1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 94 - Các thành phần chính của câu

3 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Em hãy nhắc lại các thành phần câu đã được học ở tiểu học (CN - VN - TrN) - GV treo bảng phụ ghi ví dụ?. Tìm các thành phần đó trong VD trên?[r]

(1)

CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

I Mục tiêu :

Kiến thức: - Các thành phần câu.

- Phân biệt thành phần thành phần phụ câu Kĩ năng: - Xác định chủ ngữ vị ngữ câu

- Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước Thái độ: - Biết cách đặt câu sử dụng câu có đủ thành phần văn nói văn viết

II Chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ (VD Phần I, II), phiếu học tập HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK. III Tiến trình tổ chức dạy - học:

Kiểm tra cũ: - Thế hoán dụ? Cho VD phân tích tác dụng 2 Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Phân biệt thành phần với

thành phần phụ câu.

- Em nhắc lại thành phần câu học tiểu học (CN - VN - TrN) - GV treo bảng phụ ghi ví dụ

? Tìm thành phần VD trên? - Thử lược bỏ thành phần câu cho biết:

? Những thành phần bắt buộc phải có mặt câu để có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt nghĩa trọn vẹn? - HS: CN - VN - > TP

? Những thành phần khơng bắt buộc phải có mặt câu?

- HS: Trạng ngữ -> TP phụ - HS đọc ghi nhớ SGK T 92

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm chức năng ngữ pháp vị ngữ

- HS đọc lại ví dụ phân tích

? Vị ngữ kết hợp với từ phía trước?

- HS: phó từ thời gian: đã, sẽ, đang… ? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi ntn? - HS: Làm gì? làm sao? ntn? gì? - HS đọc ví dụ (bảng phụ phần 2) ? Tìm vị ngữ câu

I PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU: Ví dụ: SGK/92

Nhận xét

- TN: Chẳng bao lâu. - CN: Tôi.

- V N: đã trở thành chàng dế niên , cường tráng.

-> Thành phần bắt buộc: CN, VN -> TP

+ Thành phần khơng bắt buộc: TN-> thành phần phụ

* Ghi nhớ: SGK (92) II VỊ NGỮ:

Đặc điểm vị ngữ:

- Có thể kết hợp với phó từ, đã, sẽ, đang, sắp,…

- Có thể trả lời câu hỏi: làm sao? Như nào? làm gì?…

Cấu tạo:

- Thường động từ, tính từ

(2)

? Vị ngữ từ hay cụm từ? (Từ cụm từ)

? Nếu vị ngữ từ từ thuộc loại ?

- HS: Thường ĐT - Cụm từ ĐT (VD a) TT - Cụm từ TT (VD b);Vị ngữ cịn cụm DT (câu ý c)

? Mỗi câu có vị ngữ? (Một VN: câu ý c, câu ý c Hai VN: VD a, Bốn VN: VD b - HS đọc ghi nhớ (SGK ) HĐ3: Tìm hiểu chủ ngữ

- HS đọc lại VD phân tích phần II ? Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi nào?

- HS: Ai? gì? gì?

? Mối quan hệ vật nêu chủ ngữ hoạt động, đặc điểm, trạng thái nêu vị ngữ mối quan hệ gì?

? Phân tích cấu tạo chủ ngữ ví dụ phần II?

- CN đại từ, DT, cụm từ DT - GV: Câu có chủ ngữ (a, b) có nhiều CN (c câu 2)

VD: - Thi đua yêu nước

- Cần cù truyền thống quý báu dân ta

- HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ4: Hướng dẫn luyện tập

- HS đọc yêu cầu tập đọc đoạn văn

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ?

? CN - VN câu có cấu tạo nào?

- HS đọc yêu cầu tập

từ

- Câu có nhiều vị ngữ

* Ghi nhớ: SGK (93) III CHỦ NGỮ

Đặc điểm:

- Thường trả lời cho câu hỏi: ai? Con gì? gì?

Cấu tạo:

- Có thể đại từ, danh từ cụm danh từ, ĐT, CĐT, TT, CTT

- Có thể có nhiều chủ ngữ

* Ghi nhớ: SGK /93 IV LUYỆN TẬP Bài tập: SGK/ 94

Câu 1: Tôi (CN, đại từ) /đã trở thành một … tráng( VN, cụm động từ)

Câu 2: Đôi tôi (CN, cụm danh từ)/

mẫm bóng (VN, tính từ)

Câu 3: Những vuốt khoeo, chân

(CN, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn hoắt (VN, cụm tính từ)

Câu 4: Tôi (CN, đại từ) / co cẳng lên, đạp … cỏ (VN, cụm động từ)

Câu 5: Những cỏ (CN, cụm danh từ)/

gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua (VN, cụm động từ)

(3)

- HS hoạt động nhóm (nhóm : a; nhóm : b; nhóm : c)

-> Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác nhận xét

+ Mẫu:

a Tôi học chăm b bạn Lan hiền

c Bà đỡ trần người huyện Đông Triều

- GV nhận xét, chữa Củng cố.

- Chủ ngữ ? vị ngữ ?

- CN - VN có mối quan hệ ? Hướng dẫn học nhà.

- Nhớ đặc điểm chủ ngữ, vị ngữ - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu

- Làm tiếp tập 2, tập ( T 94 ) - Chuẩn bị : Thi làm thơ chữ

+ Tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ + Trả lời câu hỏi SGK

ng thành phần

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w