ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi qua tranh ảnh, hình vẽ. b. Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh, mô hình. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, mô hình địa hình. c. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình khai thác kiến thức. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4.3. Bài mới: HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ N ỘI DUNG. TRÒ. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. * Sử dụng mô hình khai thác kiến thức. - Quan sát mô hình địa hình. + Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? TL: + Bề mặt của bình nguyên như thế nào? TL: Tương đối bằng phẳng hơi gợn sóng ( do nguyên nhân hình thành). + Có mấy loại bình nguyên? TL: Có 2 loại bình nguyên: - Bào mòn: Hơi gợn sóng. - Bồi tụ: Bằng phẳng do phù sa bồi đắp thuận lợi phát triển nông 1. Bình nguyên: - Bình nguyên là dạng địa hình thấp độ cao < 200 m. - Có 2 loại đồng bằng bồi tụ và bào mòn. nghiệp Chuyển ý. Hoạt động 2. * Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho quan sát mô hình địa hình. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. ** Nêu sự khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên? TL: - Giống nhau: Tương đối bằng phẳng và rộng lớn. - Khác nhau: . Đồng bằng có độ cao < 200 m. . Cao nguyên: Dộ cao > 500 m sườn dốc. 2. Cao nguyên: - Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng sườn dốc độ cao tuyệt đối từ 500 m trở lên. - Thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn + Địa hình cao nguyên thuận lợi phát triển kinh tế như thế nào? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3 * Phương pháp đàm thoại. + Đồi thường xuất hiện ở vùng nào? TL: Vùng chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng ( trung du) + Nêu độ cao của đồi? Đỉnh, sườn? TL: Đỉnh bát úp, sườn thoải. - Giáo viên cho quan sát tranh ành vùng đồi của VN. - Đọc bài đọc thêm. nuôi gai súc. 3. Đồi: - Là vùng chuyển tiếp từ miền núi đến đồng bằng. - Độ cao không quá 200 m thường tập trung thành vùng đồi trung du ở VN. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? - Bình nguyên là dạng địa hình thấp độ cao < 200 m. - Có 2 loại đồng bằng bồi tụ và bào mòn. + Chọn ý đúng: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao từ: a. 200 m trở lên. @. Từ 500 m trở lên. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’. - Học bài. Chuẩn bị bài: Các mỏ khoáng sản. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………… . ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên và đồi qua tranh ảnh, hình vẽ. b. Kỹ năng: Quan. sát tranh ảnh, mô hình. c. Thái đ : Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN B : a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, mô hình địa hình. c. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi. thiệu bài. Hoạt động 1. * Sử dụng mô hình khai thác kiến thức. - Quan sát mô hình địa hình. + Bình nguyên là dạng địa hình như thế nào? TL: + Bề mặt của bình nguyên như thế nào? TL: