Bài mới 37 Phát biểu trước đám đông là một kĩ năng mềm quan trọng trong cuộc sống cũng như trong học tập, để rèn luyện kĩ năng này hôm nay cô cùng các em sẽ có buổi học luyện nói về một [r]
Trang 1Ngày soạn: 29/10/2019
Tiết 41 LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
- Kĩ năng bài dạy:
+ Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm
+ Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn bài
- Giáo dục kĩ năng sống: ra quyết định, xác định đối tượng và nội dung biểu cảm;trình bày suy nghĩ, cảm xúc, ý tưởng về đối tượng biểu cảm
- Giáo dục đạo đức: quan tâm sâu sắc tới cuộc sống, con người; thểnghiệm với thái
độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước cuộc sống, con người; làm giàu thêmhiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ
năng sống cho bản thân
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV,…
- HS: SGK, VBT, đọc trước bài và trả lời câu hỏi
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề…
2 Kiểm tra bài cũ (3’)
? Hãy nêu các cách lập ý thường gặp trong bài văn biểu cảm?
TL: Có 4 cách: 1, liên hệ hiện tại với tương lai
Trang 22, hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.
3, tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
4, quan sát, suy ngẫm
3 Bài mới (37)
Phát biểu trước đám đông là một kĩ năng mềm quan trọng trong cuộc sống cũng như trong học tập, để rèn luyện kĩ năng này hôm nay cô cùng các em sẽ có buổi học luyện nói về một chủ đề văn biểu cảm Chủ đề hôm nay là luyện nói là văn biểu cảm về sự vật, con người.
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
? Em hãy xác định kiểu văn bản cần tạo cho
các đề bài này? Hãy nêu yêu cầu biểu cảm
trong suy nghĩ và tình cảm của HS
Trang 3+ về cuộc sống của người thầy.
KB: KĐ hình ảnh thầy cô sống mãi
MB: cảm nghĩ chung về vai trò của
sách đối với bản thân và mọi người
TB: - Vai trò của sách: những kiến
của từng món quà đối với cuộc sốngcủa mỗi người
TB: - hồi tưởng lại đó là món quà
gì?
- món quà đó nhận vào dịp nào?
- tâm trạng và cảm xúc của bản thânkhi nhận món quà
KB: ý nghĩa của món quà với bản
thân
Điều chỉnh, bổ sung
Trang 4GV nêu mẫu chung của bài nói.
GV nêu 1 số yêu cầu khi nói
- trình bày theo thứ tự các ý
- bài nói:
+ tình cảm chân thành
+ từ ngữ chính xác, trong sáng
+ bài nói mạch lạc, có liên kết
GV yêu cầu HS luyện nói trước tổ
HS trong tổ nhận xét,góp ý, hoàn thiện bài
Nội dung: trình bày rõ ràng, mạchlạc
Kết thúc: xin cảm ơn thầy (cô) vàcác bạn đã chú ý lắng nghe
1 Luyện nói trước tổ
2 Luyện nói trước lớp Điều chỉnh, bổ sung :
………
………
4 Củng cố: (3’)
GV rút kinh nghiệm cho HS về nội dung, cách thức nói, tác phong trước tập thể
5 Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài: (2’)
- Hoàn thiện dàn bài đã chuẩn bị
- Chuẩn bị bài “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Đỗ Phủ:
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS tìm hiểu:
? Dựa vào phần chú thích và hiểu biết của em, nêu những nét chính về tác giả Đỗ Phủ?.
? Bài thơ được viết theo thể nào?
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
Trang 55 câu cuối: niềm khát vọng lớn lao của tác giả
? Trong khổ thơ đầu tác giả kể hay tả? Tác giả tả cảnh gì, kể chuyện gì?
?Tâm trạng tác giả trong câu thơ này như thế nào?
? Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng trong đoạn thơ này? Tác dụng?
?Phương thức biều đạt ở 5 câu thơ tiếp theo này là gì?
? Tác giả kể về việc gì?
