1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tu bai 40 sinh 6

37 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 71,11 KB

Nội dung

Quan sát cây có - Chia lớp thành các - Chia nhóm và hoa: nhóm nhỏ thảo luận, quan Hoàn thiện bảng sát mẫu vật - Yêu cầu các nhóm quan sát trên mẫu vật đã chuẩn bị sẵn: mỗi nhóm quan sát [r]

Trang 1

- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa

- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa

- Trình bày được giá trị của cây Hạt trần đối với đời sống con người

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề

III/ CHUẨN BỊ:

- HS: Mẫu vật; Cành thông có nón

- GV: Tranh: “Hạt trần – Cây thông, nón thông

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

1 Cơ quan sinh

dưỡng của cây

Trang 2

Quan sát cành con  Nêucách mọc của lá?

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức

- Yêu cầu học sinh quansát H 40.2

+ Xác định vị trí nón đực,nón cái trên cành?

+ Đặc điểm của hai loạinón (số lượng, kích thướccủa hai loại)?

- Yêu cầu học sinh quansát H 40.3 A, H40.3 B:

+ Nêu cấu tạo của nónđực, nón cái?

+ Yêu cầu học sinh xácđịnh cấu tạo nón đực vànón cái trên hình vẽ

- Yêu cầu học sinh làm bàitập hoàn thiện bảng/sgk133

- Yêu cầu 1 học sinh lênbảng làm bài tập

- Nhận xét, chữa bài, yêucầu học sinh hoàn thànhbài tập vào vở bài tập

+ Qua bài tập hãy nêuđiểm khác nhau giữa nón

- Quan sát hình 40.2,

xác định vị trí nón đực, nón cái

- Đặc điểm của 2 loại

nón

- Quan sát hình 40.3,

trình bày và xác định cấu tạo của nón đực, nón cái trên hình vẽ

Trang 3

+ Tại sao gọi thông là câyHạt trần?

- Yêu cầu học sinh đọcthông tin mục 3/sgk 134

- Giới thiệu về một số cây Hạt trần khác cùng giá trị của chúng

- Đọc thông tin SGK

4.Củng cố:

Học sinh đọc kết luận / sgk 134

- Cơ quan sinh sản của thông là gì? Cấu tạo ra sao?

- So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dươngxỉ

5 Dặn dò :

Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”

- Chuẩn bị: Cây rau cải, cây hoa hồng, cây cải cúc (có đủ rễ, thân, lá, hoa), một số quả (cam, quýt, bưởi)

Trang 4

Ngày soạn :

Ngày dạy:

Tiết 52: Bài 41 : HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT

KÍN I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây Hạt kín

- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạttrần

- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sảncủa cây Hạt kín

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Trang 5

Lá: cách mọc, kiểu

lá, kiểu gânRễ: xác định kiểu rễ

 Ghi kết quả quansát được vào bảngsgk135 đã kẻ trongvở

+ Quan sát cơ quan sinh sản ghi kết quả quan sát được vào bảng

- Yêu cầu học sinh trình bày đặc điểm của một số mẫu vật

- Thảo luận nhóm

và trả lời các câu hỏi

Trang 6

+ Cơ quan sinh

dưỡng phát triển đa

+ Nhận xét sự khácnhau của rễ, thân,

lá, hoa, quả?

+ Nêu đặc điểmchung của các câyhạt kín?

+ So sánh với câyhạt trần

- Yêu cầu đại diệnnhóm trình bày kếtquả thảo luận, cácnhóm khác nhận xét,

+ Tại sao TV Hạt kín chiếm ưu thế trên Trái đất?

+ Rễ, thân, lá rất đa

dạng+ Đặc điểm chung của các cây Hạt kín:

Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng,

có hoa, quả Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trong quả Hoa

và quả có rất nhiều dạng khác nhau

- Đại diện nhóm

trình bày kết quả thảo luận, nhận xét và bổ sung

- Lắng nghe, ghi

bài

- Môi trường sống

đa dạng, hạt nằm trong quả được bảo vệ tốt hơn đảm bảo cho quá trình sinh sản, phát tán và phát triển của cây

4.

Củng cố:

Học sinh đọc kết luận/sgk 136

- Nêu đặc điểm chung của thực vật Hạt kín?

- Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong

đó điểm nào quan trọng nhất?

Trang 8

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề

III/ CHUẨN BỊ:

- Mẫu vật: cây lúa, cây hành, cây cỏ, cây bưởi con, lá dâm bụt

- Tranh: Sơ đồ tổng kết cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Cây Hai lá và cây

- Hoa có

5 cánh

- Hoa có 6hoặc 3 cánh

- Phôi có

2 LM

- Phôi có

1 LM

- Yêu cầu học sinhnhắc lại các kiếnthức:

+ Các kiểu rễ+ Các kiểu gân lá+ Cấu tạo hạt hai lámầm, hạt một lá(cấu tạo phôi)

- GT tranh “Sơ đồtổng kết cây Hai lámầm và cây Một lámầm” Yêu cầu họcsinh quan sát tranh,thảo luận nhóm,thực hiện /sgk 137

- Yêu cầu đại diệnnhóm trình bày Cácnhóm khác nhậnxét, bổ sung  Nhậnxét, bổ sung

- Nêu đặc điểmphân biệt giữa câyHLM và cây MLM Kết luận

Trang 9

của phôi; ngoài ra còn

căn cứ vào kiểu gân

lá, số cánh hoa, dạng

thân, rễ

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 1/sgk 137 Cho biết ngoài các đặc điểm trên cây HLM còn phân biệt với cây MLM ở những đặc điểm nào khác?

- Yêu cầu học sinh

từ kết quả hoạtđộng 1 nêu đặcđiểm phân biệt lớpHai lá mầm và lớpMột lá mầm

- HDHS quan sát H 42.2, sắp xếp các cây và một trong hai lớp

- Yêu cầu học sinh giải thích cách sắp xếp

- Trả lời câu hỏi

- Quan sát H42.2

và làm bài tập

- Trả lời câu hỏi.

4.Củng cố: Học sinh đọc nội dung kết luận/sgk139

- Đặc điểm chủ yếu phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lámầm là gì?

- Có thể nhận biết một cây thuộc lớp HLM hay lớp MLM nhờ nhữngdấu hiệu bên ngoài nào?

Trang 10

Tiết 53 : Bài 43 : KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày được phân loại thực vật là gì?

- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủyếu của các ngành (là bậc phân loại lớn nhất của giới thực vật)

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Phân biệt lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm Đặc điểm nào quan trọng nhất

+ Tại sao cây thông,cây trắc bách diệpđược xếp vào cùng

- Trả lời câu hỏi+ Rau bợ và lông cu

li được xếp vào nhóm Quyết vì 2 câynày có cùng đặc điểm lá non cuộn tròn ở đầu

+ Thông và trắc bách diệp xếp vào

Trang 11

- Yêu cầu học sinhđọc  sgk140

- Yêu cầu học sinhhoàn thành bài tập

+ Phân loại thực vật

là gì?

- Giới thiệu các bậcphân loại TV từ cao thấp

Ngành Lớp Bộ

-Họ - Chi - Loài

- GV giải thích:

+ Ngành là bậc Phânloại cao nhất

+ Loài là bậc Phânloại cơ sở các câycùng loài có nhiềuđiểm giống nhau vềhình dạng, cấu tạo

VD: Họ cam cónhiều loài cam ,chanh, bưởi, quất

- GV giải thích cho

HS hiểu: “nhóm”

không phải là mộtkhái niệm được sử

nhóm hạt trần vì có

cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm lộ trên các lá noãn hở

+ Tảo và rêu có môi trường sống khác nhau, rễ thân, lá khác nhau

- Đọc bài tập

- Hoàn thành bài tập

Trang 12

dụng trong phânloại.

- Yêu cầu HS nhắc lạicác ngành TV đãhọc

- Chia lớp thành 2nhóm Yêu cầu cácnhóm thảo luận vàghi các đặc điểmchính của các ngànhvào giấy a4 Chú ýmỗi ngành ghi vào 1

tờ a4

- Treo sơ đồ cácngành thực vật lênbảng

- Yêu cầu đại diệncác nhóm hoànthành và trình bày sơđồ

 Sửa chữa và chốtlại kiến thức

- Yêu cầu HS phânchia ngành Hạt kínlàm 2 lớp

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk

- Ôn lại đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học

- Chuẩn bị: 1 số cây rau: rau cải, rau dền, rau mồng tơi, rau muống,

rau ngót

1 số cây hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa mười giờ, hoa huệ

Trang 13

Ngày soạn :

Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3

Tiết 55 : Bài 45 : NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày được cây trồng bắt nguồn từ đâu

- Phân biệt và giải thích được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng

và giải thích lý do

- Trình bày được biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp

- Làm việc nhóm, làm việc với SGK

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

1 số cây hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa mười giờ, hoa huệ

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tổ tiên chung của thực vật là gì? Sống ở đâu

- Kể tên các giai đoạn phát triển chính của Giới thực vật

3 Bài mới:

VIÊN

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1 Cây trồng bắt

nguồn từ đâu?

- Cây trồng bắt

nguồn từ cây dại Có

- Yêu cầu học sinhtrả lời câu hỏi:

+ Cây như thế nào

- Trả lời câu hỏi+ cây do con người trồng được gọi là cây

Trang 14

nhiều loại cây trồng

khác nhau

- Cây được trồng

nhằm mục đích phục

vụ nhu cầu cuộc

sống của con người

+ Con người trồngcây nhằm mục đíchgì?

- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1 và xác định đâu là cây cải dại, cây cải trồng

- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm quan sát hình 45.1 và hoàn thành nội dung phiếu học tập

Đặc điểm

Cải dại

Cải trồngRễ

ThânLáHoa

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày nội dung của phiếu học tập

- Nhận xét, rút ra kếtluận

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

+ Tại sao các bộ phận của cây trồng lại khác với cây dại?

+ Cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

trồng+ cấy trồng để phục

vụ đời sống của con người

+ cây trồng bắt nguồn từ cây dại

- quan sát hình và xác định cây cải dại, cải trồng

+ Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau mà con người tác động cải tạo các bộ phận đó.+ Cây trồng có nhiềuloại phong phú Bộ phận được con người

sử dụng có phẩm chất tốt

Trang 15

3 Muốn cải tạo

+ Để cây trồng phát triển tốt năng suất cao thì cần phải làm gì?

=> Muốn cải tạo câytrồng cần phải làm gì?

4 Củng cố:

Học sinh đọc kết luận/ sgk 145

- Tại sao lại có cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu?

- Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó?Cho ví dụ

5 Dặn dò :

Học bài, trả lời câu hỏi sgk; Đọc mục “Em có biết”

Ngày soạn :

Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3

CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết 56: Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

Trang 16

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Trình bày được Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ cânbằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí do đó góp phần điều hoàkhí hậu, giảm ô nhiễm môi trường

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp

- Làm việc nhóm, làm việc với SGK

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Yêu cầu HS nhắc lạikiến thức về quang hợp và hô hấp ở cây xanh

- Yêu cầu HS quan sát hình 46.1 và trả lời câu hỏi:

- Hoạt động hô hấp của con người và động vật diễn ra như

Trang 17

trong việc điều hòa

khí hậu, tăng lượng

mưa của khu vực

thế nào?

- Ngoài ra còn hoạt động nào thải khí CO2 và O2 vào không khí nữa?

- Hoạt động nào làm giảm lượng CO2 và đồng thời làm tăng lượng O2 trong không khí?

- Khí O2 được tạo thành do đâu?

- Khí O2 được sử dụng trong những hoạt động nào?

- Nhờ đâu mà lượng CO2 và O2 được ổn định trong không khí?

- Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảyra?

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

- Chốt kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục em cóbiết

- Chia lớp thành các

- Hoạt động của cây xanh trong quá trình quang hợp

- Quá trình quang hợp của cây xanh

- sử dụng cho hoạt động hô hấp của conngười, động vật và các hoạt động khác

- Thực vật quang hợp

sử dụng khí CO2 và thải khí O2 nên góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí

- Không có thực vật không có quá trình thải khí O2 từ thực vật, sinh vật không thể hô hấp được, không tồn tại được Không có thực vật, quá trình quang hợp không diễn ra, lượng CO2 tăng, lượng O2 giảm, không cân bằng ảnh hưởng đến hoạt động của sinh vật

Trang 18

và trả lời các câu hỏi:

1 Tại sao trong rừngrâm mát còn ở bãi trống thì nắng gắt?

2 Tại sao ở bãi trốngkhô, gió mạnh còn trong rừng ẩm, gió yếu?

3 Lượng mưa giữa nơi A và B khác nhaunhư thế nào?

4 Nguyên nhân nào khiến khí hậu nơi A

và B khác nhau như vậy?

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- Yêu cầu HS lấy ví

dụ về ô nhiễm môi trường

- Cho HS quan sát một số hình ảnh về

sự ô nhiễm môi trường trong không khí

- Môi trường không

1 Trong rừng tán lá rậm, ánh sáng yếu nên râm mát hơn bãitrống

2 Trong rừng độ ẩm cao, cản gió nên rừng ẩm và gió yếu

3 Lượng mưa ở nơi A

ít hơn so với nơi B

4 Do có mặt của thực vật nên có sự khác nhau giữa khí hậu 2 nơi

Trang 19

khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người?

- Cho HS quan sát một số hình ảnh cây xanh được trồng quanh nhà ở, xí nghiệp

- Khi trồng cây xanh quanh nhà và xí nghiệp thì môi trường ở đó như thế nào?

- Yêu cầu HS đề xuất một số biện pháp để giảm ô nhiễm môi trường

- Giải thích tại sao đểgiảm ô nhiễm môi trường cần trồng nhiều cây xanh?

- Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu?

- Tại sao người ta nói " Rừng cây như một lá phổi xanh" của conngười?

- Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng

5 Dặn dò :

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK; Đọc mục " Em có biết"; Sưu tầm tranhảnh về lũ lụt, hạn hán

Trang 20

Ngày soạn :

Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3

CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tiết : Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1 Kiến thức:

- Giải thích được nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ratrong tự nhiên (xói mòn, hạn hán, lũ lụt) từ đó nêu lên được vai tròcủa thực vật trong việc giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp

- Làm việc nhóm, làm việc với SGK

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- HDHS quan sáttranh (chú ý vận tốc

Trang 21

+ Điều gì sẽ xảy rađối với đất trên đồitrọc khi có mưa? Giảithích tại sao?

 Bổ sung và hoànthiện kiến thức

- Yêu cầu học sinhđọc thông tin mục1/sgk 150  Cung cấphiện tượng xói lở bờsông, bờ biển

- Giới thiệu một sốhình ảnh về lũ lụt,hạn hán Yêu cầu họcsinh trả lời câu hỏi:+ Nếu đất bị xói mòn

ở vùng đồi trọc thìđiều gì sẽ xảy ra tiếptheo đó?

- Yêu cầu học sinhthảo luận nhóm:+ Kể tên một số địaphương bị ngập lụt,hạn hán ở Việt Nam?+ Tại sao có hiệntượng ngập úng, hạnhán ở nhiều nơi?

Nhận xét, bổ sung Kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin

Trang 22

cung cấp cho sinh

hoạt và nông nghiệp

Yêu cầu học sinhnghiên cứu TT SGK

 Tự rút ra: Vai tròbảo vệ nguồn nướccủa thực vật

4 Củng cố:

Học sinh đọc kết luận/sgk 151

- Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoàiđê?

- TV có vai trò gì đối vơqí nguồn nước?

- Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán ntn?

5 Dặn dò :

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK151; Đọc mục " Em có biết"

- Sưu tầm tranh ảnh về nội dung TV là: Thức ăn của ĐV, nơisống của ĐV

Trang 23

Ngày soạn :

Ngày dạy: 6A1 6A2 6A3

Tiết : BÀI 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI

ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

Thức ăn Thức ăn

Thực vật Động vật Con người

- Trình bày được vai trò của thực vật đối với đời sống con người

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp

- Làm việc nhóm, làm việc với SGK

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thiên nhiên (Bảo vệ di sản)

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề

III/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh “Thực vật đối với động vật”

- HS: Sưu tầm tranh ảnh với nội dung ĐV ăn TV và ĐV sống

trên cây

Ngày đăng: 06/01/2022, 23:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình dạng của lá, màu sắc? - giao an tu bai 40 sinh 6
Hình d ạng của lá, màu sắc? (Trang 2)
+ Kẻ bảng SGK135 vào vở. - giao an tu bai 40 sinh 6
b ảng SGK135 vào vở (Trang 5)
- quan sát hình và xác định cây cải dại,  cải trồng. - giao an tu bai 40 sinh 6
quan sát hình và xác định cây cải dại, cải trồng (Trang 15)
+ Hoàn thành bảng/sgk 153 - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung. - giao an tu bai 40 sinh 6
o àn thành bảng/sgk 153 - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung (Trang 25)
 Từ bảng trên, em có nhận xét gì? - giao an tu bai 40 sinh 6
b ảng trên, em có nhận xét gì? (Trang 26)
- Sưu tầm tranh ảnh về tình hình phá rừng hoặc phong trào trồng cây gây rừng - giao an tu bai 40 sinh 6
u tầm tranh ảnh về tình hình phá rừng hoặc phong trào trồng cây gây rừng (Trang 27)
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:  - giao an tu bai 40 sinh 6
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: (Trang 28)
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:vật ở Việt Nam: - giao an tu bai 40 sinh 6
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:vật ở Việt Nam: (Trang 28)
- Trình bày được các đặc điểm của vi khuẩn: hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố, sinh sản - giao an tu bai 40 sinh 6
r ình bày được các đặc điểm của vi khuẩn: hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố, sinh sản (Trang 29)
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: - giao an tu bai 40 sinh 6
1. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn: (Trang 30)
- Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao? - giao an tu bai 40 sinh 6
i khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao? (Trang 31)
- Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao? - giao an tu bai 40 sinh 6
i khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo của chúng ra sao? (Trang 32)
- Hình dạng: có nhiều hình dạng. - giao an tu bai 40 sinh 6
Hình d ạng: có nhiều hình dạng (Trang 33)
- Nhận biết được đị ay trong tự nhiên qua các đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc - giao an tu bai 40 sinh 6
h ận biết được đị ay trong tự nhiên qua các đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc (Trang 37)
w