TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU : -HS biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác . - HS tự chứng` minh được ĐL: trong tam giác cân đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là trung tuyến ứng cạnh đáy - Thông qua gấp hình HS nhận thấy được ba đường phân giác cùng đi qua một điểm => ĐL II- CHUẨN BỊ : - mỗi người một tam giác bằng giấy ; thước kẻ có hai lề // - HS ôn thêm về t/c tia phân giác một góc ; Khái niệm tam giác cân; đường trung tuyến của tam giác , các trường hợp bằng nhau của tam giác III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy bằng thước hai lề -Lấy M trên Oz vẽ k/c từ điểm M đến Ox; Oy từ đó ta suy ra được điều gì ( k/q của ĐL 1) - Nêu Gt,Kl của ĐL 2 bài 5 *Đặt vấn đề : liên hệ với nội dung bài 43/73 sgk Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm đường phân giác của tam giác - gv cho hs vẽ tam giác ABC vẽ tia phân giác -Một hs lên bảng làm theo các yêu cầu bên -cả lớp cùng làm trên phiếu học tập -HS quan sát trên hình vẽ -Hs vẽ hình theo yêu cầu -HS tiếp nhận khái niệm tia phân giác của 1- Đường phân giác của tam giác . A B M C AM là đường phân của góc A - GV giới thiệu tia phân giác của tam giác - Cho hs làm bài toán sau ABC cân tại A phân giác góc A cắt BC tại M có nhận xét gì về MB;MC => kết luận về AM ? - Từ kết luận trên hãy nêu ĐL Hoạt động 3: Tính chất ba đường phân giác trong tamgiác - Cho HS làm bài thực hành ?1 - Nêu nhận xét => ĐL ? - Gv hướng dẫn HS gấp tam giác -Hs làm bài toán trên phiếu học tập - HS nêu định lý - HS làm thực hành ?1 . ; => ba p/g cùng đi qua một điểm -từ bài học trước suy ra điểm này cách đều 3 cạnh giác của tam giác ABC Mỗi tam giác có 3 đường phân giác Tính chất : sgk/71 ABC cân tại A,AM A là p/g đồng thời Là trung tuyến B M C 2- Tính chất ba đường phân giác trong tam giác Thực hành : gấp hình Định lý : sgk/ 72 A E tiếp hình để xác định k/c/ từ điểm chung của 3 đường p/g đến 3 cạnh của tam giác có nhận xét gì về 3 k/c ?( trong 3 nếp gấp k/c thì có 2 nếp cùng bằng nếp thứ 3 ) => hướng chứng minh định lý -cho hs vẽ hình ; ghi Gt;Kl và trình bày c/m ( nhanh) -HS gấp hình tiếp theo yêu cầu bên -HS vẽ hình ;Gt;KL -HS hình thành c/m định lý F B D C GT ABC , hai đường phân giác BE,CF cắt nhau tại I KL AI là tia phân giác của Góc A IH=IK=IL C/m : Vì I BE là phân giác BE của góc B nên IL=IH (1)(ĐL1-bài 5) Vì I CF là phân giác góc C nên IK=IH (2) Hoạt động 4: cũng cố – dặn dò -GV khắc sâu nội dung chính trong bài , cách vận dụng nó -Cho hs làm bài tập 36;37 sgk/72 BVN : 38;39;40 sgk/73 Chuẩn bị : luyện tập Từ (1) và (2) => IK=IL=IH hay I cách đều 3 cạnh Và I nằm trên tia phân giác của  (ĐL2-bài 5 ) vậy AI là phân giác của Bài tập : Bài 36 : dựa vào định lý 2 bài 5 Bài 37 : vẽ hai đường phân giác của hai góc chẳng hạn của các góc M và P . Điểm K là giao điểm của 2 đường phân giác này . TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I- MỤC TIÊU : -HS biết khái niệm đường phân giác của tam giác qua hình vẽ và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác . - HS tự chứng`. tia phân giác của 1- Đường phân giác của tam giác . A B M C AM là đường phân của góc A - GV giới thiệu tia phân giác của tam giác - Cho hs làm bài toán sau. giác của tam giác ABC Mỗi tam giác có 3 đường phân giác Tính chất : sgk /71 ABC cân tại A,AM A là p/g đồng thời Là trung tuyến B M C 2- Tính chất ba đường phân giác trong tam