãi đỗ xe tĩnh Số hiệu hình Tên hình thành phố Phúc Yên Hình 1.24 Hình 1.25 Hình 1.6 Ảnh bãi đỗ xe tĩnh đường Hồng Quốc Việt chưa hợp lý nên khơng có xe vào đỗ Ảnh đào đường để đặt cống thoát nước thải đường Trần Phú Ảnh đầu tư không đồng hạng mục hạ tầng kỹ thuật Hình 1.27 Ảnh đường thi công dở dang vướng mắc BT, GPMB Hình 2.1 Minh họa quy hoạch tuyến LRT BRT thị Vĩnh Phúc Hình 2.2 Ảnh ga tàu điện ngầm Singapore (MRT) Hình 2.3 Ảnh tàu điện bánh sắt tốc độ cao Brussels Hình 2.4 Ảnh cầu sơng Hàn, thành phố Đà Nẵng Hình 2.5 Sơ đồ mạng lưới đường thành phố PleiKu Hình 3.1 Mẫu bố trí HTKT vỉa hè rộng ≤3m 4,5m Hình 3.2 Mẫu bố trí HTKT vỉa hè rộng 5,0m 6,0m Hình 3.3 Mẫu bố trí HTKT vỉa hè rộng 5,0m 6,0m Hình 3.4 Thiết kế mẫu bó vỉa hè, đan rãnh Hình 3.5 Thiết kế mẫu hố trồng MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài: Mạng lưới đường đô thị vấn đề trọng yếu có ảnh hưởng trực tiếp chất lượng đô thị Một thị trung tâm trị, hành chính, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục có hoạt động dịch vụ, thương mại sầm uất thiếu mạng lưới đường phát triển đồng bộ, đại Mạng lưới đường đô thị đô thị đóng vai trị liên kết giao thơng bên ngồi đô thị với đô thị, khu chức khác đô thị nội khu chức phương tiện giao thơng người Lịch sử phát triển đô thị cho thấy mạng lưới đường đô thị yếu tố định để hình thành xây dựng thị Mạng lưới đường thị có ảnh hưởng trực tiếp đến khả thu hút đầu tư, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung thị nói riêng Với vai trị quan trọng thế, ví giao thơng thị hệ thống huyết mạch thể sống Thành phố Phúc Yên thành phố trực thuộc tỉnh, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc Những năm gần đây, với phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc, mặt đô thị thành phố Phúc Yên dần khởi sắc, hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dần đầu tư theo quy hoạch để đáp ứng tiêu chí thị loại III tương lai thị loại II Trong q trình xây dựng, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị thành phố Phúc Yên nói chung mạng lưới đường thị nói riêng, ngồi mặt tích cực cịn tồn bất cập cơng tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác bảo trì, cần nghiên cứu có giải pháp để khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, xác định tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp quản lý khắc phục tồn tại, hạn chế mạng lưới đường đô thị hữu thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết để có giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố hiệu quả, đáp ứng nhu cầu tham gia giao thông ngày tăng phương tiện giao thông, đồng thời tăng cường mỹ quan đô thị cho thành phố 2 * Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế quản lý mạng lưới đường đô thị hữu thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên; hoạt động quản lý có ảnh hưởng trực tiếp đến mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi địa giới hành thành phố Phúc Yên * Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, thu thập số liệu trạng, số liệu thống kê; - Sử dụng phương pháp kế thừa dựa vào thành nghiên cứu người trước; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp tổng hợp phân tích so sánh * Nội dung nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá thực trạng mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên; xác định tồn tại, hạn chế cần khắc phục; - Tìm hiểu sở khoa học, thực tiễn kinh nghiệm thành phố khác nước, thành phố giới quy định pháp lý hành để đề xuất giải pháp quản lý nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế mạng lưới đường thị, góp phần nâng cao chất lượng giao thông đô thị thành phố Phúc Yên * Kết nghiên cứu: Đề xuất giải pháp quản lý nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế quản lý mạng lưới đường thị, góp phần nâng cao hiệu quản lý mạng lưới giao thông đô thị thành phố Phúc Yên * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cụ thể khoa học quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, khai thác sử dụng bảo trì mạng lưới đường đô thị, đề xuất điều chỉnh bất cập công tác quản lý quan nhà nước nhằm quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên cách hiệu - Ý nghĩa thực tiễn: Đưa giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc n, góp phần tăng cường mỹ quan thị, đồng thời áp dụng cho thành phố khác có điều kiện tương tự thành phố Phúc Yên * Các khái niệm Mạng lưới đường đô thị, thuật ngữ liên quan - Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn [10] - Đường đô thị đường phạm vi địa giới hành