TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: HS hiểu và áp dụng các tính chất của phép nhân phân số Có kỹ năng tính một cách hơp lý. Biết quan sát để nhóm các phân số một cách hợp lý II. CHUẨN BỊ : GV: HS: dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: GV: 1nhân số nguyên có những tính chất nào? Viết các dạng tổng quát. 2. tính và so sánh: a. 7 2 . 7 6 và 7 6 . 7 2 b. 7 2 . 7 6 . 7 5 và 7 2 . 7 6 . 7 5 c. 7 2 . 1 d. . 7 2 + 7 6 . 7 5 và . 7 2 . 7 5 + 7 6 . 7 5 GV: nhận xét và cho điểm HS: giao hoán: a.b=b.a Kết hợp: (a.b).c= a. (c.b) Nhân với 1: a.1=1.a=a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac HS: a. 7 2 . 7 6 = 7 6 . 7 2 b. 7 2 . 7 6 . 7 5 = 7 2 . 7 6 . 7 5 c. 7 2 . 1 = 7 2 d. . 7 2 + 7 6 . 7 5 = . 7 2 . 7 5 + 7 6 . 7 5 Hoạt động 2: các tính chất: GV: qua bài kiểm tra bài cũ. Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào? GV: viết dạng tổng HS: + tính chất giao hoán + tính chất kết hợp + tính chất nhân với 1 + tính chất phân phối 1. các tính chất: tính chất giao hoán: b a . d c = d c . b a tính chất kết hợp: quát các tính chất? GV: vậy trong phép nahân tính chất giao hoán kết hợp, có ứng dụng gì? giữa phép nhân đối với phép cộng HS: tính chất giao hoán: b a . d c = d c . b a tính chất kết hợp: b a . d c . q p = b a . d c . q p nhân với số 1 b a .1= 1. b a = b a tính chất ph6an phối giữa phép nhân với cộng: b a . d c + q p = b a . d c + b a . q p HS: nhờ các tính chất cơ bản này mà ta có thể đổi chổ và nhóm các số hạng 1cách tuỳ ý. Sao cho việc tính toán được b a . d c . q p = b a . d c . q p nhân với số 1 b a .1= 1. b a = b a tính chất phân phối giữa phép nhân với cộng: b a . d c + q p = b a . d c + b a . q p nhanh chóng dễ dàng thuận lợi. Hoạt động 3: vận dụng GV: từ nhận xét trên tính tích: A= 11 7 . 41 3 . 7 11 GV: gọi HS: làm từng bước mỗi bước có giải thích đã áp dụng tính chất nào? GV: gọi 2 HS: lên làm bài B, c GV: nhận xét cho điểm khuyến khích HS: A= 11 7 . 7 11 . 41 3 Tính chất giao hoán HS: A= 11 7 . 7 11 . 41 3 Tính chất kết hợp HS A=.1. 41 3 (tính chất nhân vơi 1) A= 41 3 HS: tự làm 2. vận dụng:: A= 11 7 . 7 11 . 41 3 Tính chất giao hoán A= 11 7 . 7 11 . 41 3 Tính chất kết hợp A=.1. 41 3 (tính chất nhân vơi 1) A= 41 3 Hoạt động 4: luyện tập củng cố 1. nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số ? 2. bài 79 sgk: GV: tổ chức cho HS hình thức chơi đua thi xem tổ nào vể nhất. Chọn 3 đội đai diện cho 3 tổ chơi một tổ 6 người lần lượt cầm phấn và giảui bT trong vòng 30s . cứ sau 30s là chuyền phấn cho bạn khác. Cứ thế độoi nào xong trưí¬c xem như tổ đó thắng. 3. bài 76 sgk yêu cầu HS giải thích GV: hướng dẫn qua HS. Bài A, B áp dụng các tính chất phân phối. Bài C chú ý ngoăc thứ hai 4. bài 77 sgk: GV: hướng dẫn trên bảng cho HS cách làm HS sẽ trình bày lại bài giải ở nhà. Aùp dụng tính chất ph6an phối của phép nhân đối với phép cộng để biến đối biểu thức thành tích. Thực hiện tính giá trị trong ngoặc, và thay giá trị củ chữ vào đẩ tính giá trị biểu thức. Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc, về phép nhân cơ bản cuả phân số Làm các BT còn lại SGK Chú ý cách trình bày. Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị các BT luyên tập. Tiết sau luyện tập . những tính chất cơ bản nào? GV: viết dạng tổng HS: + tính chất giao hoán + tính chất kết hợp + tính chất nhân với 1 + tính chất phân phối 1. các tính chất: tính chất giao hoán: b a . d c =. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: HS hiểu và áp dụng các tính chất của phép nhân phân số Có kỹ năng tính một cách hơp lý. Biết quan sát để nhóm các phân số một cách. điểm HS: giao hoán: a.b=b.a Kết hợp: (a.b).c= a. (c.b) Nhân với 1: a.1=1.a=a Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac HS: a. 7 2 . 7 6 = 7 6 . 7 2 b. 7 2 . 7 6 . 7 5