? Phản ứng của tác giả khi gặp tình huống này?
? Trong 8 câu thơ tiếp này tác giả kết hợp các biện pháp biểu đạt nào?
? Tác giả đã miêu tả hình ảnh nào trong 8 câu thơ này?
? Trong cảnh ấy tác giả thốt lên “đêm dài ướt át sao cho trót”, tác giả muốn nói điều
gì qua câu thơ này?
? Vậy qua 18 câu thơ đầu em thấy cảnh sống của tác giả như thế nào? Đây có phải
là nỗi khổ riêng của nhà thơ?
?Phương thức biểu đạt của đoạn cuối này là gì?
? Khát vọng của tác giả là gì?? Em thấy khát vọng đó như thế nào?
? Ước mơ như vậy nhưng tác giả có nghĩ cho riêng mình không? Vậy qua đó em thấy tác giả là người như thế nào?
? Ước vọng đẹp đẽ, cao cả, nhưng tại sao tác giả lại mở đầu bằng “Than ôi”?
? Em hãy khái quát nội dung chính của bài thơ?
? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?
Tiết 42 Đọc thêm
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
-I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
Trang 6- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
- Bước đầu thấy được vị trí và ý nghĩa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơtrữ tình
- Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và
tự sự
2 Kĩ năng
- Kĩ năng bài dạy: rèn kĩ năng đọc và cảm thụ thơ cổ
- Kĩ năng sống: ra quyết định cách tiếp cận một bài thơ cổ
3.Thái độ
- Giáo dục lòng nhân ái, biết cảm thông, chia sẻ nỗi đau của con người
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV
- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, thuyết trình, quy nạp, gợi mở, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi…
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định lớp (1’)
7C
2 Kiểm tra bài cũ (3’)
?Đọc thuộc bản phiên âm và dịch thơ bài “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
TL: - Nội dung: bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm
ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một con người sống xa quê lâu ngày trongkhoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
- Nghệ thuật: đối, kết hợp kể và tả, ngôn ngữ giản dị, cô đọng
3 Bài mới (37’)
Trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc, Lý Bạch được mệnh danh là “Tiênthơ”, mang một tâm hồn tự do, phóng khoáng thì Đỗ Phủ lại chính là “Thánh thơ”,bởi ông là một nhà thơ hiện thực lớn nhất của lịch sử thơ ca Trung Quốc Thơ ca củaông thường phản ánh một cách chân thực, sâu sắc thực tế xã hội đương thời, đồngthời thể hiện một tính nhân đạo cao cả, chứa chan Qua việc tìm hiểu bài thơ “Bài ca
Trang 7nhà tranh bị gió thu phá”, ta sẽ phần nào hiểu được tâm hồn, tính cách cùng đặcđiểm bút pháp sang tác của nhà thơ.
? Dựa vào phần chú thích và hiểu biết của
em, nêu những nét chính về tác giả Đỗ
Phủ?.