nội thành, nội thị [11] - Mạng lưới đường đô thị phải quy hoạch thành hệ thống liên hoàn nhằm đảm bảo khả liên hệ nhanh chóng an tồn tất khu chức thị; kết nối liên hồn với cơng trình giao thơng đối ngoại, khu chức ngoại thành với điểm dân cư khỏc [3] đ-ờng cao tốc đô thị đ-ờng phố gom nút giao thông khác mức đ-ờng phố đô thị đ-ờng phố nội khác mức không liên thông Hỡnh 1.1 Sơ đồ nguyên tắc nối liên hệ mạng lưới đường theo chức [1] - Đường đô thị (hay đường phố): Là đường đô thị bao gồm phố, đường ôtô thông thường đường chuyên dụng khác [1] - Chỉ giới đường đỏ: Là đường ranh giới phân định phần lô đất để xây dựng cơng trình phần đất dành cho đường giao thơng cơng trình kỹ thuật hạ tầng [3] - Chỉ giới xây dựng: đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, cơng trình lơ đất [3] - Khoảng lùi: khoảng cách giới đường đỏ giới xây dựng [3] - Khái niệm tham gia cộng đồng [6]: Ðịnh nghĩa thuật ngữ “Sự tham gia cộng đồng” Theo Clanrence Shubert q trình nhóm dân cư cộng đồng tác động vào trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dựng trì dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạch động Các hoạt động cá nhân khơng có tổ chức không coi tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng trình mà Chính phủ cộng đồng nhận số trách nhiệm cụ thể tiến hành hoạt động để cung cấp dịch vụ đô thị cho tất cộng đồng Sự tham gia cộng đồng đảm bảo cho người chịu ảnh hưởng dự án tham gia vào việc định dự án Sự tham gia cộng đồng tìm huy động nguồn lực cộng đồng, qua để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm chi phí, tăng hiệu kinh tế hiệu trị cho nhà nước Mạng lưới đường thị: Là tất đường nằm phạm vi địa giới hành thị, giới hạn giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Đối với công tác quản lý mạng lưới đường giao thông đô thị luận văn đề cấp đến vấn đề quản lý quy hoạch, vỉa hè, giới xây dựng, đầu tư xây dựng, mạng lưới đường giao thông đô thị thành phố Phúc Yên 5 Công tác quản lý mạng lưới đường đô thị, bao gồm: Quản lý quy hoạch mạng lưới đường đô thị, quản lý thực dự án đầu tư, quản lý cơng tác bảo trì, khai thác sử dụng mạng lưới đường đô thị * Cấu trúc luận văn: Ngoài phần MỞ ĐẦU VÀ KẾT LUẬN, phần NỘI DUNG luận văn có chương: - Chương 1: Thực trạng công tác quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Đề xuất số giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để phát triển kinh tế bền vững phải có tảng vững sở hạ tầng kỹ thuật đại đồng Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nội dung cần thiết để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đặc biệt hệ thống hạ tầng giao thông mạng lưới đường đô thị Mục tiêu phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nói chung nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV “phấn đấu đến năm 2015 có đủ yêu tố trở thành tỉnh công nghiệp, trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI”; Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phúc n lõi thị Chính vậy, việc đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt hệ thống giao thông vô quan trọng cần thiết, giai đoạn nay, Vĩnh Phúc tập trung xây dựng hạ tầng khung đô thị Với phương châm đầu tư cho Phúc Yên đầu tư cho Vĩnh Phúc, quan tâm đến Phúc Yên để xây dựng Vĩnh Phúc, toàn tỉnh Vĩnh Phúc tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng cho Phúc Yên, góp phần quan trọng giúp Phúc n hồn thành mục tiêu trở thành thị loại II, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV Với ý nghĩa đó, việc thực giải pháp quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên góp phần nâng cao hiệu công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý khai thác sử dụng bảo trì cơng trình giao thơng thị, góp phần giảm thiểu ùn tắc cho giao thông đô thị, giảm thiểu tai nạn giao thông, cải thiện cảnh quan đô thị, tăng giá trị thương mại cho khu đất thành phố nâng cao chất lượng sống cư dân đô thị 84 Kiến nghị Ngoài giải pháp nêu phần giải pháp, đề nghị Thành phố cần thực đồng số nội dung sau: - Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo nâng cao ý thức trách nhiệm cấp uỷ, quyền cấp từ thành phố đến sở công tác lập lại trật tự đô thị, quản lý hệ thống giao thông thành phố UBND Thành phố đạo phịng, ban chun mơn phối hợp với xã, phường địa bàn tăng cường kiểm tra, phân loại xử lý triệt để trường hợp vi phạm, việc xử lý đảm bảo kiên quyết, quy trình, đối tượng, hành vi vi phạm, nhằm tuyên truyền, vận động nhân dân thực nghiêm quy định pháp luật quản lý trật tự đô thị, vi pham lấn chiếm