1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tải Giáo án môn Địa lý lớp 6 bài 13 - Địa hình bề mặt Trái đất

3 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,31 KB

Nội dung

- Biết khác niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.. - Hiểu được thế nào là địa hình Caxtơ.[r]

(1)

BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS phân biệt được: Độ cao tuyệt đối độ cao tương đối địa hình - Biết khác niệm núi phân loại núi theo độ cao khác núi già núi trẻ

- Hiểu địa hình Caxtơ Kĩ năng: Phân tích tranh ảnh

3 Thái độ: giúp em hiểu biết thêm thực tế B PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + Trực quan C CHUẨN BỊ:

GV: BĐTNVN HS: SGK

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ:

- Phân biệt khác nội lực ngoại lực? Ví dụ?

- Nội lực: lực sinh từ bên Trái Đất (Núi lửa, động đất, tạo núi)

- Ngoại lực: lực sinh từ bên bề mặt đất (Nước chảy chỗ trũng, gió thổi bào nùm đá, nước lấn bờ)

Bài

Hoạt động thầy trị Nội dung

*Hoạt đơng 1: Núi độ cao núi. GV: Yêu cầu HS quan sát kiên thức bảng thống kê, Hình 34 (SGK) cho biết: - Núi gì? (Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất.)

- Đặc điểm núi là? Đỉnh (nhọn) - Sườn (dốc)

- Chân núi (Chỗ tiếp giáp mặt đất)

-Phân loại núi? (Núi thấp: Dưới 1000 m

1 Núi độ cao núi.

+ Núi dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất

- Độ cao thường 500 m so với mực nước biển

+ Núi: - Đỉnh (nhọn) - Sườn (dốc)

- Chân núi (Chỗ tiếp giáp mặt đất) + Phân loại núi:

- Núi thấp: Dưới 1000 m

- Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m - Núi cao: Từ 2000 m trở lên

(2)

Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.)

-Treo BĐTNVN cho HS núi cao nước ta?

-QS H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi khác cách tính độ cao tương đối nào? (Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp đến đỉnh núi

Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.)

*Hoạt động 2: (15phút) Tìm hiểu núi già, núi trẻ

+Hoạt động nhóm: nhóm -B1giao nhiệm vụ cho nhóm

-Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK quan sát H35 phân loại núi già núi trẻ -B2 thảo luận thống ghi vào phiếu -B3 thảo luận trước toàn lớp

Treo phiếu học tập – GV đưa đáp án -các nhóm nhận xét

*Hoạt động 3: địa hình cactơ -Yêucầu HS QS H37cho biết:

-Địa hình cacxtơ nào? (địa hình đặc biệt vùng núi đá vơi.)

-Đặc điểm địa hình? (Các núi lởm chởm, sắc nhọn

- Nước mưa thấm vào khe kẻ đá, tạo thành hang động rộng sâu) -Yêu cầu HS quan sát H37, H38 (SGK) cho biết:

-Thế hang động đặc điểm nó?

đến dỉnh núi

+ Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi

2 Núi già, núi trẻ a) Núi già

- Được hình thành cách hàng trăm triệu năm

- Trải qua trình bào mịn mạnh - Có đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng b) Núi trẻ

- Được hình thành cách vài chục triệu năm

- Có đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng sâu 3 Địa hình cacxtơ.

- Là loại địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi

- Các núi lởm chởm, sắc nhọn + Hang động:

- Là cảnh đẹp tự nhiên - Hấp dẫn khách du lịch

- Có khối thạch nhũ đủ màu sắc

VD: Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)

4 Củng cố

(3)

5 Hướng dẫn HS học - Đọc đọc thêm

địa hình

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w