(HS TB)
HS trả lời, nhận xét
GV chuẩn kiến thức
? Bài thơ được viết theo thể nào?(HS TB)
GV cung cấp 1 số thông tin về hoàn cảnh sáng
tác bài thơ, cũng như cuộc sống của Đỗ Phủ
MT: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục
PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình
KT: động não, đọc hợp tác
GV nêu yêu cầu đọc bài: giọng đọc ở 3 khổ
thơ đầu buồn, chậm rãi, khổ cuối giọng tươi
sáng, phấn chấn
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét
GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK
? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là
những phần nào? (HS khá)
- Có 2 cách chia:
+ 4 phần (tương ứng với 4 đoạn)
Đ1: cảnh nhà tranh bị phá trong gió thu
II Đọc - hiểu văn bản
1 Đọc - tìm hiểu chú thích
2 Bố cục: 2 phần
Trang 8MT:Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản
PP: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, quy nạp
KT: trình bày 1 phút, động não
GV yêu cầu HS đọc 5 câu thơ đầu
? Trong khổ thơ đầu tác giả kể hay tả? Tác
giả tả cảnh gì, kể chuyện gì?(HS Tb)
- Miêu tả kết hợp tự sự
- Tả cảnh căn nhà bị gió thu phá nát: lớp tranh
bị gió cuốn tơi tả, bay sang sông, vào rừng,
xuống mương -> tiêu điều, tan tác
?Tâm trạng tác giả trong câu thơ này như
thê nào? (Hs Tb)
- Bất ngờ, tiếc nuối
? Biện pháp nghệ thuật nào sử dụng trong
đoạn thơ này? Tác dụng?(HS khá)
- Gieo vần bằng ở cuối câu thơ (vần a) -> vẽ
ra âm thanh và cảnh tượng từng trận gió thu
cuộn lên ầm ầm, giận dữ
GV: Đã bao năm tháng bôn ba xuôi ngược
chạy loạn, mưu sinh, đến cuối đời nhờ sự giúp
đỡ của bạn bè ông mới có được một căn nhà
tranh nho nhỏ Vậy mà chỉ trong một trận gió
thu, căn nhà của ông đã tan tành
GV yêu cầu HS đọc 5 câu thơ tiếp
? Phương thức biều đạt ở 5 câu thơ này là
* 5 câu thơ tiếp
Sự kết hợp giữa tự sự và biểucảm đã giúp nhà thơ thể hiện cảnh
Trang 9- Tự sự kết hợp biểu cảm
? Tâc giả kể về việc gì?(HS TB)
- Trẻ con thôn Nam mượn gió bẻ măng, xô
văo cướp giật, mang tranh đi mất
? Phản ứng của tâc giả khi gặp tình huống
năy?(HS Tb)
- Nhă thơ bất lực, vì giă yếu, mắt mờ, chđn
chậm, không đuổi được lũ trẻ, găo thĩt đòi
mêi đến môi khô miệng chây cũng không
xong, đănh trở về ngôi nhă tuềnh toăng, lòng
đau xót, ấm ức không thôi
GV yíu cầu HS đọc 8 cđu thơ tiếp
? Trong khổ thơ năy tâc giả kết hợp câc biện
phâp biểu đạt năo?(HS tb)
- Miíu tả kết hợp biểu cảm
? Tâc giả miíu tả hình ảnh năo trong 8 cđ
thơ năy?(HS khâ)
- Tiết trời buổi tối mua thu: “mđy tối mực, trời
mịt mịt, đím đen đặc, mưa mưa mưa chẳng
dứt”
- Cảnh nhă Đỗ Phủ: tan hoang, dột nât, chăn
chiếu bục nât -> nhă thơ không ngủ được
? Trong cảnh ấy tâc giả thốt lín “đím dăi
ướt ât sao cho trót”, tâc giả muốn nói điều gì
qua cđu thơ năy? (Thảo luận theo băn)
- Trằn trọc suốt đím, thương cảnh ngộ của
con vă bản thđn, đồng thời nghĩ đến cảnh sống
của bao nhiíu người dđn khâc, cũng khổ cực
nhưng đănh bất lực, uất ức
? Vậy qua 18 cđu thơ đầu em thấy cảnh sống
của tâc giả như thế năo? Đđy có phải lă nỗi
khổ riíng của nhă thơ?(HS khâ)
- Cuộc sống cơ cực, lầm than, vất vả, không
lối thoât, không tương lai
GV yíu cầu HS đọc 5 cđu thơ cuối
?Phương thức biểu đạt của đoạn cuối năy lă
gì?(HS Tb)
- Biểu cảm trực tiếp
lũ trẻ cướp tranh vă nỗi lòng ấm
ức, bất lực của ông khi chứng kiếncảnh đó
* 8 cđu thơ tiếp
Bằng văi nĩt phâc họa, Đỗ Phủ
đê níu bật được bao nỗi thống khổcủa bản thđn: ướt, lạnh, con quậyphâ, lo lắng vì loạn lạc Không chỉnghĩ về cảnh ngộ của bản thđn mẵng còn nghĩ về cuộc sống của baongười dđn lầm than ngoăi kia
Mười tâm cđu thơ đầu băi thơ
đê tâi hiện thănh công cảnh sốngđau khổ, tđm trạng bất lực, trăn trởcủa Đỗ Phủ trong cảnh khó khăncùng cực
b, Niềm khât vọng lớn lao cao đẹp của nhă thơ
Trang 10
- Đây là ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha
và tinh thần nhân đạo( nghĩ đến người khác,
mong mọi người được sung sướng)
? Ước mơ như vậy nhưng tác giả có nghĩ
cho riêng mình không? (HS TB)Vậy qua đó
em thấy tác giả là người như thế nào? (HS
khá)
- Tác giả không hề nghĩ đến bản thân, sẵn
sàng hy sinh vì hạnh phúc chung Từ nỗi khổ
của bản thân, Đỗ Phủ liên hệ với những người
nghèo hơn mình và hơn thế nữa còn đăt nỗi
khổ của họ trên nỗi khổ của mình
? Ước vọng đẹp đẽ, cao cả, nhưng tại sao tác
giả lại mở đầu bằng “Than ôi”? (HS khá)
- Đỗ Phủ không tin ước mơ ấy có thể trở thành
hiện thực trong một xã hội bế tắc, bất công
Ước mơ cao cả nhưng đầy chua xót
GV: Đỗ Phủ đang sống trong những ngày
tháng đói rét, đau khổ cùng cực, tưởng chừng
như không thể đau khổ hơn Bình thường, một
con người, khi đã khổ cực quá, họ thường chỉ
nghĩ đến bản thân mình, đó cũng là suy nghĩ
thường tình Nhà văn Nam Cao cũng đã viết
“Một người bị đau chân thì có lúc nào quên đi
cái chân đau của mình để nghĩ cho một cái gì
đó khác đâu!” Nhưng ở đây, chúng ta lại thấy
một con người vượt lên cái tầm thường ấy
Ông không chỉ mơ ước cho những người như
mình, khổ hơn mình một căn nhà che mưa
tránh nắng, ông còn sẵn sàng hi sinh bản thân,
một mình chịu rét mướt để mọi người được
hưởng hạnh phúc Ước mơ ấy cao cả biết bao
Đoạn thơ cuối đã nâng tầm giá trị bài thơ, làm
rõ giá trị nhân đạo sâu sắc trong thơ Đỗ Phủ
Đoạn thơ cuối đã trực tiếp bộc
lộ khát vọng cháy bỏng của tác giả
đó là đem lại cuộc sống hạnhphúc, sung sướng cho mọi người.Mặc dù bản thân nhà thơ cũngđang sống trong cơ cực, nhưngtinh thần nhân văn cao cả của ôngkhông vì thế mà mất đi, ngược lại,
nó càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết
Điều chỉnh, bổ sung :
Trang 11HS trả lời, nhận xét, GV chuẩn kiến thức
? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?
(HS khá)
HS trả lời, nhận xét, GV chuẩn kiến thức
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
………
………
4 Củng cố (3’)
? Nếu bài thơ không có khổ cuối có được không? Khổ cuối thể hiện tấm lòng nhân
đạo của tác giả như thế nào?
5 Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2’)
- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật
- Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài kiểm tra văn 1 tiết, ôn tập tất cả các văn bản đã học từ đầu năm, họcthuộc các bài thơ, nắm những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của các văn bản
Ngày soạn: 29/10/2019
Tiết 43 KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức
- Ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các văn bản đãhọc từ đầu năm
2 Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm bài
- Kĩ năng sống: ra quyết định cách làm bài kiểm tra
Trang 123 Thái độ
- Có thái độ cẩn trọng khi làm bài
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ
- Ra đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn tập
+ Học thuộc các văn bản thơ, đọc lại các văn bản
+ Nắm chắc những kiến thức về nội dung và nghệ thuật
III PHƯƠNG PHÁP/ KT
- Hình thức: kiểm tra tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 45 phút
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
2
2 20% Chủ đề 2
Thơ ca
trung đại
Hiếuđượcýnghĩacủabài
So sánh
ý nghĩacủacụm từtrong 2bài thơ
Trang 132 20%
2
4 40% Chủ đề 3
Ca dao,
dân ca
Phátbiểucảmnghĩ vềbài cadao
1
4 40% TSC
TCĐ
Tỉ lệ%
2
2 20%
1
2 20%
2
6 60%
5 10 100%
Đề bài
I Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Một tiềng “ồ” nổi lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Đã có tiếng khóc thút thít của mấy đứa bạn thân Vài đứa mạnh dạn bỏ chỗ ngồi, đi lên nắm chặt lấy tay
em tôi như chẳng muốn rời Toàn những bạn đánh chuyền, đánh chắt, có cái kẹo, quả táo cũng để dành phần nhau trong suốt mấy năm qua ”
(Ngữ văn 7, Tập 1, NXB Giáo dục)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
1 Đoạn văn trên thuộc văn bản nào? Của tác giả nào?
A Cuộc chia tay của những con búp bê – Lý Lan
Câu 2 (1 điểm): Hãy nối tác phẩm ở cột A với tác giả ở cột B sao cho thích hợp:
Trang 144 Phò giá về kinh d Nguyễn Khuyến
A Trắc nghiệm(2 điểm)
Bài thơ Bánh trôi nước có 2 lớp nghĩa:
- Nghĩa thứ nhất : Miêu tả hình ảnh chiếc bánh trôi nước từ
lúc làm đến thành phẩm
- Nghĩa thứ hai : Phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận
của người phụ nữ trong xã hội cũ
* Điểm tối đa (2, 0 điểm): Học sinh trả lời đầy đủ được.
* Điểm chưa tối đa (0,5 – 1,5 điểm): Trả lời không đầy đủ.
Học sinh trả lời được ý nào thì tính điểm ý đó
* Điểm không đạt: (0 điểm) Trả lời không chính xác tất cả các
ý hoặc không trả lời
1đ 1đ
Câu 4
(2 đ)
So sánh ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến
chơi nhà” và bài thơ “Qua Đèo Ngang”
Giống nhau: đều là cụm từ kết thúc bài thơ, giống nhau
về hình thức
Khác nhau: về nội dung ý nghĩa biểu đạt
Bạn đến chơi nhà Qua Đèo Ngang
- Ý nghĩa: thể hiện sự cô đơnkhông thể xẻ chia của nhân
0,5đ
0,75đ
Trang 15thân thiết giữa hai người bạn
1.1 Yêu cầu chung
- Ôn tập về cách làm bài văn biểu cảm, cũng như về các kiến
thức văn và tiếng Việt có liên quan đến bài làm: cách dùng từ,
đặt câu, về liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn bản
- Trình bày được suy nghĩ của em về một bài ca dao em yêu
thích trong những bài ca dao đã học trong chương trình Ngữ
- Diễn đạt mạch lạc; có liên kết; từ, câu ngắn gọn, lưu loát trôi
chảy, trong sáng, ít mắc lỗi chính tả…
- Giới thiệu được bài ca dao.
* Điểm tối đa (0,5 điểm): Học sinh giới thiệu được, diễn đạt
tốt
* Điểm chưa tối đa (0,25 điểm): Học sinh giới thiệu được
nhưng chưa hay, còn mắc lỗi nhỏ
* Điểm không đạt (0 điểm): Học sinh không giới thiệu được
hoặc không trả lời
Thân bài
Cảm nghĩ của em về một bài ca dao
- Nội dung bài ca dao
- Nghệ thuật của bài ca dao
- Ý nghĩa của bài ca dao với em
* Điểm tối đa (2 điểm): Học sinh trả lời đầy đủ các ý.
* Điểm chưa tối đa (0,5 – 1,5 điểm): Trả lời không đầy đủ.
3