lịng đường, vỉa hè, góp phần phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhiệm vụ trị khác thành phố UBND Thành phố đạo UBND xã, phường tăng cường kiểm tra, phát kịp thời có biện pháp xử lý trường hợp vi phạm Xây dựng kế hoạch định kỳ kiểm tra, xử lý vi phạm Tập trung vào việc kiểm tra tuyến đường nội thị, tuyến đường sắt chạy qua thành phố…, nơi thường xẩy vi phạm Chỉ đạo phịng, ban chun mơn Thành phố phối hợp với quyền sở làm tốt cơng tác cơng tác quản lý nhà nước an tồn giao thơng; tăng cường công tác xử lý tổ chức cưỡng chế kịp thời, dứt điểm trường hợp cố tình vi phạm MTTQ, đoàn thể Thành phố xã, phường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật giao thơng an tồn giao thông, xây dựng đến cán bộ, đảng viên nhân dân địa bàn; tích cực vận động trường hợp vi phạm tự tháo dỡ, giải toả cơng trình vi phạm chấp hành định quan nhà nước có thẩm quyền; phát huy vai trò cán bộ, đảng viên, thành viên đoàn thể, tổ chức xã hội việc gương mẫu chấp hành, thực tốt quy định Nhà nước 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2007), TCXDVN 104:2007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế”, Hà Nội Bộ Xây dựng (2008), Thông tư 04/2008/TT-BXD ngày 20/2/2008 "Hướng dẫn Quản lý đường đô thị" Bộ Xây dựng (2008), QCXDVN 01:2008/BXD “Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Quy hoạch xây dựng”, Hà Nội Bộ Xây dựng (2016), QCVN 07:2016/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình Hạ tầng kỹ thuật”, Hà Nội Bùi Xuân Cậy (2009), Đường đô thị tổ chức giao thông, Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội Lương Tiến Dũng (2008), Về phương pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng, http://www.ashui.com, ngày 20/03/2014 Thúy Hằng (2013), Kinh nghiệm chống ùn tắc giao thông, http://www.anninhthudo.vn/ ngày 29/9/2013 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội Nhị Nam (2011), Vì Đà Nẵng không tắc đường, http://www.baoxaydung.com.vn ngày 15/9/2011 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2009), "Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng năm 2009" 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ (2011), "Luật giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008" 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2014), "Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014" 13 Sở Xây dựng Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 14 Nguyễn Chí Thành (2013), Quản lý giao thông công cộng - Kinh nghiệm từ Brussels, http://www.ashui.com/ ngày 26/9/2013 86 15 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 UBND thành phố Phúc Yên (2016), Đề án thành lập phường Tiền Châu, phường Nam Viêm thuộc thị xã Phúc Yên thành lập thành Phố Phúc Yên thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 17 UBND thành phố Phúc Yên (2019), Dự thảo Đề án “Phát triển thành phố Phúc Yên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" 18 UBND thành phố Phúc Yên (2019), Phương án Quy hoạch phát triển giao thông thành phố Phúc Yên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 19 UBND thành phố Phúc Yên (2014), Đề án đặt tên đường phố thành phố Phúc Yên 20 UBND thành phố Phúc Yên (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thị xã Phúc Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 21 UBND thành phố Phúc Yên, Cổng thông tin điện tử Thành phố Phúc Yên, http://www.phucyen.vinhphuc.gov.vn/ 22 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Chương trình phát triển hạ tầng khung thị Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 23 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2017) Đề án Đầu tư xây dựng hồn thiện kết cấu hạ tầng thị Vĩnh Phúc đến năm 2025 hướng đến mục tiêu thành phố Vĩnh Phúc trực thuộc Trung ương 24 Vũ Thị Vinh (2005), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Vinh (1999), Thiết kế nút giao thông tổ chức giao thông đô thị, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội ... tác quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Đề xuất số giải pháp. .. tắc quản lý đường đô thị 45 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý mạng lưới đường đô thị 46 2.1.5 Vai trò cộng đồng quản lý mạng lưới đường đô thị 47 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý mạng lưới. .. MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 62 3.1 Quan điểm, nguyên tắc quản lý mạng lưới đường đô thị thành phố Phúc Yên 62 3.2 Giải pháp quản lý kỹ thuật

Ngày đăng: 07/01/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan